Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ- Trường Tiểu học

doc 139 trang nhatle22 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ- Trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_la_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ- Trường Tiểu học

  1. CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ - TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian 4 tuần ( từ ngày 16/04- 11/05 /2018) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Thực hiện các vận động cơ bản một cách đúng tư thế và cĩ một số tố chất vận động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ - Biết phối hợp tay, mắt khi thực hiện vận động - Trẻ thực hiện được các vận động: Bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng đứng, nằm ngang, bật nhảy qua dây, bật xa, lăn bĩng, chạy chậm khoảng 100- 120 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết tách, gộp, số lượng 10, gọi tên các thứ trong tuần, ơn số lượng 10, đo độ dài các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo - Hình thành ở trẻ thái độ yêu thích nơi mình sống, cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường. - Trẻ biết về quê hương, đất nước, về Bác Hồ, văn hĩa, nghệ thuật dân tộc, về trường tiểu học 3. Phát triển ngơn ngữ - Đọc biểu cảm bài thơ,câu truyện, đồng dao,cao dao - Trẻ hiểu nội dung truyện và thuộc thơ, trả lời được câu hỏi. - Nhận biết và phát âm chữ cái: s,v, r 4. Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ kính yêu Bác Hồ, tự hào về di tích lịch sử cảnh đẹp của quê hương, biết phong tục tập quán, biết một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương - Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ kính yêu đầu tiên của dân tộc ta, Bác luơn yêu thương, quan tâm đến mọi người, đặt biệt là cụ già, trẻ nhỏ, biết một số phong tục tập quán, làng nghề truyền thống - Trẻ biết quê hương mình cĩ nhiều cảnh đẹp như: chùa một cột, lăng Bác Hồ, Hồ hồn kiếm 5. Phát triển thẩm mỹ - Vận động nhịp nhàng, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các kĩ năng , vẽ cảnh đẹp, vẽ nhà sàn, vẽ cặp sách, tơ màu trang phục để tạo thành bức tranh cĩ màu sắc hài hồ, bố cục cân đối. II. NỘI DUNG 1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề: Quê hương- đất nước- Bác Hồ- trường Tiểu học - Nhánh 1: Long phú quê hương em - Nhánh 2: Sĩc Trăng quê tơi 1
  2. - Nhánh 3: Bác hồ kính yêu - Nhánh 4: Thăm trường Tiểu học - Chuẩn bị đồ dùng vào lớp 1 2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề - Phát triển Thể chất + Bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng đứng + Bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang + Bật xa, lăn bĩng trong đường dích dắc về đích + Chạy chậm khoảng 100 – 120m - Phát triện nhận thức + Tách gộp số lượng 10 ra làm 2 nhĩm. + Gọi tên các thứ trong tuần + Ơn số lượng 10 + Đơ độ dài các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo - Phát triển nhận thức + Trị chuyện về quê hương Long Phú + Trị chuyện về con người, địa danh, di tích, văn hĩa, nghệ thuật, dân tộc của tỉnh Sĩc Trăng. + Trị chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. + Trị chuyện với trẻ về trường tiểu học – Chuẩn bị đồ dùng vào lớp một. - Phát triển ngơn ngữ + Thơ: Em yêu nhà em + Truyện: Sự tích Hồ Gươm + Thơ: Ảnh Bác + Truyện : Ai lớn nhất, ai bé nhất - Phát triển ngơn ngữ + Làm quen chữ s + Làm quen chữ v + Làm quen chữ r + Ơn các chữ cái đã học - Phát triển thẩm mỹ + Hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên + Hát bài: Yêu Hà Nội + Hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ + Hát bài: Trường em - Phát triển thẩm mỹ + Vẽ cảnh đẹp quê bé + Tơ màu trang phục dân tộc + Vẽ nhà sàn Bác Hồ + Vẽ cái cặp sách 3. Các sự kiện diễn ra trong tháng 2
