Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2017-2018

doc 184 trang nhatle22 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_la_chu_de_truong_mam_non_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2017-2018

  1. PHỊNG GD&DT HUYỆN LONG PHÚ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MG LONG PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc DANH SÁCH TRẺ NĂM HỌC 2017 - 2018 Điểm dạy: Sĩc mới Giáo viên: Trương Thị Ánh Châu Lớp: lá STTT Stt Họ và tên Năm sinh Dân Họ tên Nơi ở Nam Nữ Tộc cha hoặc mẹ 1 Mai Nhật Bãng 21/07/2012 KM Mai Cường SM 2 Mai Quốc Bảo 11/09/2012 KM Mai Thơng SM 3 Thạch An Bình 01/10/2012 KM Thạch Hồng Hữu SM 4 Thạch Minh Diệu 06/06/2012 KM Thạch Dương SM 5 Liêu Hồng Dĩnh 16/07/2012 KM Liêu Sơ Ni Va SM 6 Lý Thị Duyên 01/11/2012 KM Lý Cường SMS 7 Lâm Thị Ngọc Dư 11/07/2012 KM Lâm Hi SM 8 Tăng Thị Ánh Đan 08/09/2012 KM Tăng Phước SM 9 Nguyễn Thị Gia Hân 10/08/2012 KM Nguyễn Văn Cương SM 10 Lâm Chấn Khang 13/05/2012 KM Lâm Cương SM 11 Diệp Thị Bé Loan 24/01/2012 KM Diệp Chiều SM 12 Thạch Thị Kiều Loan 01/05/2012 KM Thạch Sung SM 13 Thạch Minh Lực 26/07/2012 KM Thạch Minh Điền SM 14 Lâm Hồng Minh 31/10/2012 KM Lâm Dương ccccc SM 15 Hứa Thành Nhân 05/11/2012 KM Hứa Hồng Giang SM 16 Triệu Thanh Nhân 23/05/2012 KM Triệu Dữ S 17 Lý Thị Ngọc Nhi 10/07/202 KM Lý Minh Tâm SM 18 Ngơ Châu Phú 06/06/2012 KM Ngơ Văn Cẩu SM 19 Lý Thị Ngọc Phúc 11/04/2012 KM Lý Văn SM 20 Lý Thanh Tịng 29/10/2012 KM Lý Tương SM 21 Lâm Hồng Tử 05/10/2012 KM Lâm Đol 22 Lâm Hồng Thái 20/07/2012 KM Lâm Thái Ngọc g 23 Lê Ngọc Thảo 16/02/2012 K Lê Hồng Anh SM 24 Mai Quốc Thịnh 16/09/2012 KM Mai Thanh Tùng SM 25 Thạch Thị Anh Thư 04/01/2012 KM Thạch Thanh Hồng SM 26 Trần Thị Ngọc Trang 18/06/2012 KM Trần Hon SM 27 Thạch Thị Mỹ Triều 26/06/2012 KM Thạch Hùng Cường SM 28 Mai Thị Tuyết Vân 10/11/2012 KM Mai Cơng Tiến SM 29 Thạch Xe 07/09/2012 KM Thạch Xem SM * Tổng số học sinh: 29 * Tổng số DT: 28 * Tổng số nữ: 13 1
  2. * Nữ DT : 12 2
  3. CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Thời gian: 3 tuần (từ ngày 09/09/2017 – 22/09/2017) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. Trẻ biết bị bật - Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi khụy gối - Bị bằng bàn tay, bàn chân 4, 5 m - Bật xa 45- 50cm 2. Phát triển nhận thức - Trẻ nhận được số lượng và chữ số từ 1- 4 - Trẻ biết so sánh kích thước của 3 đối tượng: to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất 3. Phát triển nhận thức ( tình cảm xã hội) - Trị chuyện về trường, lớp mẫu giáo, bé và những người bạn - Cơ cho lớp hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” cơ trị chuyện cùng trẻ về ngày hội bé đến trường, mời các bạn làm quen với bạn mới, trường nào, cơ giáo tên gì? - Bạn học lớp nào? Con là nam hay nữ con mấy tuổi ?con thích thứ gì? 4. Phát triển ngơn ngữ - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao - Nhận ra kí hiệu thơng thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra - vào, cấm lửa, biển báo giao thơng - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. 5. Phát triển thẩm mỹ - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt, xé dán để tạo thành bức tranh cĩ màu sắc hài hồ, bố cục cân đối II. NỘI DUNG 1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề Trường mầm non - Nhánh 1: Trường Mẫu giáo Long Phú thân thương - Nhánh 2: Lớp học của chúng mình - Nhánh 3: Bé những người bạn 2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề - Phát triển thễ chất + Đi bằng mét ngồi bàn chân, đi khuỷu gối + Bị bằng bàn tay, bàn chân 4,5m + Bật xa 4o - 50cm - Phát triển nhận thức + Số lượng 1- 2 + Số lượng 3 - 4 3
  4. + So sánh kích thước của 3 đối tượng: to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất - Phát triển nhận thức + Trường MG Long Phú thân thương + Lớp học của chúng mình + Trị chuyện về bé và những người bạn - Phát triển ngơn ngữ + Thơ: Gà học chữ + Thơ : Bập bênh + Thơ: Tình bạn - Phát triển ngơn ngữ + Làm quen với chữ cái: o + Làm quen chữ cái: ơ + Làm quen với chữ cái :ơ - Phát triển thẫm mỹ + Hát bài: Ngày vui của bé + Hát bài: Em đi mẫu giáo + Hát bài: Cả tuần đều ngoan - Phát triển thẩm mỹ + Vẽ chân dung của cơ + Nặn đồ chơi theo ý thích + Vẽ bạn thân III/ Mơi trường giáo dục - Tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo an tồn cho trẻ - Phịng học thống mát sạch sẽ. - Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọc gàng, đẹp mắt thuận tiện cho trẻ chơi - Hoạt động ngồi trời: sân sạch sẽ, thống mát đảm bào an tồn khi trẻ chơi 3. Các sự kiện diễn ra trong tháng - Trị chuyện về ngày Hội đến trường của bé 5/9: Tổ chức văn nghệ để chào mừng ngày Hội đến trường của bé 5/9 IV. HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 1: Trường mẫu giáo thân thương HOẠT Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Thứ sáu: ĐỘNG 04/09/2017 05/05/2017 06/09/2017 07/08/2017 08/09/2017 ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Trị chuyện về ngày hội bé đến trường, cho trẻ xem tranh về trường mẫu giáo. - Cơ giáo các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học. HOẠT PTNT: Trị PTTC: Đi PTTM: PTNN: PTNT: số 4
  5. ĐỘNG chuyện về bằng mét Vẽ chân Làm quen lượng 1, 2 HỌC lớp mẫu bàn chân, đi dung cơ giáo chữ cái : o giáo khuỵu gối PTTM: hát PT NN: Thơ bài: “Ngày Gà học chữ vui của bé” HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo CHƠI + Hoạt động tạo hình: vẽ đường tới lớp. + Hoạt động phân vai: Cơ giáo + Hoạt động thư viện: xem tranh, ảnh về trường, lớp + Hoạt động thiên nhiên - Chăm sĩc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây 1. Mục tiêu - Trạ biạt các vai chơi cạa mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi,chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động tạo hình: vẽ đường tới lớp. - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng . +Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Đồ dùng cơ giáo + Hoạt động thư viện: xem tranh, ảnh về trường, lớp + Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh - Chăm sĩc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp hát bài “Em đi mẫu giáo ”. - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là nhĩm xây dựng, phân vai, tạo hình, thư viện, thiên nhiên - Cơ hỏi trẻ về các chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các nhĩm chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở nhĩm xây dựng? 5
  6. + Nhĩm xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Cơ gợi ý + Cơ giáo phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng khi dạy) + Ai thích làm cơ giáo? + Cơ giáo phải làm gì khi lên lớp?( tươi cười,khuyến khích trẻ học ) c. Hoạt động tạo hình: vẽ, tơ màu, về trường lớp - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi nhĩm tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở nhĩm tạo hình? Vẽ tơ màu,.về các ? d. Hoạt động thư viện - Cơ gợi ý trẻ xem sách, tranh về trường, lớp đ.Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh - Con sẽ làm gì ở hoạt động này? - Lau lá cây, tưới nước cho cây - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhĩm chơi khác. * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các nhĩm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. - Hết giờ chơi: cơ đi từng nhĩm chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau đĩ cả lớp cùng hát một bài “ Ngày vui của bé” * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ đển nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: thổi bĩng bay. GIỮA GIỜ * ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao (tập với gậy) - Nhịp 1: đưa chân trái một bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gĩt. - Nhịp 2: hai tay gập trước ngực (khuỵu tay đưa ngang vai) - Nhịp 3: như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân thực 6
  7. hiện như trên. * ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhip 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao, lịng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay chạm chân – nhịp 3 như nhịp 1. * ĐT chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Nhịp 1: đưa hai tay ra ngang (lịng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước (lịng bàn tay sấp) – Nhịp 3 như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 tiếp tục thực hiện như trên - Nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 như trên * ĐT bật: bật tách chân khép chân. LÀM - Bút chì - Đi khuỵu - Tất cả - Xếp hàng - Ơn các từ QUEN - Bút sáp gối - Thêm - Vào lớp đã học TIẾNG - Viết - Đi khom - Bớt - Ra lớp VIỆT lưng - Đi thẳng HOẠT Dạo chơi Quan sát cây vẽ tự do ĐỘNG ngồi sân trong sân Chơi dân NGỒI trường trường. gian: Lộn TRỜI Chơi vận Chơi vận cầu vồng. động: Mèo động: kéo Chơi tự do đuổi chuột. co. Chơi tự do Chơi tự do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 04 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Trường mẫu giáo thân thương I. ĐĨNTRẺ - Trị chuyện về trường, lớp, cơ giáo, các bạn. - Cho trẻ đọc thơ về trường Mầm non II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG PHÚ CỦA BÉ 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cơ giáo, tên các bạn trong lớp. - Trẻ biết các gĩc chơi trong lớp, cĩ bạn trai, bạn gái, trong lớp cĩ nhiều đồ chơi. - Dạy trẻ biết quy định của lớp. - Giáo dục trẻ cĩ nề nếp học tâp,đồn kết với bạn, giữ gìn đồ chơi 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Trong lớp 7
  8. - Tranh trường mẫu giáo 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động:1 * Trị chuyện, gây hứng thú Khám phá - Cơ bắt nhịp bài hát “ Em đi mẫu giáo” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát cĩ giai điệu như thế nào? ( mời trẻ trả lời) - Ai cho cơ biết con đang học là trường nào? Lớp nào? - Trường mình đang học là trường gì? Lớp mình gọi là lớp gì? Bạn nào cho cơ biết địa chỉ trường mình? Lớp mình gọi là lớp gì? - Các bé cĩ biết tên cơ giáo mình khơng? Tên cơ là gì? Cơ dạy con học những gì? Ngồi ra cơ cịn làm những cơng việc nào nữa khi ở lớp? ở lớp mình cĩ nhiều bạn khơng? Các bạn biết tên nhau chưa? Các con cĩ biết tính tình của bạn khơng? Bạn nào đếm xem trong lớp mình cĩ bao nhiêu bạn gái? Bạn trai? 2 Hoạt động:2 * Trị chuyện về lớp mẫu giáo Tìm hiểu về - Trong lớp mình cĩ những hoạt động chơi nào? Cĩ gĩc lớp chơi đĩ để chơi những gì? Trong lớp mình cĩ những đồ chơi gì? Chơi như thế nào? * Cơ nĩi: lớp ta là lớp mẫu giáo 5 tuổi, sang năm các bạn sẽ lên lớp 1 trường tiểu học rồi, vậy con đi học phải ngoan, nghe lời cơ giáo,và thương yêu giúp đỡ bạn, cùng học tập vui chơi cùng bạn, đồn kết với nhau đĩ mới là con ngoan, trị giỏi . 3 Hoạt động:3 * Trị chơi: “Về đúng vị trí” Bé thích chơi - Luật chơi: Trẻ phải chạy về đúng vị trí - Cách chơi: cơ nĩi vị trí của gĩc chơi nào thì trẻ chạy nhanh về gĩc chơi đĩ. Ai về đúng được khen. ( cho trẻ chơi vài lần) *Thực hiện vở khám phá xã hội - Bé hãy kể xem trong bức tranh, mẹ đưa bé đi đâu? - Trường MN của bé tên gì? - Ở lớp/ trường bé cĩ những gì? - Kết thúc: “ Hát trường chúng cháu là trường M N” III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. 8