  3. - Giỗ tổ Hùng Vương( 10/03 AL) - 30/04 Ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, 1/5 ngày quốc tế lao động III. Mơi trường giáo dục - Tổ chức mơi trường hoạt động của trẻ ở lớp cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của trẻ về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, bố trí và tổ chức mơi trường cho trẻ chơi và hoạt động cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ" chơi mà học" - Tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo an tồn cho trẻ - Phịng học thống mát sạch sẽ. - Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt thuận tiện cho trẻ chơi - Hoạt động ngồi trời: sân sạch sẽ, thống mát đảm bào an tồn khi trẻ chơi - Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục, nội dung, chủ đề giáo dục IV. HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 16/04 – 20/04/2018) HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 16/ 04/2018 17/04/2018 18/04/2018 19/04/2018 20/04/2018 ĐĨN TRẺ - Đĩn trạ vào lạp, cơ nhạc nhạ trạ cạt đạ dùng, chào tạm biạt ba mạ - Trị chuyện về các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở làng quê bé và Sĩc Trăng - Trị chuyện về di tích, lịch sử - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. HOẠT PTNT: Trị PTTC: - Bật PTTM PTNN: làm PTNT: Tách, ĐỘNG chuyện về tiến về trước, -Vẽ cảnh quen chữ: s gộp số lượng HỌC quê hương ném trúng đẹp quê bé PTTM 10 ra làm 2 Long Phú đích thẳng Hát: vận nhĩm đứng động: Múa PTNN với bạn Tây Thơ: Em yêu Nguyên nhà em HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà CHƠI + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống,của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát,làm đồ chơi từ lá cây 3
  4. 1. Mục tiêu - Trạ biạt các vai chơi cạa mình mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán rau, quả - Một số hoa, quả, đồ chơi ăn uống + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, lá cây các loại - Dụng cụ đan, lá cây các loại 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ Lộn cầu vồng” - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là hoạt động xây dựng, phân vai, tạo hình, văn hĩa địa phương - Cơ hỏi trẻ về các nhĩm chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các hoạt động chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở hoạt động xây dựng? + Hoạt động xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả - Cơ gợi ý + Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) + Ai thích đĩng vai cơ bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? 4
  5. + Khi khách hàng đến ăn uống, người bán hàng như thế nào?( tươi cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi hoạt động tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở hoạt động tạo hình? Vẽ tơ màu ? d. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh, tưới cây - Cơ gơi ý cách chơi cho trẻ đ. Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, - Giỏ đan, dây, và các loại lá cây - Con làm gì với những đồ dùng này? Cơ gợi ý cho trẻ. - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các hoạt động chơi khác * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các hoạt động chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Thổi bĩng bay GIỮA GIỜ * ĐT Tay: tay đưa ra trước , lên cao - Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra trước,lịng bàn tay sấp - Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lịng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 3 như nhip 1 - Nhip 4: VTTCB, Nhịp : 5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái 5
  6. - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hơng, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT bật: bật tách chân, khép chân LÀM - Lễ hội - Áo dài - Chùa Phật - Chùa chén - Ơn các từ QUEN - Đi chơi - Nĩn lá học kiểu đã học TIẾNG - Mua sắm - Áo bà ba - Chùa La - Chùa đất sét VIỆT hán - Hồ nước - Chùa dơi ngọt HOẠT Quan sát - Quan sát Vẽ tự do trên ĐỘNG cây trong Bánh tét sân NGỒI sân trường. - TC Kéo Chơi: Lộn TRỜI - Chơi: co. cầu vồng Chơi tự do Gieo hạt. - Chơi tạ - Chơi tự do do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Thứ hai 16 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về quê Hương Long phú của bé , trẻ biết tên làng xĩm, ấp, tên đường nơi nơi trẻ sống II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ QUÊ HƯƠNG LONG PHÚ 1. Mục tiêu - Trẻ biết được làng, ấp , xĩm, xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương Long phú, nơi đĩ cĩ gia đình, bạn bè, bà con cơ bác và tình cảm yêu thương gắn bĩ với mọi người với nhau. - Trẻ cĩ kỹ năng nĩi trịn câu đủ ý, mạch lạc rõ ràng. - Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu quý mọi người và quê hương mình.Tự hào về làng quê của mình. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm: trong lớp học 6