  9. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQVỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Bút chì, bút sáp, viết” 1. Mục tiêu - Trẻ gghe hiểu từ và đọc được từ: Bút chì, bút sáp, viết đọc rõ ràng - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: Bút chì, bút sáp, viết. 2. Chuẩn bị - Bút sáp, bút chì, viết 3. Tổ chức hoạt động - Hơm nay lớp mình làm quen với từ mới - Cơ lấy bút chì và hỏi trẻ đây là gì? Dùng để làm gì? - Cơ nĩi các từ: Bút chì, bút sáp, viết nĩi 3 lần, lớp nhắc lại 3 lần - Cơ nĩi: Viết chì dùng để làm gì? Bút sáp để làm gì? Viết dùng làm gì? Cho trẻ trả lời. - Mời các tổ nhĩm, cá nhân nhắc lại. - Cho trẻ nĩi lại thành câu: Bút chì để viết, bút sáp tơ màu,viết chì viết chữ * Cho lớp chơi trị chơi: Ai lấy nhanh nĩi đúng - Mời 2 trẻ lên chơi và làm theo yêu cầu của cơ, bạn nào lấy nhanh và nĩi đúng thì được khen. VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Dạo chơi ngồi sân trường - Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe.Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị - Sân thống mát, sạch sẽ, bĩng, vịng 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động - Cơ cho trẻ đi ra ngồi sân trường, để biết được những khu vực ở trường - Con thấy sân trường cĩ sạch và đẹp khơng? vì sao? sân trường cĩ trồng loại cây nào? b. Trị chơi: Mèo đuổi chuột - Luật chơi: Mèo chui theo lỗ chuột đã chui, nếu chui nhằm sẽ bị phạt - Cách chơi: Trẻ đứng thành vịng trịn, nắm ta nhau giơ lên, chọn hai trẻ cĩ sức tương đương nhau, 1 trẻ vai chuột, 1 vai mèo khi cĩ hiệu lệnh chạy thì chuột chạy mèo đuổi theo, mèo bắt được chuột thì mèo thắng. 9
  10. c. Chơi tự do ngồi trời VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 05 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Trường giáo thân thương I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về trường, lớp, cơ giáo, các bạn. - Cho trẻ đọc thơ về trường Mầm non II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thể chất ĐI BẰNG MÉP NGỒI BÀN CHÂN- ĐI KHUỴU GỐI 1. MẠc tiêu - Trạ biạt đi bằng mét ngồi bàn chân và đi khụyu gối đúng động tác. - Trạ cĩ kạ năng đi và đi khéo léo - Trẻ cĩ ý thức tổ chức kỹ luật, biết chờ đến lượt, khơng xơ đẩy bạn. 2. ChuẠn bẠ - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học - Sân phạng , bĩng, rạ đạng bĩng 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi đều - Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn hát bài hát “ Cùng đi đều” kết hợp đi các kiểu đi, đi bằng mũi bàn chân, gĩt chân, chạy nhanh, chạy chậm * Trọng động Bài tập phát triển chung + ĐT tay : Tay đưa ra trước đưa lên cao 10
  11. + ĐT bụng : đứng cúi gập người về trước tay chạm chân + ĐT chân : ngồi xổm đứng lên liên tục + ĐT bật: bật tách chân khép chân. 2 Hoạt động 2: *Vận động cơ bản: Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi Bé vui bé khỏe khuỵu gối - Các con cĩ biết hiện nay chúng ta đang ở mùa gì trong năm khơng? (mùa thu) - Tại sao con biết mùa thu? (trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Thời tiết mua thu như thế nào? Vào mùa thu người ta thường chơi những mơn thể thao nào?( đá bĩng, bơi lội, ) - Các con cĩ thích chơi các mơn thể thao khơng? (trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Hơm nay cơ sẽ cho các con thực hiện vận động: đi bằng mép ngồi bàn chân và đi khuỵu gối. Xem đội nào đi giỏi nhé.( cho lớp nhắc lại tên vận động) - Cơ mời 4,5 trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng" Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi khụyu gối" các con xem cơ thực hiện - Cơ làm mẫu lần 1 giải thích, lần 2 khơng giải thích. - Cơ nĩi cách thực hiện: trẻ đứng tự nhiên, nghiêng 2 bàn chân ra phía ngồi trọng lượng dồn lên mét ngồi bàn chân và bước đi, sau đĩ đi thường khoảng 2,3 m, sau đĩ đi khuỵ gối đi người hơi khom, đầu gối hơi khuỵ và tiếp tục đi, đi mét ngồi, đi thường, đi khuỵu gối - Cơ chia lớp ra thành 2 đội ( Cho trẻ đếm số thành viên trong đội để so sánh số lượng 2 đội cĩ bằng nhau hay khơng?) mỗi đội cĩ bao nhiêu thành viên - Sau đĩ, cho 2 đội thực hiện vận động: Cơ trẻ thực hiện 2-3 lần và chú ý sửa sai cho trẻ khi trẻ thực hiện. Cơ mời trẻ yếu lên thực hiện hai trẻ thi đua nhau. sau đĩ mời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện cho lớp xem - Trẻ thực hiện đẹp được cơ khen, mỗi trẻ thực hiện 2,3 lần 3 Hoạt động 3: * Trị chơi vận động : Tung bĩng Bé cùng thư - Luật chơi: Khơng làm rơi bĩng giãn - Cách chơi: 5,7 trẻ vào một nhĩm, mỗi nhĩm quả bĩng trẻ mỗi nhĩm đứng thành vịng trịn, một trẻ cầm bĩng tung cho bạn, bạn bắt bĩng tung lại cho bạn khác đối diện mình. yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bĩng khơng làm rơi bĩng thì được khen * Hồi tĩnh - Cho trẻ đi vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng quanh 11
  12. lớp - Sau đĩ cho trẻ ngồi vịng trịn thư giãn và chuyển sang hoạt động khác - Kết thúc Phát triển ngơn ngữ Thơ “GÀ HỌC CHỮ” Tác giả: Phan Trung Hiếu 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ hiểu nội dung bài thơ cảm nhận được vần điệu của bài thơ biếttrả lời được câu hỏi của cơ. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngơn ngữ rõ ràng và biết thể hiện sắc thái khi đọc thơ. - Trẻ biết chú ý quan sát, ghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi. - Trẻ cĩ ý thức tham gia các hoạt động của lớp, biết phối hợp, đồn kết thơng qua các trị chơi - Qua bài thơ trẻ thích được đi học 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Trong lớp học - Tranh minh họa 3. Tổ chức hoạt động ST Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cả lớp cùng hát bài “ Trường chúng cháu là trường cùng bé Mầm non” - Bài hát cĩ vai điệu như thế nào? - Con đang học lớp gì? Con học trường nào? Trong lớp cĩ những ai? - Khi đi học con cảm thấy như thế nào? Đến lớp được cơ dạy những gì? - Chúng ta nhìn xem chú gà trống và cơ gà mái đang làm gì nhé? Khơng chỉ các bạn được đi học mà chú gà trống và cơ gà mái cũng đến trường để học chữ nữa đấy. Để xem gà học chữ như thế nào, hãy lắng nghe cơ đọc bài thơ “Gà học chữ” Của tác giả “ Phan Trung Hiếu” 2 Hoạt động 2: * Đọc thơ diễn cảm Bé thích đọc - Cơ đọc diễn cảm 1 lần thơ - Nội dung: Bài thơ nĩi về gà trống và cơ gà mái cùng nhau đi học, gà trống thì đọc chữ giỏi, gà mái thì viết chữ đẹp. Cả lớp hãy cố gắn siêng năng học để viết chữ đẹp giống cơ gà mái nhé. 12
  13. - Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn, giảng từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? của tác giả nào ? Bài thơ này nĩi về ai ? - Cơ đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khĩ - Bài thơ chia làm 5 đoạn Cơ đọc 3 Hoạt động 3: “Ngày đầu tiên đến lớp Đàm thoại Cơ dạy chữ o cùng bé Gà trống thích chí Gáy vang: “ ĩ ị”.” Trong đoạn 1 nĩi Gà trống thích đi học - Gà trống đọc chữ như thế nào ? “Thương cơ gà mái Đánh vần chẳng xong Lục cà lục cục Kiếm ổ rơm nằm.” - Cơ gà mái đánh vần như thế nào? vì sao ? “Đến mơn tập viết Gá trống bới cào Nét chữ siêu vẹo Hàng thấp hàng cao” - Từ khĩ : “xiêu vẹo ” là viết khơng thẳng hàng - Đến mơn tập viết chữ Gà Trống như thế nào? “Mái Mơ hớn hở Nộp bài cho cơ Tục ta tục tác Quả trứng trịn vo.” - Từ khĩ: “hớn hở” là vui vẻ - Đến mơn tập viết ai viết chữ đẹp ? Vì sao ? “Mới hay Gà mái Luyện chữ cả đêm O trịn quả trứng Ai ai cũng thềm.” - Từ khĩ: “luyện chữ ” là tập viết chữ cho đẹp - Ai đã luyện chữ cả đêm? - Quả trứng như thế nào? - Qua bài thơ này chúng ta cần noi gương theo ai ? vì sao ? - Cơ nhắc nhở các cháu phải cĩ nề nếp học tập và chăm học, tích cực trong học tập để trở thành cháu ngoan Bác Hồ. 13
  14. - Bạn nào cĩ thể đặt tên mới cho bài thơ này? * Bé đọc thơ - Cơ mời cả lớp đọc cùng cơ vài lần - Cơ mời từng tổ, nhĩm, cá nhân đọc. - Cơ chú ý lỗi phát âm - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa * Kết thúc - Cơ và cháu cùng vận động bài hát “ Em đi mẫu giáo” - kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Đi khuỵu gối, đi khom lưng , đi thẳng” 1. Mục tiêu - Trẻ nĩi được từ , Nĩi chính xác từ, nĩi đúng các câu. - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: “Đi khuỵu gối, đi khom lưng , đi bằng 2. Chuẩn bị - Một số động tác của cơ 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài gì? Trong trường gồm cĩ những ai? Các con thích đi học ở trường mầm non khơng? Vì sao? Cơ dạy con những gì? Hơm nay cơ dạy các con làm quen tiếng việt gồm các từ: đi khuỵu gối, đi khom lưng, đi bằng chân. - Cơ làm mẫu: Vừa nĩi vừa làm động tác minh họa: Đi khuỵu gối, đi khom lưng, đi thẳng - Cơ nhắc lại từ đi khuỵu gối, đi khom lưng, đi thẳng, mỗi từ nhắc lại 3 lần. - Cơ nĩi: đi khuỵu gối 3 lần, trẻ nhắc lại 3 lần - Mời các tổ nhĩm, cá nhân nhắc lại. - Cho trẻ nĩi lại thành câu: Tơi đi khuỵu gối. Tơi đi thẳng - Cơ làm hành động và hỏi trẻ cơ làm gì? - Chơi trị chơi : Thi xem ai nĩi nhanh: khi cơ làm hành động ai nĩi nhanh thì được khen 14
  15. VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 06 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Bé đến trường mẫu giáo I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về trường, lớp, cơ giáo, các bạn. - Cho trẻ đọc thơ về trường Mầm non II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ VẼ CHÂN DUNG CƠ GIÁO 1. Mục tiêu - Trẻ biết vận dụng các nét cơ bản để vẽ chân dung cơ giáo và biết tơ màu cho phù hợp - Biết tơ màu nét mặt, trang phục của cơ bằng các màu tươi sáng. - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ các nét cơ bản để vẽ được chân dung cơ giáo theo ý thích của mình. - Biết thể hiện bố cục tranh hợp lý, tơ màu sáng tạo. - Củng cố kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. - Trẻ biết yêu thích bức tranh mà mình làm ra, biết giữ gìn sản phẩm của mình. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Trong lớp học - Tranh mẫu của cơ - Tập tạo hình - Viết chì đen, màu 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Bé cùng khám - Cả lớp cùng hát bài “ Em đi mẫu giáo” 15
  16. phá - Bài hát cĩ giai điệu như thế nào? - Bài hát nĩi về gì? - Bài hát nĩi về điều gì? - Lớp học mình cĩ mấy cơ? - Tình cảm con đối với cơ thế nào? - Đến lớp bé được gặp ai? - Cơ đối với các bé như thế nào? Trong lớp cháu thương ai nhất? Vì sao? - Để thể hiện tình cảm đĩ, hơm nay chúng ta cùng nhau vẽ một bức tranh để tặng cơ giáo nhé! 2 Hoạt động 2: * Quan sát tranh và đàm thoại Bé làm họa sĩ - Cả lớp nhìn xem cơ cĩ tranh gì? - Tranh này vẽ về ai vậy? - Cơ giáo đang làm gì? - Khuơn mặt cơ ra sao? Tĩc dài hay tĩc ngắn? - Trên khuơn mặt cơ cĩ những bộ phận nào(Cho trẻ kể) - Cơ mặt trang phục màu gì? - Các con sẽ vẽ chân dung của cơ giáo như thế nào? * Trẻ làm họa sĩ - Cơ hướng dẫn cách vẽ cho trẻ - Vẽ khuơn mặt là một hình trịn,vẽ tĩc ở 2 bên khuơn mặt, sau đĩ vẽ 2 nét ngắn thẳng, sau đĩ vẽ vai, vẽ mắt là 2 vịng trịn nhỏ, vẽ mũi, mày khi trẻ vẽ hình xong nhớ tơ màu cho phù hợp. Khi hướng dẫn xong trẻ ngồi vào bàn thực hiện. - Khi trẻ thực hiện cơ theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ những trẻ vẽ cịn yếu, chưa vẽ được. - Cơ báo sắp hết giờ rồi để trẻ vẽ nhanh tay lên, nếu chưa xong giờ sao lại vẽ tiếp. 3 Hoạt động 3: * Nhận xét sản phẩm Sản phẩm của - Cơ chọn những sản phẩm đẹp mang lên cho lớp nhận bé xét. Theo các con bạn vẽ thế nào? Cĩ đẹp khơng? Vì sao?, cơ khen những trẻ vẽ được, vẽ đẹp, động viên khuyến khích trẻ vẽ chưa đẹp cần cố gắng ở lần sau. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay 16