  7. - Một số tranh, ảnh về làng xĩm, phố phường, quê hương Long Phú 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ / trẻ 1 Hoạt động * Trị chuyện 1: Trị chuyện - Cơ cho lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp” với trẻ - Các con vừa hát bài hát nĩi gì ? - Vậy nơi các con sống cĩ những cảnh đẹp nào? - Các con thích những gì nơi các con sống? cơ hỏi vài trẻ - Các con cho biết nhà của con ở đâu? ấp nào? Xung quanh nhà cĩ gì? Hằng ngày ở nhà con gặp những ai? Xung quanh nhà con cĩ cảnh vật nào? +Nơi đĩ cĩ những người bà con, hàng xĩm nơi con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương. 2 Hoạt động 2: * Cơ và trẻ cùng trị chuyện Cùng nhau - Hơm nay cơ và các con cùng trị chuyện về quê hương khám phá Long phú của chúng ta nhé! Tranh 1 - Các con xem đây là gì? mọi người đang làm gì? - Mọi người sống trong một làng, xĩm thương yêu giúp đỡ lẫn nhau gọi là quê hương. - Quê hương là nơi mình sinh ra và lớn lên trong vịng tay yêu thương của biết bao nhiêu người thân gọi là quê hương, - Các bạn biết cơ ở đâu khơng? - Các con nĩi xem làng quê của cơ cĩ những gì? + Quê nhà cơ ở nơng thơn hay thành thị? Tranh 2 - Cơ cho trẻ xem về Long phú như: nhà tưởng niệm Lương Định Của, nghĩa trang, bệnh viện Long Phú - Bây giờ các con hãy kể về nơi ở của mình cho các bạn cùng nghe. Cơ cho vài trẻ kể, cơ cĩ thể gợi ý thêm để trẻ kể đầy đủ chi tiết hơn - Nơi các conđược sinh ra và lớn lên gọi là gì? ở đĩ gọi là gì ? xung quanh nhà con cĩ những gì ? cĩ những ai ? Ở làng các con cĩ ngơi chùa hay cơng trình nào đang xây dựng khơng? ở làng con cĩ ngành nghề gì? Cĩ những mĩn ăn gì được gọi là đặc sản khơng? - Vậy con thấy làng quê của mình cĩ đẹp khơng? (cơ hỏi vài trẻ) * Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vịng tay 7
  8. yêu thương của ba mẹ và gia đình, bà con làng xĩm, ở nơi ấy cĩ những kỷ niệm rất đẹp, mỗi khi ai đi xavan64 nhớ về quê hương mình, cĩ những kỷ niệm khi cịn ấu thơ, nơi mình sinh sống. Cơ cũng nhớ về quê hương của mình mỗi khi cơ đi cơng tác xa và luơn cảm thấy tự hào về làng quê giàu đẹp của mình. Cịn nơi ở của các con là ở ấp thuộc xã Long Phú, Huyện Long Phú, Sĩc trăng Trăng. 3 Hoạt động 3: * Chơi trị chơi “ Vào vườn cây hái quả” Bé chơi cùng - Cơ chia lớp ra 2 đội đi vào vườn cây để hái quả, hái quả bạn giúp mẹ mang ra chợ bán nha.Cơ bày cây quả ở 1 gĩc lớp, trẻ đứng theo hàng dọc, trẻ đứng đầu hàng sẽ chạy đến chỗ cây và hái 1 quả rồi chạy về đặt quả vào đội của mình, trẻ tiếp chạy lên hái quả. Tiếp tục cho đến hết, đội nào hái được nhiều quả thì được khen. - Luật chơi: trong vịng bản nhạc đội nào hái nhiều thì thắng cuộc. + Trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cơ nhận xét trẻ chơi. * Thực hiện vở khám phá xã hội - Hãy kể về nội dung bức tranh - Hãy kể về ngày lễ hội ở quê bé - kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước , lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Lễ hội - Đi chơi - Mua sắm 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: lễ hội, đi chơi, mua sắm 8
  9. - Hiểu và trả lời được câu hỏi 2 . Chuẩn bị - Chỗ ngồi chữ U 3 .Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình thế nào? Cĩ những phong cảnh nào đẹp? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Lễ hội” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Lễ hội” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “ lễ hội và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Đi chơi, Mua sắm - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Lễ hội đi chơi, đi mua sắm? * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ giơ tranh ai nĩi nhanh thì được khen. - Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát cây xanh trong sân trường. - Trị chơi: Gieo hạt - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ 1. Mục tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị Quan sát cây bàng, cây trúc 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát cây trong sân trường - Cho trẻ ra ngồi sân trường vừa hát bài: “Quê hương tươi đẹp” - Chúng ta đang ở dưới gốc cây gì? - Cây cĩ những bộ phận nào? Lá nĩ như thế nào? Quả của cây bàng ra sao? Cĩ ăn được khơng? Ăn phần nào của quả? - Người ta trồng cây để làm gì? - Đứng dưới gốc cây các con cảm thấy như thế nào? - Để cĩ thật nhiều cây xanh các con phải làm gì? - Với các cây khác thì đàm thoại tương tự b. Trị chơi Gieo hạt 9
  10. - Cơ nĩi cách chơi và cho trẻ chơi c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích - Cơ quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về Tết chơl chnăm thơmây của dân tộc khmer và các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở địa phương, làng quê Long phú II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BẬT TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC, NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng đứng - Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân khi thực hiện, thực hiện một nhịp nhàng. - Trẻ cĩ ý thức tổ chức, kỹ luật, biết chờ đến lượt, khơng xơ đẩy bạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Vịng, quả bĩng, túi cát, cổng ném - Vạch 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động 10
  11. Bé cùng đi đều - Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn hát bài “ Cùng đi đều” kết hợp đi các kiểu đi, đi bằng mũi chân, gĩt chân, chạy nhanh, chạy chậm * Trọng động Bài tập phát triển chung - Tay : tay đưa ra trước lên cao - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Bật: Bật tách khép chân. - Chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau * VĐCB: Bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng 2 Hoạt động 2: đứng Bé vui bé khỏe - Cơ cùng trẻ trị chuyện về làng quê của bé, con ở xĩm nào? ấp nào? ở địa phương mình cĩ gì nổi tiếng quê mình cĩ lễ hội gì? Cĩ những đặc sản nào? - Các con nhìn xem đây là gì? dùng để làm gì? Với vịng này ta sẽ làm gì? Cịn đây là gì? Túi cát dùng để làm gì? - Hơm nay cơ sẽ cho các con thực hiện: Bật tiến về trước, ném trúng đích thẳng đứng.( lớp nhắc lại tên vận đơng) - Cơ mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Đển thực hiện đúng kỹ năng “Bật tiến về trước, ném trúng đích thẳng đứng” các con xem cơ thực hiện - Cơ làm mẫu lần 1 giải thích, lần 2 khơng giải thích: các con đứng sau vạch, hai tay chống hơng bật liên tục vào vịng tiến về trước. Sau đĩ cầm túi cát, bĩng và ném trúng đích, sau đĩ đi nhặt túi cát về hàng. - Cơ cho cháu lên thực hiện mẫu cho trẻ xem. Vừa thực hiện kết hợp giải thích nĩi cách thực hiện. - Sau đĩ, cơ gọi lần lượt các cháu lên thực hiện lại và cơ chú ý sửa sai cho cháu. - Cho 2 đội thi “Xem ai thực hiện đúng, đẹp” - Cơ mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ khá lên thực hiện cho lớp em 3 Hoạt động 3: * Hồi tĩnh Bé cùng thư - Cho trẻ đi vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng vài vịng, giãn sau đĩ ngồi xuống vịng trịn và thư giãn - Kết thúc Trị chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng Phát triển ngơn ngữ EM YÊU NHÀ EM 11
  12. Đồn Thị Lam Luyến 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết trả lời câu hỏi của cơ. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngơn ngữ rõ ràng và biết thể hiện sắc thái khi đọc thơ - Trẻ biết chú ý quan sát ghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi. - Qua bài thơ trẻ biết yêu quý ngơi nhà, yêu quý quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên. - Trẻ cĩ ý thức tham các hoạt động của lớp, biết phối hợp, đồn kết thơng qua các trị chơi. 2. Chuẩn bị - Thời gian : 30 – 35 phút - Địa điểm trong lớp học - Tranh minh họa thơ - Một số hình như : tam giác, chữ nhật, vuơng để trẻ xếp thành hình ngơi nhà. 3.Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt đơng 1: * Trị chuyện trị chuyện với - Cơ bắt nhịp bài hát “ Nhà của tơi” chúng ta vừa hát bài trẻ hát nĩi về gì? - Khi đi học về các con sẽ về đâu ? các con cĩ yêu ngơi nhà của mình khơng ? xung quanh nhà mình cĩ những cảnh đẹp nào ? - Cơ cũng cĩ một bài thơ nĩi về tình cảm của bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngơi nhà của mình, khơng những yêu ngơi nhà của mình mà cịn cả cảnh vật xung quanh nhà của mình, là một trong những cảnh đẹp của quê mình nữa, để xem tình cảm của em bé như thế nào, cơ cháu mình cùng Hoạt động 2: tìm hiểu bài thơ “Em yêu nhà em” của Lam Luyến nhé. bé nghe đọc - Cáccon hãy lắng nghe cơ đọc bài thơ này nhé 2 thơ * Đọc thơ diễn cảm - Cơ đọc diễn cảm cho lần 1 thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Nội dung: Bài thơ nĩi về tình yêu của bé đối với ngơi nhà của mình, bé rất yêu ngơi nhà của mình, dù đi thật xa thì chẳng cĩ nơi nào vui như nhà của em. - Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khĩ đàm thoại - Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? tác giả của ai? - Bài thơ nĩi về gì? - Cơ đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khĩ 12
  13. - Bài thơ chia làm 2 đoạn Cơ đọc Đoạn 1 “ Chẳng đâu bằng chính nhà em Cĩ đàn chim sẻ bên thềm líu lo Cĩ nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong Cĩ bà chuối mật lưng ơng Cĩ ơng ngơ bắp râu hồng như tơ Cĩ ao muống với cá cờ Em là chị Tấm đợi chờ bĩng lên Cĩ đầm ngào ngạc hoa sen Ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ” - Trong đoạn 1 bài thơ miêu tả nhà của bé cĩ hình ảnh đàn chim sẻ, cĩ gà mái hoa mơ, cĩ chuối mật,, ngơ bắp, cá cờ, cĩ ếch con rất đẹp và nên thơ. - Từ khĩ “ Gà mái hoa mơ” là gà cĩ lơng đốm như hoa. “Từ chuối mật”: là chuối rất ngọt “ Từ Ngơ bắp râu hồng như tơ” là râu trái bắp cĩ những sợi râu nhỏ màu hồng như sợi tơ. “ Từ cá cờ” là một loại cá cảnh rất đẹp. “Từ chị Tấm” là nhân vật trong truyện cổ tích rất hiền lành. - Ngơi nhà của bé cĩ những con vật nào? - Ngơi nhà của bé cịn cĩ gì nữa ? - Nếu nhà con nuơi gà con phải làm gì? - Con cĩ nên bắt gà chơi khơng? Vì sao? Đoạn 2 “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em” - Hai câu thơ cuối chúng ta thấy tình cảm của bé dù đi thật xa, thì chẳng cĩ nơi nào vui như nhà của em. - Câu thơ nào nĩi lên tình cảm của bé đối với ngơi nhà của mình như thế nào? - Qua bài thơ, các con phải như thế nào? - Qua bài thơ các con phải biết yêu quý ngơi nhà của mình, biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gang, khơng nên bắt con chim, gà chơi đừng tiếp xúc với con vật, nếu tiếp xúc với con vật thì phải rửa tay bằng xà phịng để phịng chống bệnh cúm gia cầm và bệnh tay, chân miệng nhé. - Bạn nào cĩ thể đặt tên mới cho bài thơ này? 13
  14. * Dạy trẻ đọc thơ - Cơ mời cả lớp cùng đọc thơ vài lần. - Cơ mời tổ, nhĩm bạn trai, bạn gái lên đọc, cá nhân vài lần. Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: Ai nhanh hơn Ai nhanh hơn - Luật chơi: trong một bài nhạc đội nào xếp xong thì được khen - Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội chơi, từ các hình này, các con sẽ ghép các hình này lại với nhau thành một ngơi nhà hồn chỉnh, đội nào nhanh là thắng cuộc. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống,của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Áo dài - Nĩn lá - Áo bà ba 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Áo dài, Nĩn lá, Áo bà ba - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2. Chuẩn bị - Tranh: Áo dài, Nĩn lá, Áo bà ba 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươ đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình như thế nào? Cĩ những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Áo dài” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Áo dài” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: áo dài và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. 14
  15. - Tương tự: Nĩn lá, Áo bà ba - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: áo dài trang phục truyền thống? * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ giơ tranh ai nĩi nhanh thì được khen. - Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về Tết chơl chnăm thơmây của dân tộc khmer, mĩn ăn, đặc sản ở làng quê Long phú II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẫm mỹ VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ BÉ 1. Mục tiêu - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ ,và lựa chọn màu tơ những cảnh đẹp của quê hương cho sản phẩm của mình. - Trẻ cĩ kỹ năng vẽ và khả năng tư duy, ĩc khám phá và sáng tạo của trẻ. - Qua tiết học trẻ biết thêm một số cảnh đẹp của quê hương mình. - Trẻ cảm nhận được cảnh đẹp của quê mình và thấy tự hào về quê hương, làng quê nơi mình sống. 15