  17. - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Tất cả, thêm, bớt” 1. Mục tiêu - Trẻ nghe, hiểu nghĩa của từ, đọc rõ lời theo cơ, từ tất cả là bao gồm hết các vật, bớt là bỏ ra, thêm thì bỏ vào. Đây là cái gì? Dùng để làm gì? - Khi cơ làm hành động trẻ hiểu và trả lời. 2. Chuẩn bị - Một số đồ dùng học tập. 3. Tổ chức hoạt động - Cơ nĩi: Tất cả, thêm, bớt. - Cơ nhắc lại: Tất cả, thêm, bớt, mỗi từ nhắc lại 3 lần. - Mời các tổ nhĩm, cá nhân nhắc lại. - Cho trẻ nĩi lại thành câu: 1 cây bút chì thêm 1 cây bút chì là 2, 2 bớt 1 cịn 1,tất cả cĩ 1 cây bút chì - Học từ và câu mới: Tất cả là bao gơm hết đồ dùng, cịn thêm là bỏ vào, cịn bớt bỏ ra - Cơ cĩ mấy viết chì? Viết dùng để làm gì? Cho trẻ nĩi theo cơ - Cơ mời trẻ lấy cho cơ 2 * Chơi trị chơi: lấy đồ dùng theo yêu cầu tất cả đồ dùng và nĩi từ tất cả, ai làm nhanh được khen VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát cây trong sân trường - Trị chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe, để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị: 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát cây trong sân trường - Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài “Ngày vui của bé” Các con thấy trong sân trường mình khơng khí như thế nào? Vì sao khơng khí lại mát mẻ? trong trường mình cĩ trồng những loại cây nào? Cây xanh cĩ lợi ích gì? Cây gồm cĩ những bộ phận nào? Nhờ gì mà cây sống được? cây cĩ ích lợi gì? Cây do ai trồng? b. Trị chơi vận động: Kéo co - Cơ phổ biến cách chơi cho trẻ và cho trẻ chơi vài lần c. Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi cơ quan sát trẻ để đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 17
  18. . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ năm ngày 07 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Bé đến trường mẫu giáo I. ĐĨNTRẺ - Trị chuyện về trường, lớp, cơ giáo, các bạn. - Cho trẻ đọc thơ về trường Mầm non II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI : O 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, nêu được cấu tạo của chữ o - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ o - Trẻ cĩ ý thức nề nếp học tậptrong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chời đến lượt khi tham gia trị chơi 2. Chuẩn bị - Thời gian 30- 35 phút - Địa điểm lớp học - Chữ cái o, tranh kèm từ. dạy học - Đồ dùng của trẻ:Vở chữ cái 3.Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Khám phá Cơ bạt nhạp cho cạ lạp hát bài “ Cơ và mạ” Các con cùng bé vừa hát bài gì? - ạ nhà ai nuơi dưạng, chăm sĩc các con? (mạ) - Khi đạn lạp ai dạy cho các con hạc? (Cơ giáo) - Cơ giáo dạy các con nhạng gì?(dạy hát,chạ cái, tốn, vạ ) - Các con đạn lạp cĩ vui khơng? Đến lớp để làm gì? - Muạn hạc thật giại thì các con phải thế nào?( đi hạc 18
  19. 2 Hoạt động 2: đạu, ngoan ngỗn, vâng lại cơ giáo và ba mạ ) Bé vui học * Nhận biết và phát âm chữ o chữ - Cả lớp cùng đọc thơ” Chim sáo” - Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì? ạ dưại tranh cĩ tạ “ dạy học”, các con đếm xem trong từ “ dạy học” cĩ mấy chữ cái ? - Trong từ “ dạy học” cơ sẽ cho các con làm quen chữ o - Cơ viết từ “dạy học” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát âm vài lần, mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Cấu tạo chữ o thế như thế nào? 3 Hoạt động3: - Cơ giại thiạu chữ o in hoa, in thường, viết thường, Bé thích chơi tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ o * Trị chơi: “ Tìm chữ cái trong từ ” + Luật chơi: phải gạch chân chữ cái o , trong bài thơ" chim sáo" + Cách chơi: cơ viết bài thơ lên bảng và gạch chân chữ cái o, Khi hết bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ cái o, là được khen. * Trị chơi “ Nối chữ” - Cơ cho trẻ đọc từ: Con cáo, nong tằm, Sau đĩ nối chữ cái o với các từ cĩ chữ cái o. * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Các con hãy dùng bút tơ màu tranh cho thật đẹp - Cơ cho trẻ đọc từ: cơ giáo, chim sáo, chùm nho, đèn ơng sao. - Cho trẻ viết các nét tạo thành chữ cái o. - Kết thúc Phát triển thẩm mỹ NGÀY VUI CỦA BÉ Nhạc và lời: Hồng Văn Yến 1. Mục tiêu - Trạ biạt giai điệu bài hát thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nội dung bài hát “Ngày vui của bé” - Trạ hát và vạn đạng theo nhạp bài hát “Ngày vui của bé” và biạt cách chơi trị chơi âm nhạc. Tích cạc tham gia trị chơi - Qua bài hát trạ thích khi đưạc đi hạc 2. Chuẩn bị - Thại gian “ 30 – 35 phút” - Đạa điạm: Lạp hạc 19
  20. - Bài hát cho trẻ nghe “ Em yêu trường em”. - Dụng cụ âm nhạc như phách tre , trống lắc, máy phát nhạc 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Cùng bé khám - Cơ cho lớp đọc bài thơ “ Trong lớp” phá - Trong bài thơ nhắc nhở các con thế nào? Các con cĩ yêu cơ giáo của mình khơng? Đi học các con thấy cĩ vui khơng? Vì sao? Khi đến lớp con gặp ai? 2 Hoạt động 2: * Dạy hát Vui cùng âm - Các con cĩ biết ngày 5/9 là ngày gì khơng? Con cĩ biết nhạc ngày hội đĩ là ngày của ai? - Các bạn ơi, hơm nay cơ sẽ dạy cho các con một bài hát nĩi về trường, lớp là cũng là ngày hội cùa các cháu nữa là bài hát “ Ngày vui của bé” nhạc và lời của Hồng văn Yến. Cho lớp nhắc lại - Cơ hát một lần cho lớp nghe, sau đĩ cơ dạy trẻ hát vài lần, cơ mời từng tổ một lần, nhĩm 2, 3 lần, cá nhân vài lần. - Cơ vừa dạy các con bài hát gì? Nhạc và lời của ai? Nội dung bài hát nĩi về cái gì? Ngày vui của ai? * Nghe hát “Em yêu trường em” - Các bạn ơi, khi các bạn đến lớp học các bạn cĩ yêu trường lớp và yêu cơ giáo mình khơng? Đến lớp học con gặp ai? Bây giờ cơ sẽ cho các bạn nghe một bài hát nĩi về trường, lớp về cơ là bài hát “ Em yêu trường em” - Cơ mở máy cho lớp nghe vài lần, sau đĩ cơ cùng cháu nhún theo nhịp bài hát. 3 Hoạt động :3 * Trị chơi âm nhẠc “Thi xem ai nhanh” Bé thích chơi - Luật chơi:Cơ gọi từng nhĩm trẻ lên chơi, mại nhĩm cĩ tạ 5, 6 trạ,sạ cháu lên chơi nhiạu hơn sạ vịng - Cách chơi: Cơ hát nhạ trạ đi xung quanh vịng,cơ hát to trạ nhạy vào vịng, mại vịng chạ chạa 1 trạ, ai vào vào nhanh là chiạn thạng. ( Trạ chơi 4,5 lạn) - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. 20
  21. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “xếp hàng, vào lớp, ra lớp” 1. Mục tiêu - Trẻ nghe và hiểu và thực hiện được các hành động cơ cơ và trả lời câu hỏi. - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: xếp hàng, vào lớp, ra lớp 2. Chuẩn bị - Cơ làm minh họa 3. TẠ chẠc hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cơ và mẹ” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát gồm cĩ những ai?mẹ là người như thế nào? Cơ dạy con học những gì? Khi vào tập thể dục cơ cho con làm gì? - Cơ làm mẫu nĩi các từ: xếp hàng, vào lớp, ra lớp mỗi từ 3 lần. - Cơ nĩi: xếp hàng, vào lớp, ra lớp 3 lần, trẻ nhắc lại 3 lần - Mời các tổ nhĩm, cá nhân nhắc lại. Cơ hỏi xếp hàng để làm gì? Khi ra lớp xin phép ai? - Cho trẻ nĩi lại thành câu tập thể dục phải xếp hàng, ra lớp xin phép cơ. - kết thúc VI. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ sáu ngày 08 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Bé đến trường mẫu giáo I. ĐĨN TRẺ 21
  22. - Trị chuyện về trường, lớp, cơ giáo, các bạn. - Cho trẻ đọc thơ về trường Mầm non II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TỪ 1-2 1. Mục tiêu - Trẻ đếm và đặt chữ số tương ứng với số lượng đồ vật. Trẻ biết đếm, phân biệt số lượng từ 1-2 , nhận biết được số lượng từ 1-2 - Biết lấy chữ số đặt vào đồ vật cĩ số lượng tương ứng. - Trẻ cĩ tinh thần đồn kết, thân ái khi vui chơi và học tập. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Đia điểm: Lớp học - Đồ dùng của cơ: 2 que tính, 2 cây bút chì, 2 thước kẻ, chữ số từ 1- 2. - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 2 cây que tính 2 chấm trịn 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/trẻ 1 Hoạt động :1 * Trị chuyện, gây hứng thú Khám phá cùng - Cả lớp cùng hát bài “ Trường chúng cháu là trường bé Mầm non” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát giai điệu như thế nào? - Bài hát nĩi về gì? - Các con cĩ thích đi học mẫu giáo khơng? - Lớp ta được gọi là lớp gì? - Đến lớp các con được gặp ai? - Cơ dạy các cháu những gì? - Các con cĩ yêu cơ giáo mình khơng? - Trong lớp mình cĩ những đồ dùng học tập nào? 2 Hoạt động :2 * Dạy trẻ học đếm Bé vui học tốn - Các con nhìn xem trên bàn cơ cĩ những gì? - Cĩ bao nhiêu que tính? Bao nhiêu bút chì? Bao nhiêu thước kẻ? Tất cả đều cĩ số lượng là bao nhiêu? - Để ký hiệu đồ vật cĩ số lượng 1 thì người ta dùng chữ số 1. - Bạn nào lên lấy cho cơ 1 thước kẻ, 1 bút chì, 1 que tính, thêm 1 que tính nữa là mấy ? số bút chì và số que tính số nào ít hơn? số nào nhiều hơn? - Làm thế nào que tính và bút chì bằng nhau? - Bây giờ số que tính và số bút chì như thế nào với nhau? - Bằng nhau là điều cĩ số lượng là mấy? - 1 cây bút chì thếm 1cây bút chì nữa là bao nhiêu cây 22
  23. bút chì? Cơ gới thiệu chữ số 1, 2 - Cho cả lớp đồng thanh, cá nhân đọc. - Bạn hãy tìm xem lớp mình cĩ đồ vật gì cĩ số lượng 1 hoặc 2? (Trẻ tìm) 3 Hoạt động :3 * Trị chơi kết bạn Bé thích chơi - Cơ cho trẻ đi chơi vừa đi vừa hát bài khi cơ nĩi kết bạn, kết bạn; trẻ hỏi kết mấy? kết mấy? cơ nĩi kết 2 thì 2 cháu chạy lại cầm tay nhau, kết 2 thì bạn cầm tay thành 1 nhĩm * Thực hiện vở tốn - Đếm số lượng bút bê, bĩng bay và đọc theo tranh - Tơ màu số hạt trong mỗi sơi dây bằng số lượng bút bê, bĩng bay vừa đếm được - Tơ màu chữ số 1,2 theo khả năng và theo ý thích. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Ơn lại các từ đã học: xếp hàng, vào lớp. ra lớp. tất cả, thêm, bớt, đi thẳng 1. Mục tiêu - Ơn các từ củng cố lại những từ đã học trong tuần các từ như: đi khuỵu gối, đi khom lưng, tất cả, thêm, bớt 2. Chuẩn bị - Tranh 3. TẠ chẠc hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Em đi mẫu giáo” - Bài hát nĩi về gì? - Bài hát nĩi về điều gì? - Lớp học mình cĩ mấy cơ? - Tình cảm con đối với cơ thế nào? - Đến lớp bé được gặp ai? * Bé học từ 23
  24. - Cho trẻ xem tranh hay cơ làm mẫu, cơ chỉ hỏi: Các con bạn đang làm gì? Trẻ trả lời đang tung bắt ,bắt bĩng,cơ giáo đang làm gì? Cơ giáo đang dạy học .và các chữ khác cũng tương tự * Chơi trị chơi: thi ai nĩi nhanh - Luật chơi: Trẻ phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ giơ tranh hoặc làm hành động . sau đĩ trẻ nĩi nhanh ai nĩi nhanh, đúng sẽ được khen VI. HOẠT ĐẠNG NGỒI TRẠI - Vẽ tự do - Chơi tự do - Chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Ch ơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe, để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị - Sân sạch sẽ, thống mát 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động : Vẽ tự do trên sân * Cơ cho trẻ đi dạo chơi ngồi sân trường, để biết được những khu vực ở trường - Con thấy sân trường cĩ sạch và đẹp khơng? vì sao? sân trường cĩ trồng loại cây nào? Sáu đĩ cho trẻ vẽ những gì trẻ thích. b. Trị chơi dân gian: Lộn cầu Vồng - Luật chơi: Ai lộn qua được thì chiến thắng - Cách chơi: Hai bạn nắm tay nhau đung đưa sang phải, sang trái và đọc đồng dao, đến câu cuối cùng “ Lộn cầu vồng” thì cả hai giơ tay lên lộn c. Trạ chơi theo ý thích cạa trạ - Trạ chơi cơ quan sát chú ý đạ đạm bạo an tồn cho trạ. VII.VẠ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẠ TRẠ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng 24
  25. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 2: Lớp học của chúng mình Thời gian 1 tuần:từ ngày 11 - 15/ 09/2017 HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 11/09/2017 12/05/2017 13/09/2017 14/08/2017 15/09/2017 ĐĨN TRẺ Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. Trị chuyện về ngày hội bé đến trường, cho trẻ xem tranh về trường mẫu giáo. Cơ giáo các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học HOẠT PTNT:Lớp PTTC: Bị PTTM: Nặn PTNN:làm PTNT: số ĐỘNG học của bằng bàn tay đồ chơi theo quen chữ cái lượng 3,4 HỌC chúng mình bàn chân ý thích ơ 4,5m PTTM: hát PTNN: Thơ: bài: “Em đi Bập bênh mẫu giáo” HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo CHƠI + Hoạt động tạo hình: vẽ đường tới lớp. + Hoạt động phân vai: Cơ giáo + Hoạt động thư viện: xem tranh, ảnh về trường, lớp + Hoạt động thiên nhiên - Chăm sĩc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây 1. Mục tiêu - Trạ biạt các vai chơi cạa mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng g nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động tạo hình: vẽ đường tới lớp. - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng . + Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Đồ dùng cơ giáo 25
  26. + Hoạt động thư viện: xem tranh, ảnh về trường, lớp + Hoạt động thiên nhiên - Chăm sĩc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây 3. Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp hát bài “Em đi mẫu giáo ”. - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là nhĩm xây dựng, phân vai, tạo hình, thư viện, thiên nhiên - Cơ hỏi trẻ về các nhĩm chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các nhĩm chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở nhĩm xây dựng? + Nhĩm xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Cơ gợi ý + Cơ giáo phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng khi dạy) + Ai thích làm cơ giáo? + Cơ giáo phải làm gì khi lên lớp?( tươi cười,khuyến khích trẻ học ) c . Hoạt động tạo hình: vẽ, tơ màu, về trường lớp - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi nhĩm tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở nhĩm tạo hình? Vẽ tơ màu,.về các ? d. Hoạt động thư viện - Cơ gợi ý trẻ xem sách, tranh về trường, lớp đ. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh - Con làm gì ở hoạt động này? - Lau lá cây, tưới nước cho cây - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhĩm chơi khác. * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các hoạt động chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. 26
  27. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham qaun các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: thổi bĩng bay. GIỮA GIỜ * ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao (tập với gậy) - Nhịp 1: đưa chân trái một bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gĩt. - Nhịp 2: hai tay gập trước ngực (khuỵu tay đưa ngang vai) - Nhịp 3: như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân thực hiện như trên. * ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhip 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao, lịng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay chạm chân – nhịp 3 như nhịp 1. * ĐT chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Nhịp 1: đưa hai tay ra ngang (lịng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước (lịng bàn tay sấp) – Nhịp 3 như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 tiếp tục thực hiện như trên - Nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 như trên * ĐT bật: bật tách chân khép chân. LÀM C Chân dung - Bị - Búp bê - Đồ dùng Ơn các từ QUEN - Cơ giáo - Bằng tay - Quả - Đồ chơi đã học TIẾNG Dạy học - - Bằng bĩng - Giữ gìn VIỆT chân - Đồ chơi - HOẠT Dạo chơi Quan sát cây Vẽ tự do ĐỘNG sân trường trong sân ngồi sân. NGỒI Chơi vận trường. Chơi dân TRỜI động: Mèo Chơi dân gian: kéo đuổi chuột. gian: lộn cầu co Chơi tự do vồng. Chơi tự do Chơi tự do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 11 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Lớp học của chúng mình 27
  28. I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ LỚP HỌC CỦA BÉ 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên cơ, tên bạn, tên đồ dùng học tập trong lớp, biết trong lớp cĩ cơ và bạn, - Trạ biạt một số đồ dung, đồ chơi của lớp. Phân loại đạ dùng, đạ chơi trong lớp - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Cháu cĩ nề nếp học tập, chú ý lắng nghe cơ dạy 2. ChuẠn bẠ - Thời gian; 30- 35 phút - Địa điểm: Lớp học - Mạt sạ đạ dùng, đạ chơi trong lạp đưạc sạp xạp gạn gàng ạ các gĩc 3.Tổ chẠc hoạt động STT CẠu trúc HoẠt đẠng cẠa cơ/ trẠ 1 HoẠt đẠng 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cơ bạt nhạp cho trạ hát bài “ Trưạng chúng cháu là cùng bé trưạng mạm non” - Các con vạa hát bài gì? Bài hát nĩi vạ điạu gì? - Khi đạn lạp con gạp ai? Trong lạp con thích ai nhạt? Vì sao con thích? - Các con cĩ tình cạm gì vại cơ giáo? - Cơ dạy con các con hạc lạp gì? - Các con đạn lạp đạ làm gì? ( đạ hạc chạ, hạc múa, hát, vạ ) 2 HoẠt động 2: * NhẠn biẠt lẠp và gẠi tên các đẠ dùng trong lẠp Tìm hiểu về lớp - Lớp chúng ta học gọi là lớp gì? Học ở trường nào? - Các con biết tên cơ mình chưa? Tên là gì? - Lớp chúng ta cĩ những đồ dùng học tập nào? Khi sử dụng những đồ dùng như tập tơ, bút chì, màu tơ , thì các con phải làm gì? - ạ trong lạp cĩ nhạng đạ chơi, đạ dùng gì nào? ( cái bạng, bàn, ghạ ) - Bàn ghạ dùng đạ làm gì? (bàn ghạ đạ ngại hạc) - Khi chơi đồ chơi các con phải gữi gìn như thế nào? - Khi chơi đồ chơi các con cĩ giành nhau khơng? 28
  29. - Muạn đạ dùng đạ chơi cho bền cho đẹp các con phại làm gì? ( giạ gìn cạn thạn, khơng ném vạt đạ chơi, khi chơi xong cạt đúng chạ ) - Sau khi chơi xong các con phải làm gì? - Cơ nhác nhở trẻ qua bài học, và nề nếp khi học * Trị chơi “ Về đúng vị trí - Cách chơi : Cơ nĩi vị trí của các gĩc chơi trong lớp thì trẻ chạy về gĩc chơi đĩ. Nếu ai về đúng vị trí thì được khen. HoẠt đẠng 3: * Thực hiện vở khám phá xã hội 3 Bé thích chơi - Bé hãy kể về bức tranh - Bé và các bạn đang làm gì? - Ở lớp bé thường chơi những trị chơi gì? - Ở lớp bé thích chơi với bạn nào nhất? vì sao? - Lớp hát bài “Em đi mẫu giáo” - Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân VI. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “ chân dung, cơ giáo, dạy học” 1. Mục tiêu - Trẻ nghe và hiểu được từ , đọc rõ từ, nhìn cơ làm hành động trẻ trả lời được câu hỏi của cơ. - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: chân dung, cơ giáo, dạy học . 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ chân dung cơ giáo. 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cơ và mẹ” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát gồm cĩ những ai? các con yêu mẹ mình khơng? Đối với cơ giáo thì thế nào? - Cơ cho con đọc từ Chân dung , dạy học, cơ giáo. * Bé học từ 29
  30. - Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ các từ: “ chân dung” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Chân dung” 3 - Mời cá nhân nhắc lại. - Sau đĩ gọi 3 trẻ nĩi từ : Chân dung 3 lần và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi đọc - Tương tự: cơ giáo, dạy học - Cho trẻ nĩi lại thành câu: v ẽ chân dung cơ giáo. Cơ giáo đang dạy học? Dạy cho ai học? Học để làm gì? * Trị chơi: Chọn tranh theo yêu cầu - Luật chơi: Trẻ phải chọn đúng tranh - Cách chơi: Cơ mời 2 trẻ lên chọn tranh, bạn nào chọn nhanh nĩi đúng được khen ( chơi vài lần) - Kết thúc VI. HOẠT ĐẠNG NGỒI TRẠI - Dạo chơi sân trường Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột Ch ơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với khơng khí và tắm ắng để rèn luyện sức khỏe để thỏa mãn nhu cấu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị - Sân sạch sẽ, thống mát 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: dạo chơi sân trường - Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài hát “Ngày vui của bé” các con thấy trong sân trường mình cĩ những gì? Cây cĩ ích lợi gì? Cây do ai trồng? Làm thế nào để cĩ nhiều cây xanh? Ngồi cây xanh, các con hãy xem trường chúng ta học cĩ bao nhiêu phịng? Phịng đĩ đĩ cĩ những lớp nào? Cĩ mấy phịng? b. Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Luật chơi: Chuột chạy hang nào, mèo đuổi theo hang đĩ - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau thành vịng trịn lớn, khi cĩ hiệu lệnh chạy thì chuột chạy hang nào mèo đuổi theo hang đĩ. c. Chơi tự do ngồi trời. - Trẻ chơi cơ quan sát chú ý trẻ chơi để đảm bảo an tồn cho trẻ - Kết thúc VII. VẠ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẠ TRẠ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 30
  31. 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 12 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Lớp học của chúng mình I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BỊ BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN 4 – 5m 1. Mục tiêu - Trẻ bị được bằng bàn tay, bàn chân, biết chống 2 bàn tay xuống sàn, người xổm cao lên khi bị, bị được 4- 5m - Trẻ cĩ kỹ năng bị bằng bàn tay, bàn chân và biết phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng. - Cháu cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, khơng xơ đẩy bạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Vạch chuẩn 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn kết hợp với các kiểu đi: điều đi thường, mũi bàn chân, gĩt chân, chạy nhanh, chậm theo tổ - Xếp thành 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động + BTPTC: Các động tác thể dục - ĐT : Hơ hấp: thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: : ngồi xổm đứng lên liên tục 31
  32. Hoạt động 2: - ĐT bật:bật tách chân khép chân. 2 Bé khỏe bé vui * VĐCB: Bị bằng bàn tay bàn chân 4-5m - Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần làm gì? Phải ăn uống như thế nào cho cơ thể được tốt và mau lớn? - Các con xem đây là gì? - 2 vạch này để làm gì? - Vậy hơm nay chúng ta hãy cùng nhau phối hợp giữa tay và chân thi xem ai bị bằng bàn tay và bàn chân nhanh nhé. - Cơ mời 5,6 lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng “ Bị bằng bàn tay, bàn chân 4,5m” các con xem cơ thực hiện: Chống hai bàn tay xuống sàn, người hơi nhổm lên cao, bị về phía trước( chân nọ tay kia) mắt nhìn thẳng phía trước. - Cơ chia lớp ra làm hai đội. Sau đĩ mời trẻ lên thực hiện, trẻ thực hiện cơ theo dõi nhắc nhở sửa sai cho trẻ - Cho hai đội thực hiện với hình thức thi đua xem đội nào bị đẹp. - Cơ mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ khá lên thực cho lớp xem - Cho lớp thực hiện 2,3 lần. * TCVĐ : Kết bạn - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh” Hoạt động 3: kết bạn, kết bạn”, trẻ nĩi “kết mấy, kết mấy, cơ nĩi “kết 3 Bé thư giãn các bạn trai lại 1nhĩm, kết bạn gái cùng 1 nhĩm” trẻ phải nắm tay nhau. - Tương tự như vậy cho trẻ kết 2,3,4, - Trẻ cùng thi đua nhau chơi vài lần. Sau mỗi lần chơi, cơ tuyên dương nhĩm chơi đúng * Hồi tĩnh - Cho trẻ đi vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng vài vịng, sau đĩ ngồi xuống vịng trịn thư giãn - Kết thúc. Trị chơi chuyển tiếp “Bé và bạn” Phát triển ngơn ngữ Thơ “BẬP BÊNH” Tác giả: Thu Hương 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ hiểu nội dung bài thơ cảm nhận được vần điệu của bài thơ biếttrả lời được câu hỏi của cơ. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngơn ngữ rõ ràng và biết thể hiện sắc thái khi đọc thơ. 32
  33. - Trẻ biết chú ý quan sát, ghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi. - Trẻ cĩ ý thức tham gia các hoạt động của lớp, biết phối hợp, đồn kết thơng qua các trị chơi - Qua bài thơ trẻ thích được đi học 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 - 35 phút - Địa điểm: lớp học - Tranh minh họa 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cả lớp cùng hát bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm cùng bé non” - Các con vừa hát bài hát gì? - Các con đang học lớp gì? Các con học trường nào? Trong lớp cĩ những ai? Trong lớp cĩ những đồ chơi gì? Các con cĩ thích chơi những đồ chơi đĩ khơng? Vì sao? - Cơ cũng cĩ một bức tranh vẽ đồ chơi ngồi trời, các con xem đĩ là đồ chơi gì nhé? Các con thấy các bạn chơi như thế nào? Cơ cũng cĩ một bài thơ nĩi về đồ chơi bập bênh hơm nay cơ sẽ dạy các con bài thơ “Bập bênh” nhé! 2 Hoạt động 2: * Đọc thơ diễn cảm Bé nghe đọc - Cơ đọc diễn cảm 1 lần thơ - Nội dung: Bài thơ nĩi về chơi bập bên rất vui và khi chơi các bạn giống như cáng diều bay trong trời rộng, giống như cánh chim đang vỗ cánh , các bạn rất vui sướng khi chơi trị chơi này. - Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn, giảng từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? tác giả của ai ? Bài thơ này nĩi về ai ? - Cơ đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khĩ - Bài thơ chia làm 3 đoạn Cơ đọc “Bập bênh bập bênh Nhún chân cho dẻo 3 Nhịp bênh cho khéo Hoạt động 3: Lên xuống thật điều” Đàm thoại - Bài thơ này nĩi về trị chơi gì? cùng bé - Bạn nhún chân như thế nào? “Bé như cánh diều 33