  16. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm trong lớp học. - Tranh về cảnh đẹp quê hương. - Của trẻ : vở tạo hình bút màu, bàn, ghế cho các cháu. - Bài hát “quê hương tươi đẹp” 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ cho cả lớp vừa hát và vận động theo bài hát “ Quê với trẻ hương tươi đẹp ” - Các con vừa hát bài hát nĩi gì ? - Vậy nơi các con sống cĩ những cảnh đẹp nào? - Các con thích những gì nơi các con sống? cơ hỏi vài trẻ. - Vậy hơm nay cơ sẽ cho các con vẽ về làng quê của mình nhe. Các con cĩ thích khơng ? 2 Hoạt động 2; * Quan sát tranh – đàm thoại Bé làm họa sĩ - Tranh 1 - Các con xem cơ cĩ tranh vẽ gì ? trong tranh cĩ những gì? cảnh xung quanh như thế nào? Cịn đây là gì? cơ hỏi trẻ về bức tranh. - Tranh 2 - Các con nhìn xem cơ cĩ tranh vẽ về cái gì? Cịn đây là gì? Cảnh làng quê của mình như thế nào? Cơ hỏi trẻ về bức tranh. Để tranh thêm đẹp ta phải làm gì nữa? cho trẻ vẽ sáng tạo thêm. - Cơ dùng màu gì để tơ cho bức tranh này? - Cách tơ màu như thế nào? Bố cục của bức tranh ra sao? - Cơ cho trẻ quan sát các bức tranh cịn lại và hỏi gợi ý như trên - Để tơ màu cho bức tranh đẹp thì chúng ta tơ màu như thế nào? - Hoa cỏ được cơ tơ màu gì? - Mặt trời tơ màu gì ? - Cơ hướng dẫn cách vẽ: vẽ ngơi nhà thì vẽ như thế nào? Bên cạnh nhà cĩ gì? cho trẻ kể cơ vẽ cho lớp xem sau đĩ cho trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện - Bây giờ các con hãy về chổ và bắt đầu vẽ bức tranh của mình cho thật đẹp. Nhưng các con hãy nhắc lại cách cầm 16
  17. bút tơ màu và tư thế ngồi tơ thế nào cho đúng - Trẻ thực hiện vẽ, cơ quan sát và chỉ dẫn trẻ sử dụng màu tơ, để tơ cho phù hợp. - Cơ hỏi trẻ định vẽ gì để cơ cĩ thể giúp trẻ khi gặp khĩ khăn, nhắc trẻ cĩ thể vẽ thêm mây ,mặt trời, cho bức tranh thêm đẹp hơn *Trưng bày sản phẩm - Cơ chọn những sản phẩm đẹp mang lên treo và cho cả lớp quan sát nhận xét. - Các con xem tranh của bạn nào vẽ đẹp? Vì sao ? Cho trẻ 3 Hoạt động : 3 đếm xem cĩ bao nhiêu tranh tơ đẹp ? con thích nhất là sản Sản phẩm phẩm nào? của bé - Cơ nhận xét chung và động viên trẻ cịn yếu. - Cơ vừa cho các con vẽ tranh gì ? qua các tranh các bạn vẽ cơ thấy làng quê mình rất đẹp dù đi đâu cơ vẫn nhớ về làng quê của mình và tự hào về quê hương mình với những cảnh đẹp tự nhiên vốn cĩ của nĩ. - kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của bé - Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống - Hoạt động tạo hình: Tơ màu tranh làng quê của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Chùa Phật Học - Chùa La Hán - Chùa Dơi 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: “Chùa phật học ” - Trẻ hiểu và nĩi được từ: “Chùa Phật Học” - Trẻ nghe hiểu và nĩi được từ: “Chùa phật học, Chùa La Hán, Chùa dơi” - Trẻ hỏi và trả lời được câu hỏi: đây là gì ? 2. Chuẩn bị 17
  18. - Tranh - Chùa phạt học, chùa la hán, chùa dơi” 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươ đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình như thế nào? Cĩ những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Chùa phật học” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Chùa phật học” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “ Chùa phật học” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Chùa La Hán, chùa dơi * Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ giơ tranh ai nĩi nhanh thì được khen. - Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. * Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát bánh pía - Chơi “ kéo co” - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tận hưởng những điều kiện tự nhiên như tắm nắng, hít thở không khí trong lành, được vận động tự do thoải mái, đáp ứng nhu cầu vận động tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ biết hương vị đặc trưng của bánh quê mình. - Trẻ chơi hứng thú, chơi đúng luật. 2. Chuẩn bị - Sân rộng rãi, thống mát - Một số đồ chơi - Bánh tét 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát bánh pía - Cơ nĩi quê mình cĩ nhiều mĩn bánh ngon thế các con biết cĩ những loại bánh gì? Cơ cho trẻ kể. 18