  34. Bay trong trời rộng Bé như cánh chim Vỗ vào xanh thắm” - Từ khĩ : vỗ vào xanh thắm : giống như các bạn đang bay lên trời cao - Các bạn chơi trị chơi bập bênh giống như gì ? - Các bạn cĩ thích chơi trị chơi này khơng ? vì sao? “Bạn bè vui thắm Tít mắt cười vang Ơ ơng trăng vàng Trơi ngang chân bé” - Từ khĩ “tít mắt” là cười nheo mắt lại, chơi rất vui. - Bé chơi trị chơi bập bênh như thế nào? - Qua bài thơ này cần giữ gìn đồ dùng đồ chơi như thế nào ? Cơ nhắc nhở các cháu phải biết giữ gìn, bảo quản những đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường, và nề nếp khi học tập. - Bạn nào cĩ thể đặt tên mới cho bài thơ này? * Bé đọc thơ - Cơ mời cả lớp đọc bài thơ vài lần - Cơ mời lớp, tổ, nhĩm, ( bạn trai, bạn gái) cá nhân đọc. - Cơ chú ý lỗi phát âm - Mỗi trẻ đọc 1 câu - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “ Bị, bằng tay, bằng chân” 1. Mục tiêu - Trẻ ghe và hiểu được từ, hiểu nghĩa của từ? bị, bằng tay, bằng chân, trẻ đọc rõ lời theo cơ, xem cơ làm hành động và trả lời câu hỏi. - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: ném, ném xa, ném gần. 34
  35. 2. Chuẩn bị - Một số động tác của cơ với túi cát. 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cơ và mẹ” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát gồm cĩ những ai? các con yêu mẹ mình khơng? Đối với cơ giáo thì thế nào? - Cơ cho con đọc từ Chân dung , dạy học, cơ giáo. * Bé học từ - Hơm nay cơ cho các con làm quen từ mới: Cơ các từ: “ Bị” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Bị” 3 lần - Mời cá nhân nhắc lại. - Sau đĩ gọi 3 trẻ nĩi từ : Bị 3 lần và yêu cầu trẻ đọc đúng từ. - Tương tự: bằng tay, bằng chân - Cho trẻ nĩi lại thành câu: v ẽ chân dung cơ giáo. Cơ giáo đang dạy học? Dạy cho ai học? Học để làm gì? * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Trẻ phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ giơ tranh ai nĩi nhanh, đúng thì được khen - Kết thúc VI. VẠ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẠ TRẠ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Lớp học của chúng mình I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mỹ NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP 1. Mục tiêu 35
  36. - Trẻ biết dùng những kỹ năng cơ bản như: xoay ấn bệt để nặn những đồ dùng theo ý thích. - Trẻ dùng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn đồ chơi trong lớp theo ý thích của mình. - Trẻ cĩ trí tưởng tượng ở trẻ và sự khéo léo của đơi tay. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra, giữ gìn quần áo sạch sẽ. 2. Chuẩnbị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. - Một số mẫu nặn. - Đất nặn, khăn lau. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cơ cho lớp đọc bài thơ “ Đồ chơi” cùng bé - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nĩi về cái gì? Khi chơi các con chơi với ai? - Chơi một mình cĩ vui khơng? - Khi chơi xong ta phải làm gì? - Mỗi bạn điều cĩ tên tuổi, ngày sinh nhật, sở thích khác nhau, cơ sẽ lên giới thiệu về mình cho lớp mình xem. - Mỗi bạn cĩ một đặt điểm khác nhau như: tên, giới tính, - Chúng ta cần những đồ dùng gì học tập, đồ dùng gì để chơi? 2 - Vậy hơm nay các con sẽ nặn theo ý của mình nhé! Hoạt động 2: * Quan sát và đàm thoại Tài năng của - Đến lớp các con được chơi đồ chơi gì? bé - Cơ cho cháu xem mẫu nặn quả bĩng, viên bi, búp bê Mẫu 1 : Quả bĩng - Đây là gì? Cĩ dạng hình gì? - Cĩ mấy quả bĩng? - Các con cĩ thích nặn chúng khơng? - Các con thích nặn gì ? Nặn như thế nào? Sử dụng các kỹ năng gì? Mẫu 2: viên bi - Con xem đây là gì?cĩ hình dạng thế nào ?cho trẻ so sánh quả bĩng với viên bi? Mẫu 3: Búp bê - Đây là gì? búp bê gồm cĩ những bộ phận nào? cách nặn như thế nào? * Trẻ thực hiện - Bây giờ hãy nặn những đồ vật, đồ chơi mà con thích nhé! cơ gợi ý cho trẻ, trẻ nhắc lại cách nặn sau đĩ cho trẻ nạn 36
  37. - Trẻ nặn cơ theo dõi quan sát trẻ nặn. Cơ hỏi trẻ định nặn gì và gợi ý cách nặn cho trẻ. 3 Hoạt động 3: *Trưng bày sản phẩm Sản phẩm - Hơm này các con thấy sản phẩm của mình như thế nào? của bé - Trong các sản phẩm này sản phẩm nào đẹp nhất ? Vì sao? - Bạn nặn như vậy cĩ đẹp khơng? - Cơ cùng trẻ hát vận động “ Ngày vui của bé” Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân VI. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Búp bê, quả bĩng, đồ chơi” 1. Mục tiêu - Trẻ nghe và hiểu các từ quả bĩng cịn gọi là trái banh, trả lời được câu hỏi của cơ? - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: Bút bê, quả bĩng, đồ chơi 2. Chuẩn bị - Tranh - Một số đồ dùng, đồ chơi. 3. Tổ chức hoạt động - Cơ cho lớp đọc bài thơ “ Đồ chơi ” trong bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì? Khi chơi xong phải làm sau? Bây giờ lớp học từ mới : Búp bê, quả bĩng, đồ chơi. * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Búp bê” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ búp bê” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “ Búp bê” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: quả bĩng, đồ chơi * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ mời 2 trẻ lên chơi khi cĩ hiệu lệnh thì phải chọn nhanh trả lời đúng được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu 37
  38. - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát cây trên sân trường - Chơi: Lộn cầu vịng - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khộng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe. Thỏa mãn nhu cầu vận độngcủa trẻ. 2. Chuẩn bị - Sân thống mát, sạch sẽ, an tồn 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát cây sân trường - Cơ cho cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài “Ngày vui của bé” các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nĩi về cái gì? Các con thấy trong sân trường mình khơng khí như thế nào? Vì sao khơng khí lại mát mẻ? trong trường mình cĩ trồng những loại cây nào? Do ai trồng? trồng cây xanh cĩ lợi ích gì? Cây cho ta gì?Cây cĩ những bộ phận nào? Nhờ gì mà cây sống được và tươi tốt?, b. Trị chơi vận động: Lộn cầu vịng - Luật chơi: Ai lộn qua được thì chiến thắng - Cách chơi: Hai bạn nắm tay nhau đung đưa sang phải, sang trái và đọc đồng dao, đến câu cuối cùng “ Lộn cầu vồng” thì cả hai giơ tay lên lộn c. Trạ chơi theo ý thích cạa trạ - Trạ chơi cơ quan sát chú ý đạ đạm bạo an tồn cho trạ. c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - Cơ quan sát trẻ và đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẺ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng 38
  39. Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Lớp học của chúng mình I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN CHỮ Ơ 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái ơ, nêu được cấu tạo của chữ ơ - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ ơ - Trẻ cĩ ý thức nề nếp học tậptrong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chời đến lượt khi tham gia trị chơi 2. Chuẩn bị - Thời gian 30 - 35 phút - Địa điểm lớp học - Chữ cái ơ, tranh kèm từ. hộp bút - Đồ dùng của trẻ:Vở chữ cái 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát “cơ và mẹ” các con vừa hát bài gì? cùng bé trong bài hát nĩi về ai? Mẹ là người như thế nào? - Đối với cơ giáo con phải làm gì? Đến lớp học con gặp ai? Con cĩ yêu cơ giáo mình khơng? Yêu cơ giáo mình các con phải làm gì cho cơ được vui lịng? 2 Hoạt động 2: * Nhận biết và phát âm chữ ơ Bé vui học - Cả lớp cùng đọc thơ” Vì sao mèo sốt” chữ - Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì? ở dưới tranh từ “ hộp bút”, các con đếm xem trong từ “ hộp bút” cĩ mấy chữ cái - Trong từ “ hộp bút ” cơ sẽ cho các con làm quen chữ ơ - Cơ viết từ “ hộp bút” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát âm mẫu vài lần, mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Cấu tạo của chữ ơ thế nào? - Cơ giới thiệu chữ ơ in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ ơ 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “ Tìm chữ cái trong từ ” Bé thích chơi + Luật chơi: phải gạch chân chữ cái ơ , trong từ: Ơng nội, dịng sơng + Cách chơi: cơ viết các từ lên bảng và gạch chân chữ cái 39
  40. ơ, Khi hết bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ cái ơ, là được khen. * Trị chơi “ Nối chữ” - Cơ cho trẻ đọc từ: Ơng nội, dịng sơng, Sau đĩ nối chữ cái ơ với các từ cĩ chữ cái ơ * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Các con hãy dùng bút tơ màu tranh cho thật đẹp. - Cơ cho trẻ đọc từ: ơ tơ, lơ tơ, hộp quà, cái ơ - Cho trẻ viết các nét tạo thành chữ cái ơ . - Kết thúc Phát triển thẩm mỹ EM ĐI MẪU GIÁO Nhạc và lời : Dương Minh Viên 1. Mục tiêu - Trẻ thuộc bài hát biết vỗ tay theo bài hát, và hiểu nội dung của bài hát, nhớ tên bài hát. - Biết hát đúng giai điệu bài hát “ vỗ tay theo nhịp bài hát. Hát thật sơi nổi và hào hứng. - Trẻ Tham gia khi học tập, hào hứng khi học - Tham gia trị chơi tốt 2. Chuẩn bị - Thời gian“ 30 – 35 phút” - Địa điểm lớp học - Dụng cụ âm nhạc như phách tre, trống lắc. Máy phát nhạc 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Thi giải câu đố” cùng bé - Ai dạy bé hát - Chải tĩc hằng ngày - Ai kể truyện hay - Khuyên bé đừng khĩc?( Cơ giáo) - Trong câu đố nĩi đến ai? - Con cĩ yêu cơ giáo khơng? - Yêu cơ con phải làm gì cho cơ được vui lịng? - Con cĩ thích đi học ở trường mẫu giáo khơng? - Các con cĩ liên tưởng đến bài hát gì nĩi về các cháu đi mẫu giáo khơng? 2 Hoạt động 2: * Hát và vận động bài hát Bé vui âm - Vậy hơm nay cơ sẽ dạy các con một bài hát nĩi về các bé nhạc đi học ở trường mẫu giáo là bài hát “ Em đi mẫu giáo” nhạc và lời của “ Dương Minh Viên” 40
  41. - Cơ hát vừa phải vui tươi, kết hợp theo nhịp 2 lần, cơ cho cả lớp hát cùng cơ vài lần, cơ mời từng tổ 1 lần, nhĩm 2, 3 lần, cá nhan vài lần. - Cơ vừa dạy các con bài hát gì? Nhạc và lời của ai(mời vài trẻ) - Bài hát cĩ giai điệu như thế nào? Con thích đi học khơng? Khi đi học con phải chăm ngoan học thật giỏi nhe. - Bây giờ cơ và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. Nếu cháu biết vỗ tay theo nhịp chưa tốt thì cơ thực hiện cho cháu xem lại và cùng nhau vận động theo nhạc. - Cho các tổ, nhĩm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Cơ vừa dạy các con bài hát gì? Nhạc và lời của ai?bài hát nĩi về cái gì? * Nghe hát - Vừa rồi lớp hát rất hay, để thưởng cho lớp cơ sẽ cho lớp mình nghe nhạc là bài hát “ Bàn tay cơ giáo” - Cơ mở máy cho lớp nghe vài lần. Hoạt động 3: * Trị chơi âm nhạc“Ai nhanh nhất” Bé thích chơi - Cơ gọi từng nhĩm lên chơi, mỗi nhĩm 5,6 trẻ,số cháu lên chơi nhiều hơn số vịng 3 - Cách chơi: cơ hát nhỏ thì các trẻ đi xung quanh vịng, cơ hát to cháu nhảy vào vịng, mỗi vịng chỉ chứa được 1 trẻ, ai vào vịng nhanh nhất thì được khen. ( chơi 5, 6 lần) Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “đồ dùng, đồ chơi, gữi gìn ” 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe và hiểu được từ và đọc từng từ theo cơ và hiểu được các nghĩa trong từ. - Trẻ nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: đồ dùng, đồ chơi, gữi gìn 41