  19. - Cơ cũng mang cho lớp mình một loại bánh cĩ ai đốn ra đĩ là bánh gì khơng ? - Đây là bánh gì ? cĩ vị như thế nào ? nĩ được làm bằng gì ? - Cơ cho trẻ nếm thử và trả lời câu hỏi của cơ. - Cơ tĩm lại: bánh pía ăn rất ngon vì bánh pía là mĩn bánh truyền thống của người Việt nam, bánh pía thường dùng cho ngày tết và các lễ hội khác. b. Chơi “ kéo co” - Cơ giới thiệu trị chơi: kéo co - Cơ hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần c. Chơi tự do - Cơ cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích - Cơ bao quát trẻ chơi và đảm bảo an tồn cho trẻ. - Mở rộng : đây là gì ? để mở rộng vốn từ cho trẻ. VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về Tết chơl chnăm thơmây của dân tộc khmer ,về các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở Long phú II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: s 1. Mục tiêu - Trẻ biết và phát âm đúng chữ cái s, nêu được cấu tạo chữ cái s. - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ s. 19
  20. - Trẻ cĩ ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trị chơi. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm trong lớp học - Đồ dùng của cơ: Tranh, thẻ chữ cái s - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì, sáp màu 3.Tổ chức hoạt động TT Cấu trúc Hoạt động của cơ / trẻ 1 Hoạt động 1 * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” cùng trẻ - Các con vừa hát bài gì ? - Trong bài hát cĩ những cảnh đẹp gì? - Chúng ta cảm thấy như thế nào khi xa làng quê mình? - Xung quanh nhà con cĩ trồng những gì? . 2 Hoạt động 2 * Nhận biết và phát âm chữ s Bé học chữ - Cả lớp cùng đọc bài ca dao “ Tháp mười đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ” - Cơ và trị chuyện về ca dao - Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì? ạ dưại tranh cĩ tạ “hoa sen” lớp đọc từ, các con đếm xem trong từ “ hoa sen” cĩ mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? - Trong từ “ hoa sen” cơ sạ cho các con làm quen chạ s - Cơ viết từ “ hoa sen” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát âm mạu vài lần mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ. - Cạu tạo chạ s như thạ nào? - Cơ giại thiạu chữ s in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ s - Cho trẻ so sánh chữ x và chữ s cĩ gì khác nhau? 3 Hoạt động 3 * Trị chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Bé cùng chơi - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ, trong 1 bản nhạc - Cách chơi: Cơ bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trị chơi: Úm ba la - Cách chơi: Khi cơ giơ chữ cái nào trẻ phải phát âm đúng chữ thì được khen 20
  21. * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Cơ cho cả lớp viết chử s chấm mờ ở hàng kẻ nang - Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đĩ cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn và quan sát trẻ - Kết thúc Trị chơi chuyển tiết “ Nhà em ” Phát triển ngơn ngữ Trọng tâm VĐTN: MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN Nghe hát “ Quê hương tươi đẹp” Trị chơi âm nhạc “Tiếng hát ở đâu” Phạm Tuyên 1. Mục tiêu - Trẻ biết giai điệu bài hát “ Múa với bạn tây Nguyện” biết vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát. Biết hát thể hiện được tình cảm, xúc cảm khi hát. - Chăm chú lắng nghe nhạc hát bài“Quê hương tươi đẹp” - Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cơ trong quá trình nghe hát. - Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú. - Trẻ sống đồn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Chuẩn bị - Trong lớp - Thời gian: 30- 35 phút - Tranh các dân tộc - Máy nghe nhạc 3. Tổ chức hoạt động TT Cấu trúc Hoạt động 1 Hoạt động 1: * Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Nhà em” Trị chuyện - Các con vừa chơi trị chơi gì? cùng trẻ - Xung quanh nhà bé cĩ những gì? - Vậy cảnh vật nhà bé cĩ đẹp khơng? Vì sao? - Các bạn hãy cho cơ biết ở địa phương mình cĩ mấy dân tộc đang sinh sống? - Ngồi các dân tộc mà con biết con cịn biết dân tộc nào nữa ? - Trên đất nước Việt Nam chúng ta cĩ rất nhiều dân tộc, mỗi dân tộc sống hịa đồng, thân thiện với nhau, mỗi dân tộc cĩ điệu múa khác nhau. Hơm nay cơ sẽ dạy con một bài hát nĩi về điệu múa dân tộc Ở Tây Nguyên, đĩ là bài : Múa với bạn 21