  42. 2. Chuẩn bị - Một số đồ dùng, đồ chơi của lớp 3. Tổ chức hoạt động - Cơ cho lớp đọc bài thơ “ Đồ chơi ” trong bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì? Khi chơi xong phải làm sau? Bây giờ lớp học từ mới: Đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Đồ dùng” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ đồ dùng” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “ đồ dùng” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: đồ chơi, giữ gìn * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ mời 2 trẻ lên chơi khi cĩ hiệu lệnh thì phải chọn nhanh trả lời đúng được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VI. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ sáu ngày 15 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Lớp học của chúng mình I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức SỐ LƯỢNG 3 - 4 42
  43. 1. Mục tiêu - Trẻ đếm số lượng 3,4 thành thạo viết được chữ số 3,4 - Trẻ nhận biết được số lượng từ 3, 4. - Nhận biết chữ số từ 3, 4 - Trẻ cĩ kỹ năng đếm, phân biệt số lượng từ 3, 4 - Trẻ cĩ tinh thần đồn kết, tham gia học tập cùng bạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Đia điểm: Lớp học - Đồ dùng của cơ: 4 hoa đỏ, 4 hoa vàng, chữ số 3,4 - Đồ dung của trẻ: mỗi trẻ 4 hoa 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Trị chuyện cùng - Cả lớp cùng hát bài “ Cơ và mẹ” bé - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nĩi về ai? - Các con cĩ yêu cơ giáo của mình khơng? Con phải làm gì cho cơ được vui lịng? - Các con nhìn xem trên bàn cơ cĩ những gì? - Muốn được là bao nhiêu hoa thì bây giờ ta cùng nhau đếm lại số lượng 3,4 nhé 2 Hoạt động 2: * Thi xem ai đếm giỏi Bé vui học tốn - Hơm nay cĩ rất nhiều hoa nhưng chẳng biết là bao nhiêu hoa, cơ nhờ các con đếm hộ cơ nhé. - Cơ mời 1 bạn lên gắn cho cơ 3 hoa đỏ, khi gắn xong đếm lại, mời cá nhân đếm, lớp đếm. cơ giới thiệu chữ số 3 in thường, viết thường. Cả lớp đọc, cá nhân đọc - Lại cĩ thêm 1 hoa nữa cơ cháu mình cùng đếm xem cĩ bao nhiêu hoa. Vây 3 thêm 1 là mấy? tất cả cĩ mấy? Cơ mời 1 bạn lên gắn cho cơ 3 hoa vàng tương ứng với 3 hoa đỏ, khi gắn xong đếm lại. Sau đĩ cho trẻ so sánh số hoa đỏ và hoa vàng số lượng nào nhiều hơn, số lượng nào ít hơn? Làm thế nào để cả hai bằng nhau? - Cả lớp cùng đếm 3 thêm 1 làm 4, tất cả là 4 - Cho cả lớp xếp hoa đỏ và hoa vàng để so sánh - Cơ giới thiệu chữ số: 4 in thường, viết thường, cho cả lớp đọc, cá nhân đọc. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi kết bạn Bé thích chơi - Cơ cho trẻ đi chơi vừa đi vừa hát bài khi cơ nĩi kết bạn, kết bạn; trẻ hỏi kết mấy? kết mấy? cơ nĩi kết 2 thì 2 cháu chạy lại cầm tay nhau, kết 3 thì 3 bạn cầm tay thành 1 nhĩm, kết 4, tương tự. 43
  44. * Thực hiện vở tốn - Đếm số lượng bi, kẹo và đọc theo tranh - Tơ màu số hạt trong mỗi sợi dây bằng số lượng bi, kẹo đếm được. - Tơ chữ số 3,4 theo khả năng và theo ý thích. - Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Ơn các từ đã học: búp bê, quả bĩng , đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn 1. Mục tiêu - Trẻ nhớ và củng cố lại những từ đã học trong tuần các từ như: búp bê quả bĩng , đồ dùng, đồ chơi 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động * Bé ơn từ - Cơ bắt nhịp bài hát “cơ và mẹ” các con vừa hát bài gì? trong bài hát nĩi về ai? Mẹ là người như thế nào? - Đối với cơ giáo con phải làm gì? Đến lớp học con gặp ai? Con cĩ yêu cơ giáo mình khơng? Yêu cơ giáo mình các con phải làm gì cho cơ được vui lịng? - Cho trẻ xem tranh và hỏi: tranh vẽ gì? cơ đọc từ “: búp bê” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ búp bê” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc từ “ búp bê” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: quả bĩng , đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ mời 2 trẻ lên chơi khi cĩ hiệu lệnh thì phải chọn nhanh trả lời đúng được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen 44
  45. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Vẽ tự do ngồi trời. - Trị kéo co - Ch ơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khộng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe. Thỏa mãn nhu cầu vận độngcủa trẻ. - Trẻ chơi tự do ngồi sân trường. 2. Chuẩn bị - Sân thống mát, sạh sẽ 3. Tổ chức hoạt động a. Vẽ tự do ngồi trời. - Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa đọc thơ “Gà học chữ” và hỏi các cháu ngày đầu tiên đến lớp cơ dạy chữ cái gì? b. Trị chơi dân gian: kéo co - Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là thua cuộc - Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 2 nhĩm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhĩm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây. Khi nghe hiệu lệnh của cơ, tất cả kéo mạnh về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhĩm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là đội thua cuộc. c. Trẻ chơi theo ý thích - Cơ quan sát trẻ và đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 3: Bé và những người bạn 45
  46. Thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 18/9 - 22/ 9/ 2017 HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 18/09/2017 19/05/2017 20/09/2017 21/08/2017 22/09/201 7 ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. Trị chuyện về ngày hội bé đến trường, cho trẻ xem tranh về trường mẫu giáo. - Cơ giáo các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học HOẠT PTNT: trị PTTC: Bật PTTM: Làm quen PTNT: So ĐỘNG chuyện về xa 40 - Vẽ bạn thân chữ cái: ơ sánh kích HỌC bé và những 50cm PTTM: Cả thước của người bạn PTNN: Thơ tuần đều 3 đối Tình bạn ngoan tượng: to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo CHƠI + Hoạt động tạo hình: vẽ đường tới lớp. + Hoạt động phân vai: Cơ giáo + Hoạt động thư viện: xem tranh, ảnh về trường, lớp + Hoạt động thiên nhiên - Chăm sĩc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây 1. Mục tiêu - Trạ biạt các vai chơi cạa mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động tạo hình: vẽ đường tới lớp. - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng . +Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Đồ dùng cơ giáo + Hoạt động thư viện: xem tranh, ảnh về trường, lớp + Hoạt động thiên nhiên 46
  47. - Chăm sĩc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp hát bài “Em đi mẫu giáo ”. - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là nhĩm xây dựng, phân vai, tạo hình, thư viện, thiên nhiên - Cơ hỏi trẻ về các gĩc chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các nhĩm chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. Hoạt động xây dựng: xây trường mẫu giáo - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở nhĩm xây dựng? + Nhĩm xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Cơ gợi ý + Cơ giáo phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng khi dạy) + Ai thích làm cơ giáo? + Cơ giáo phải làm gì khi lên lớp?( tươi cười,khuyến khích trẻ học ) c. Hoạt động tạo hình: vẽ, tơ màu, về trường lớp - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi nhĩm tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở nhĩm tạo hình? Vẽ tơ màu,.về các ? d. Hoạt động thư viện - Cơ gợi ý trẻ xem sách, tranh về trường, lớp Đ.Hoạt động thiên nhiên: Chăm sĩc cây xanh - Con sẽ làm gì ở hoạt động này? - Lau lá cây chăm sĩc cho cây - Cơ cho trẻ nhận gĩc chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhĩm chơi khác. * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các nhĩm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. 47
  48. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ đến nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay. GIỮA GIỜ * ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao (tập với gậy) - Nhịp 1: đưa chân trái một bước nhỏ trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiễng gĩt. - Nhịp 2: hai tay gập trước ngực (khuỵu tay đưa ngang vai) - Nhịp 3: như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân thực hiện như trên. * ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhip 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao, lịng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay chạm chân – nhịp 3 như nhịp 1. * ĐT chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - Nhịp 1: đưa hai tay ra ngang (lịng bàn tay ngửa) - Nhịp 2: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước (lịng bàn tay sấp) – Nhịp 3 như nhịp 1 – nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 tiếp tục thực hiện như trên - Nhịp 4: VTTCB – nhịp 5, 6, 7, 8 như trên * ĐT bật: bật tách chân khép chân. LÀM - Bạn trai - Bật xa - Chào cơ - Tên bạn Ơn các từ QUEN - Bạn gái - Bật chậm - Chào bạn - Tên tơi đã học TIẾNG - Thân thiết - Bật nhanh - Đi học - Cùng chơi VIỆT HOẠT Dạo chơi Quan sát cây vẽ tự do ĐỘNG sân trường trong sân ngồi sân. NGỒI Chơi vận trường. Chơi dân TRỜI động: Mèo Chơi dân gian: “chi đuổi chuột. gian: lộn cầu chi chành Chơi tự do vồng. chành”. Chơi tự do Chơi tự do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ Thứ hai ngày 18 tháng 09 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Bé và những người bạn thân I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học 48
  49. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết những điểm giống và khác nhau của mình và bạn - Trẻ biết yêu quý những người bạn thân - Các cháu cĩ ý thức trong học tập 2. Chuẩn bị - Trong lớp, thời gian; 30- 35 phút - Địa đểm lớp học 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động:1 * Trị chuyện, gây hứng thú Cùng bé trị - Cơ cho cả lớp hát bài: “Bạn cĩ biết tên tơi” chuyện - Các con vừa hát bài gì? - Con cĩ biết tên mình là gì khơng? - Bạn nào xung phong lên giới thiệu tên mình? - Bạn thân của mình là ai? - Hơm nay cơ sẽ cho các bạn trị chuyện về mình và những người bạn 2 Hoạt động:2 * Nào chúng ta cùng trị chuyện về bé và bạn Khám phá về - Cơ mời vài trẻ lên tự giới thiệu về trẻ, cơ gợi ý cho trẻ tết nĩi: Con tên gì? sinh ngày/tháng/năm nào ? Con là bạn trai hay bạn gái? Sở thích của con là gì ? - Bạn thân nhất của con là ai? tên gì? mấy tuổi, cĩ sở thích gì? vì sao con thích bạn đĩ? - Cho trẻ so sánh giữa mình với bạn. Trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 bạn, và chiều cao 2 bạn cĩ giống khơng? Điều giống nhau ở chổ nào? - Bạn nam + bạn nữ giống nhau: đều cĩ đủ các bộ phận, đều 5 tuổi, - Khác nhau: khác tên, khác sở thích, giới tính, cân nặng chiều cao, 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: Tìm bạn thân Bé khéo tay - Cách chơi: Cho trẻ đi vịng trịn và hát, khi cĩ hiệu lệnh tìm bạn thân thì trẻ chạy đi tìm bạn thân nắm tay nhau thành một vịng trịn.( chơi vài lần) - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo 49
  50. - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây. IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân VI. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ : Bạn trai, bạn gái, thân thiết 1. Mục tiêu - Trẻ nghe và hiểu tình bạn thân thiết - Trẻ hiểu nghĩa tình bạn thân thiết 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Tìm bạn thân” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát các bé làm gì? - Bây giờ cơ dạy các con làm quen tiếng việt với từ: bạn trai, bạn gái, thân thiết. * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Bạn trai” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Bạn trai” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “Bạn trai ” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: bạn gái, thân thiết Cho trẻ đọc vài lần, mời tổ đọc, cá nhân vài lần. * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ mời 2 trẻ lên chơi khi cĩ hiệu lệnh thì phải chọn nhanh trả lời đúng được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VI. HOẠT ĐẠNG NGỒI TRẠI - Dạo chơi sân trường - Tr ị chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do 1. MẠc tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khộng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe. Thỏa mãn nhu cầu vận độngcủa trẻ. 50
  51. 2. Chuẩn bị - Sân thống mát, sạch sẽ 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Dạo chơi sân trường - Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài hát “Đường và chân” các con thấy trong sân trường mình cĩ những gì? Cây cĩ ích lợi gì? Làm thế nào để cĩ nhiều cây xanh? Ngồi bàng ra con hãy kể những loại cây khác mà con biết , các con hãy xem trường chúng ta học cĩ bao nhiêu phịng? Phịng đĩ lớp nào học? và cùng nhặt lá cây làm đồ chơi b. Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Luật chơi: Chuột chạy hang nào, mèo đuổi theo hang đĩ - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau thành vịng trịn lớn, khi cĩ hiệu lệnh chạy thì chuột chạy hang nào mèo đuổi theo hang đĩ. c. Chơi tự do ngồi trời. - Trẻ chơi cơ quan sát chú ý trẻ chơi để đảm bảo an tồn cho trẻ - Kết thúc VII. VỆ SINH –NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những đềiu cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Bé và những người bạn thân I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học II. HOẠT ĐỘNG HỌC BẬT XA TỐI THIỂU 45 - 50cm 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động bật xa tối thiểu 50em 51
  52. - Trẻ thực hiện đúng thao tác, kỹ năng khi thực hiện biết phối hợp tay mắt khi thực hiện một cách nhịp nhàng - Cơ cung cấp cho trẻ vận động bật xa 40 - 50em - Trẻ cĩ ý thức kỷ luật, khơng xơ đẩy bạn và hứng thú tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Lớp học - Kẻ đường song song cách nhau 40 - 50em - Vạch chuẩn 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc HoẠt đẠng cẠa cơ / trẠ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Cùng đi điều - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các kiểu đi: đi thường, mũi bàn chân, gĩt chân, chạy nhanh, chậm theo cơ. - Xếp thành 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động * BTPTC : Các động tác thể dục - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao (tập với vịng) - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm đứng lên liên tục - ĐT bật: : bật tách chân khép chân. * VĐCB: Bật xa 45 - 50cm 2 Hoạt động 2: - Các con nhìn xem cơ vẽ đây là gì? Bé cùng bật - 2 vạch này dùng để làm gì? xa - Vậy hơm nay chúng ta hãy cùng nhau bật xa nhé để xem bạn nào bật xa nhất nhé.( lớp nhắc lại tên vận động) - Cơ mời 5,6 lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng “ Bật xa 45- 50cm” các con xem cơ thực hiện - Cơ bật mẫu cho lớp xem lần 1 giải thích , lần 2 khơng giải thích: đứng tự nhiên sau vạch chuẩn hai tay đưa trước lăng nhẹ xuống dưới, ra sau để lấy đà, đồng thời khuỵu gối, thân người ngã về trước để chuẩn bị nhún bật, nhún chân đạp mạnh qua vạch chuẩn nhẹ nhàng. - Cơ chia lớp ra làm hai đội. Sau đĩ mời trẻ lên thực hiện, trẻ thực hiện cơ theo dõi nhắc nhở sửa sai cho trẻ - Cho hai đội thực hiện với hình thức thi đua xem đội nào bị đẹp. - Cơ mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ khá lên thực cho lớp xem - Cho lớp thực hiện 2,3 lần. 52
  53. - Nào bây giờ chúng ta cùng nhau thi xem ai bật xa nhé: cho 2 cháu lên thi đua nhau bật xa. - Mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau - Mời cháu thực hiện đẹp lên thực hiện cho cả lớp xem - Cho trẻ thực hiện 2,3 lần * TCVĐ : Chuyền bĩng - Cơ chia lớp thánh 2,3 đội chơi để chuyền bĩng đội nào chuyền nhanh và khơng làm rơi bĩng và đội đĩ được khen. Hoạt động 3: - Cơ cho trẻ tự nhật xét kết quả chơi. 3 Bé thư giãn * Hồi tĩnh - Cho trẻ đi vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng vài vịng, sau đĩ ngồi xuống vịng trịn thư giãn - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp “ Lộn cầu vịng” Phát triển ngơn ngữ Thơ “TÌNH BẠN” 1. Mục tiêu Tác giả Trần Thị Hương - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được vần điệu của bài thơ biết trả lời được câu hỏi của cơ. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngơn ngữ rõ ràng và biết thể hiện sắc thái khi đọc thơ. - Trẻ biết chú ý quan sát, ghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi. - Trẻ cĩ ý thức tham gia các hoạt động của lớp, biết phối hợp, đồn kết thơng qua các trị chơi - Qua bài thơ trẻ biết quý trọng tình bạn 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 - 35 phút - Trong lớp học - Tranh minh họa 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc HoẠt đẠng cẠa cơ/ trẠ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Cùng bé khám - Cả lớp cùng hát bài “ Bạn cĩ biết tên tơi” phá - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát cĩ giai điệu như thế nào? - Trong bài hát nĩi về gì? - Con thích chơi với bạn nào nhất? vì sao? * Bé nghe đọc thơ Hoạt động 2: 2 - Các bạn ơi cơ cũng cĩ một bài thơ nĩi về một tình bạn 53
  54. Bé thích đọc thân thiết đĩ là bài thơ " Tình bạn" của tác giả Trần Thị thơ Hương" các bạn nghe cơ đọc nhé! - Cơ đọc diễn cảm lần 1 - Nội dung: Bài thơ nĩi về tình bạn thân với nhau, biết rủ bạn đến thăm khi bạn bị ốm, biết mua quà đến thăm bạn, biết chúc bạn mau khỏe nhanh để cùng đến lớp học - Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa cho các con đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ? - Trong bài thơ nĩi về ai ? - Cơ đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khĩ Cơ đọc Hơm nay đến lớp Thấy vắng Thỏ Nâu Các bạn hỏi nhau Thỏ đi đâu thế - Từ khĩ: “ Vắng” là khơng đến lớp học - Các bạn hỏi nhau những gì? Gấu liền nĩi khẻ Thỏ bị ốm rồi Này các bạn ơi Đi thăm Thỏ nhé! - Từ khĩ: Nĩi khẻ” là nĩi nhỏ. Từ “ ốm” là bệnh. - Các bạn rủ nhau đi đâu? Gấu tơi mua khế Khế ngọt lại thanh Mèo tơi mua chanh Đánh đường mát ngọt 3 Hoạt động 3: - Từ khĩ “Đánh đường” là bỏ đường vào cho ngọt Bé thích chơi Hưu mua sữa bột Nai sữa đậu nành Chúc bạn khỏe nhanh Cùng nhau đến lớp - Các bạn đến thăm Thỏ Nâu mua những gì? - Các bạn chúc Thỏ Nâu những gì? Học tập thật tốt Xứng đáng cháu ngoan Trị giỏi đồn kết Thắm tình bè bạn - Các bạn chúc nhau học tập thế nào? - Xứng đáng là gì? 54
  55. - Qua bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta đều gì? - Theo con nếu như bạn bị ốm con phải làm gì? - Qua bài tình bạn muốn nhắc nhở chúng ta phải biết quan tâm đến bạn, giúp đỡ bạn, đồn kết với bạn, mới là tình bạn thân. - Bạn nào cĩ thể đặt tên mới cho bài thơ này? * Bé đọc thơ - Cả lớp đọc cùng cơ vài lần. - Cơ mời tổ, nhĩm, ( bạn trai, bạn gái),cá nhân đọc. - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc lại lần nữa. * Trị chơi : Tìm bạn thân - Cách chơi: các bạn nắm tay nhau thành vịng trịn lớn, khi cĩ hiệu lệnh của cơ trẻ chạy đi tìm bạn mà mình thích nhất nắm tay nhau (chơi vài lân) - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “ Bật xa, bật chậm , bật nhanh” 1. Mục tiêu - Trẻ biết và hiểu các từ tiếng việt và hiểu nghĩa của từ: bạt xa, bật chậm, bật nhanh - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: bạt xa, bật chậm, bật nhanh 2. Chuẩn bị - Một số động tác bật 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Tìm bạn thân” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát các bé làm gì? - Bây giờ cơ dạy các con làm quen tiếng việt với từ: “ Bật xa, bật chậm , bật nhanh” * Bé học từ - Cơ làm mẫu: Vừa nĩi vừa làm động tác minh cho trẻ hiểu : Bật xa, bật chậm , bật nhanh - Cơ đọc từ “ Bật xa” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Bật xa” 3 lần 55
  56. - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “Bật xa ” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: bật chậm , bật nhanh Cho trẻ đọc vài lần, mời tổ đọc, cá nhân vài lần. - Cho trẻ nĩi lại thành câu: Bé bật xa * Trị chơi: Ai nĩi nhanh: cơ cho 1 bạn lên làm minh họa, nếu ai trả lời nhanh, đúng thì được khen VI. VỆ SINH –NÊU GƯƠNG –TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 20 thang 9 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Bé và những người bạn I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mỹ VẼ BẠN THÂN 1. Mục tiêu - Trẻ biết vận dụng các đường nét cơ bản nét cong, nét mĩc, nét thẳng , nét xiên và phối hợp tạo thành chân dung của bé. - Biết tơ màu nét mặt, trang phục của bé bằng các màu tươi sáng. - Trẻ biết thể hiện bố cục tranh, rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi. - Trẻ biết yêu quý và tơn trọng bản thân, yêu thích bức tranh mình tạo ra. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 - 35 phút - Trong lớp học - Tranh mẫu của cơ - Tập tạo hình - Viết chì đen, màu 3. Tổ chức hoạt động 56
  57. STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuện - Cơ lớp hát bài “ Bạn cĩ biết tên tơi” cùng bé - Bài hát nĩi về gì ? - Bạn nào lên tự giới thiệu về mình cho cả lớp mình xem? - Mời vài cháu lên tự giới thiệu về mình, bạn tên là gì? là nam hay nữ? cĩ mái tĩc dài, hay ngắn? con thích mặc quần, áo như thế nào? Các con cĩ thích bản thân mình khơng? - Mỗi bạn đều cĩ đặc điểm khác nhau như về khuơn mặt, chiều cao, - Khi chơi con phải biết chơi với ai ? - Chơi một mình cĩ vui khơng ? - Mỗi bạn đều cĩ tên, ngày sinh nhật, sở thích khác nhau , 2 Hoạt động 2: * Quan sát tranh- đàm thoại Bé làm họa sĩ Tranh 1( Bạn trai) - Các con xem cơ cĩ tranh vẽ ai vậy? - Cơ vẽ bạn Huy trong lớp mình - Bạn là trai hay gái? - Tĩc bạn dài hay ngắn ? - Trang phục như thế nào ? Tranh 2 ( bạn gái) - Con xem đây là bạn trai hay bạn gái? - Bạn trai và bạn gái cĩ gì khác nhau? - Bạn nữ thường mặc trang phục như thế? Màu gì? - Khuơn mắt cĩ những gì ? con thích vẽ chân dung của bản thân mình khơng? - Hơm nay cơ sẽ cho con vẽ chân dung của bản thân mình - Cơ vẽ mẫu: Vẽ khuơn mặt là nét cong trịn dài xuống dưới ,vẽ tĩc, vẽ cổ và vai: và 2 vai vẽ 2 nét thẳng rồi uốn ngang làm bờ vai ngược chiều nhau ở 2 bên, vẽ hai mắt trịn ở giữa khuơn mặt, rồi vẽ hình trịn ở giữa mắt tơ màu đen làm con ngươi, Hai mắt điều giống nhau, vẽ 2 nét ngang làm chân mài ở trên mắt. Sau đĩ vẽ cổ áo. - Tơ màu đen cho tĩc, mơi đỏ, áo màu vàng, hoặc tơ màu khác con thích. - Cơ cho trẻ nhắc lại các bộ phận cần vẽ - Khi cơ hướng dẫn xong trẻ vào bàn vẽ * Bé vẽ chân dung của mình 57
  58. - Trẻ vào bàn vẽ - Cơ hỏi lại cách ngồi viết và cầm bút - Con vẽ gì trước ? - Cơ gợi ý cho trẻ vẽ, hướng dẫn cách vẽ cho trẻ, giúp đỡ trẻ 3 Hoạt động 3 * Nhận xét sản phẩm Sản phẩm của - Cơ chọn những sản phẩm vẽ đẹp mang lên cho lớp bé xem. - Cho cả lớp quan sát tranh - Mời cháu lên chỉ : tranh vẽ nào vẽ giống nhất ? - Con thích nhất là tranh nào? - Trẻ nhận xét và cơ nhận xét lại. - Khen tranh của cháu vẽ đẹp, tơ màu hợp lý. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ “Chào cơ,chào bạn, đi học” 1. Mục tiêu - Trẻ nghe, chú ý và đọc được từ rõ ràng,Chào cơ,chào bạn, đi học - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: Chào cơ,chào bạn, đi học 2. Chuẩn bị - Một số minh họa 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Tìm bạn thân” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát các bé làm gì? - Bây giờ cơ dạy các con làm quen tiếng việt với từ: “Chào cơ,chào bạn, đi học ” * Bé học từ - Cơ làm mẫu: Vừa nĩi vừa làm động tác minh cho trẻ hiểu : Bật xa, bật chậm , bật nhanh - Cơ đọc từ “ Chào cơ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Chào cơ” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “Chào cơ ” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: chào bạn, đi học 58
  59. Cho trẻ đọc vài lần, mời tổ đọc, cá nhân vài lần. - Cho trẻ nĩi lại thành câu:Tơi đi học * Trị chơi: Ai nĩi nhanh: cơ cho 1 bạn lên làm minh họa, nếu ai trả lời nhanh, đúng thì được khen - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát cây trong sân trường - Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khộng khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe. Thỏa mãn nhu cầu vận độngcủa trẻ - Trẻ biết quan sát và biết các khu vực nào là của trường, biết gọi tên cây, biết ích lợi của cây,cảnh vật xung quanh, 2. Chuẩn bị 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động : Quan sát cây trong sân trường - Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” Các con thấy trong sân trường mình khơng khí như thế nào? Vì sao khơng khí lại mát mẻ? con cĩ thích cảnh vật này khơng? trong trường mình cĩ trồng những loại cây nào? Cây xanh cĩ lợi ích gì? Cây cĩ những bộ phận nào? Nhờ ai mà cây sống được? trồng cây xanh để làm gì? b. Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng - Luật chơi: Ai lộn qua được thì chiến thắng - Cách chơi: Hai bạn nắm tay nhau đung đưa sang phải, sang trái và đọc đồng dao, đến câu cuối cùng “ Lộn cầu vồng” thì cả hai giơ tay lên lộn c. Chơi tự do ngồi trời - Cơ quan sát trẻ chơi, để đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH –NÊU GƯƠNG –TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng 59
  60. Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Bé và những người bạn I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI Ơ 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái ơ, nêu được cấu tạo của chữ ơ - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ ơ - Trẻ cĩ ý thức nề nếp học tậptrong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chời đến lượt khi tham gia trị chơi 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 - 35 phút - Trong lớp học - Tranh sân trường - Thẻ chữ cái rời: ơ 3.Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ / trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện, gây hứng thú Bé cùng khám - Cơ bắt nhịp bài“ Bạn cĩ biết tên tơi” phá - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nĩi về gì ? - Bài hát cĩ giai điệu như thế nào? - Con thích chơi với bạn nào nhất? vì sao? 2 - Con cĩ biết bạn gái thích gì khơng? cịn bạn trai thích gì? Hoạt động 2: * Nhận biết và phát âm chữ ơ Bé vui học chữ - Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì? Ở dưới tranh cĩ từ “cái nơ”, các con đếm xem trong từ “ cái nơ” cĩ mấy chữ cái ? - Trong từ “ cái nơ ” Cơ cho các con làm quen chữ ơ - Cơ viết từ “ cái nơ” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát am vài lần: mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Cấu tạo chữ ơ thế nào? - Cơ giới thiệu chữ ơ in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ ơ 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “ Tìm chữ cái trong từ ” Bé thư giãn + Luật chơi: phải gạch chân chữ cái ơ , trong từ: cái nơ, tới trường + Cách chơi: cơ viết các từ lên bảng và gạch chân chữ cái 60
  61. ơ, Khi hết bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ cái ơ, là được khen. * Trị chơi “ Úm ba la” - Luật chơi: Trẻ phải phát âm đúng - Cách chơi: khi cơ giơ chữ cái nào trẻ phải phát âm đúng chữ cái thì được khen * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Cơ cho cả lớp viết chữ ơ chấm mờ ở hàng kẻ ngang - Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đĩ cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn quan sát - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng Phát triển thẩm mỹ Trọng tâm “Nghe hát” “Cơ giáo” VĐTN: CẢ TUẦN ĐỀU NGOAN Trị chơi âm nhạc “Tai ai tinh” Nhạc và lời: 1. Mục tiêu - Trẻ biết giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nội dung bài hát “Cả tuần đều ngoan” - Trẻ hát vận động theo nhịp bài hát và biết cách chơi trị chơi âm nhạc - Trẻ nghe cơ hát bài hát “Cơ giáo ” - Tham gia trị chơi tốt, cĩ nề nếp trong học tập. 2. Chuẩn bị - Thời gian “ 30 – 35 phút” - Trong lớp học - Dụng cụ âm nhạc như phách tre, trống lắc, máy phát nhạc 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Nghe hát “Cơ giáo” Bé thưởng - Các bạn đến lớp học cĩ vui khơng? cơ dạy con những gì? thức bài hát con cĩ yêu cơ giáo mình khơng? yêu cơ con phải làm gì? - Cơ giáo là người chăm sĩc và dạy con khi ở lớp. Vì vậy con phải biết nghe lời cơ thì cơ mới vui lịng 2 Hoạt động 2: - Bây giờ cơ sẽ cho lớp mình nghe một bài hát nĩi về cơ Bé vui âm giáo luơn yêu thương và dạy các con là bài hát" Cơ giáo" nhạc - Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần. - Bài hát nĩi về cơ giáo, cơ rất yêu thương và chăm sĩc các con, cơ dạy các con từng lời nĩi, và dạy con cách cầm bút - Các con vừa nghe bài hát gì?giai điệu như thế nào? - Cơ mở máy nhạc cho trẻ nghe vài lần và cùng vận động tự do theo bài hát. 61
  62. * VĐTN: “ Cả tuần đều ngoan” - Cơ cho lớp đọc bài thơ “ Bạn mới” - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nĩi về ai? - Các bạn đến trường thế nào? cĩ khĩc nhè khơng? - Vậy hơm nay cơ sẽ dạy các con một bài hát nĩi về một bạn nhỏ trong bài hát hứa sẽ cố gắng chăm ngoan nên cả tuần bé đều ngoan là bài hát" Cả tuần đều ngoan" - Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát vài lần. Đàm thoại về nội dung bài hát - Để bài hát thêm hay cơ dạy các bạn vỗ theo nhịp nhé - Cơ vỗ mẫu 2 lần, sau đĩ cho trẻ hát vỗ tay cơ vài lần. Bây giờ cơ và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé! - Cho các tổ, nhĩm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Ngồi vỗ tay theo nhịp ra con cịn biết cách vỗ tay nào khác nữa khơng? - Cho trẻ hát vỗ tay tùy thích - Cơ mời tốp ca, tam ca , đơn ca, hát và vỗ tay theo nhịp - Cả lớp hát lại 1 lần nữa - Các con vừa bài hát gì? Nhạc và lời của ai(mời vài trẻ) 3 Hoạt động 3: * Trị chơi âm nhạc “Tai ai tinh” Bé thích chơi - Luật chơi: Lắng nghe và đốn tên bạn - Cách chơi: Cơ mời một bạn lên đứng cạnh cơ quay lưng về phía các bạn, cơ chọn bất kì bạn nào lên hát, khi hát xong ngồi xuống ,ban quay mặt lại và đốn tên bạn vừa mới hát tên gì? hát bài gì? nếu nĩi đúng thì được khen. Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân VI. LQ VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Tên bạn , tên tơi , cùng chơi 1. Mục tiêu 62
  63. - Trẻ lắng nghe và hiểu được các từ : Tên bạn , tên tơi , cùng chơi - Trẻ chú ý nghe, quan sát cơ phát âm các từ như: Tên bạn , tên tơi , cùng chơi 2. Chuẩn bị - Một số tranh minh họa 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Tìm bạn thân” Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát các bé làm gì? - Bây giờ cơ dạy các con làm quen tiếng việt với từ: “: Tên bạn , tên tơi , cùng chơi” * Bé học từ - Cơ hỏi tên con là gì? Sau đĩ cơ đọc từ : “Tên bạn” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ “ Tên tơi” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “Tên bạn ” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: , tên tơi , cùng chơi Cho trẻ đọc vài lần, mời tổ đọc, cá nhân vài lần. - Cho trẻ nĩi lại thành câu: Tơi với bạn cùng chơi, * Trị chơi: Ai nĩi nhanh: cơ cho 1 bạn lên làm minh họa, nếu ai trả lời nhanh, đúng thì được khen - Kết thúc VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý . 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Bé và những người bạn I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình đầu năm học của các cháu - Trị chuyện về các bạn trai, gái, tên trường, tên lớp, các khu vực trong lớp học II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức SO SÁNH KÍCH THƯỚC CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG TO NHẤT - TO HƠN - NHỎ NHẤT 63
  64. 1. Mục tiêu - Trẻ biết, so sánh, 3 đối tượng, to nhất,nhỏ hơn, nhỏ nhất - Biết sắp xếp theo trình tự kích thước của 3 đối tượng - Trẻ cĩ nề nếp thĩi quen trong học tập 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 - 35 phút - Địa điểm “Lớp học” - Đồ dùng của cơ: hoa đỏ, hoa vàng, quả bĩng - Đồ dùng của trẻ : 4 hoa đđỏ, hoa vàng 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị, chuyện, gây hứng thú Trị chuyên - Cơ bắt nhịp cả lớp hát bài “ Tìm bạn thân” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát cĩ giai điệu như thế nào? - Con thích chơi với bạn nào nhất? vì sao? - Bạn là trai, gái? bạn trai thích chơi gì? bạn gái thích chơi? 2 Hoạt động 2: * So sánh kích thước của 3 đối tượng: to nhất, nhỏ Bé vui học hơn, nhỏ nhất tốn - Các bạn bạn nhìn xem trên bàn cơ cĩ gì? bây giờ các bạn hãy so sánh xem trong 3 quả bĩng màu cam, đỏ, vàng quả bĩng nào to nhất? quả bĩng nào to hơn? quả bĩng nào nhỏ nhất?( mời trẻ lên tìm) - Cơ sắp quả bĩng màu đỏ ở trước, màu cam ở sau và hỏi con thấy quả bĩng quả bĩng màu cam khơng?cơ lại sắp tiếp quả bĩng màu vàng ở sau màu đỏ con thấy quả bĩng màu vàng khơng? vì sao? - Cơ nĩi: bĩng màu đỏ to nhất nên ta thấy rõ, bĩng màu cam nhỏ hơn, cịn bĩng vàng nhỏ nhất nên ta khơng nhìn thấy. cơ cho cả lớp đọc lại theo cơ - Nếu bĩng vàng ở trước bĩng đỏ ta thấy bĩng vàng khơng? vì sao vẫn thấy bĩng đỏ? (vì bĩng đỏ to nhất) - Kết luận: bĩng đỏ to và cao nhất, bĩng cam nhỏ hơn và bĩng vàng nhỏ nhất. - Các đồvật khác xếp và hỏi tương tự * Trị chơi củng cố 3 Hoạt động 3: - Bây giờ cùng chơi một trị chơi nhỏ nhé! Lần lượt cháu Bé thư giãn cùng chơi: trị chơi “kết bạn”, cơ nĩi kết bạn các con nĩi kết mấy? Cơ noii: kết bạn thân , thì các con chạy cầm tay nhau thành nhĩm bạn nhé. Sau đĩ cho trẻ tự đếm số lượng trong nhĩm. 64
  65. Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: xây lớp mẫu giáo - Hoạt động phân vai: Cơ giáo - Hoạt động tạo hình: vẽ con đường tới lớp - Hoạt động thư viện: xem tranh truyện. - Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ - ĐTHH: Thổi bĩng bay - ĐT tay: tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: ngồi xổm thẳng lưng đưa tay ra phía trước - ĐT bật: bật tách chân khép chân V. LQ VỚI TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu - Trẻ nhớ và củng cố lại những từ đã học trong tuần các từ như: Bật xa,bật nhanh, bật chậm, bạn trai, bạn gái, tên tơi, tên bạn 2. Chuẩn bị - Cơ làm minh họa 3. Tổ chức hoạt động * Bé ơn từ - Cơ bắt nhịp bài hát “cơ và mẹ” các con vừa hát bài gì? trong bài hát nĩi về ai? Mẹ là người như thế nào? - Đối với cơ giáo con phải làm gì? Đến lớp học con gặp ai? Con cĩ yêu cơ giáo mình khơng? Yêu cơ giáo mình các con phải làm gì cho cơ được vui lịng? - Cơ hỏi tên con là gì? Sau đĩ cơ đọc từ : “Tên bạn” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ “ Tên tơi” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc “Tên bạn ” và làm theo yêu cầu của cơ - Tương tự: , tên tơi , cùng chơi, , bạn trai, bạn gái, tên bạn Cho trẻ đọc vài lần, mời tổ đọc, cá nhân vài lần. - Cho trẻ nĩi lại thành câu: Tơi với bạn cùng chơi, * Trị chơi: Ai nĩi nhanh: cơ cho 1 bạn lên làm minh họa, nếu ai trả lời nhanh, đúng thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Vẽ tự do trên sân Trị chơi dân gian: chi chi chành chành Ch ơi tự do 65