  22. Tây nguyên ( Nhạc và lời của Phạm Tuyên) 2 Hoạt động 2: * Hát vận động bài hát“Múa với bạn Tây nguyên” Bé thích hát - Cơ cho cả lớp hát lại bài hát vài lần - Để bài hát hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo nhịp nhé! Thế vỗ tay bài hát này như thế nào để hay? - Cơ hát và vỗ tay 1 lần cho lớp xem - Sau đĩ cho cả lớp cùng nhau hát thật to bài hát “Múa với bạn Tây nguyên” và vỗ tay theo nhịp bài hát - Bây giờ cơ và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. - Cho các tổ, nhĩm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Gại mạt vài trạ vỗ tay theo nhịp tạt lên hát và vận động bài “Múa với bạn Tây Nguyên”cho cạ lạp xem. - Ngồi vận động vỗ tay theo nhịp với bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên” các cháu sẽ thích thực hiện vận động gì với bài hát này nữa? Cơ cho trẻ lên vỗ tay theo tiết tấu chậm, nhún theo nhịp, cả lớp cùng hưởng ứng theo khi bạn lên thực hiện. - Các con vừa hát bài gì? giai điệu như thế nào? * Thưởng thức bài hát - Để thay đổi khơng khí, con sẽ được nghe nhạc bài “ Quê hương tươi đẹp” con lắng nghe nhe - Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần - Bài hát nĩi về quê hương của chúng ta rất đẹp cĩ đồng lúa xanh, cĩ rừng cây xanh và núi - Cơ mở máy hoặc hát cho lớp nghe 2, 3 lần và cùng vận động theo nhạc - Con vừa nghe bài hát gì? giai điệu như thế nào? 3 Hoạt động 3: * Trị chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu” Nào ta cùng - Cách chơi: Cơ chọn một bạn bất kì lên đội mũ chĩp, sau đĩ chơi chỉ định bạn lên hát bất kì bài hát nào, khi hát xong ngồi xuống và bạn đốn xem bạn tên gì? hát bài gì? - Luật chơi: Phải lắng nghe và đốn tên bạn hát. - Cả lớp chơi vài lần Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của bé - Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống 22
  23. - Hoạt động tạo hình: tơ màu tranh làng quê của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Chùa chén kiểu - Chùa đất sét - Hồ nước ngọt 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu và nĩi được từ: “Chùa chén kiểu, chùa đất sét, hồ nước ngọt - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Chùa chén kiểu, chùa đất sét, hồ nước ngọt - Hiểu và trả lời được câu hỏi 2 . Chuẩn bị - Chỗ ngồi chữ U 3 .Tổ chức hoạt động - Sĩc Trăng cĩ những chùa nào ? - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươ đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình như thế nào? Cĩ những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Chùa chén kiêu” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Chùa chén kiểu” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “Chùa chén kiểu” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Chùa đất sét, Hồ nước ngọt * Cơ hỏi - Chùa chén kiểu được trang trí bằng vật liệu gì ?. Trang trí bằng các loại chén, dĩa - Chùa đất sét được làm từ vật liệu gì ?. Được làm từ đất sét - Hồ nước ngọt cĩ những trị chơi gì vui ?. Chơi đạp vịt, chạy xe lửa, nhà banh, nhà hơi, trong hồ cĩ nuơi nhiều con cá, được xem con cá xấu, khỉ, trăn, chim, * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ giơ tranh ai nĩi nhanh thì được khen. - Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu 23
  24. - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. * Kết thúc VI.VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở Long phú - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TÁCH GỘP SỐ LƯỢNG 10 RA LÀM HAI NHĨM 1. Mục tiêu - Trẻ đếm, tách gộp số lượng 10 ra làm 2 nhĩm - Trẻ biết đếm đến 10, biết các nhĩm cĩ số lượng 10, biết tách gộp trong phạm vi 10 - Trẻ cĩ kỹ năng đếm, so sánh, tách gộp nhằm phát triển tư duy cho trẻ. - Trẻ biết cĩ nề nếp trong học tập, hồn thành nhiệm vụ. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cơ: 10 hoa đỏ, 10 hoa vàng, chữ số từ 1 – 10 - Đồ dung của trẻ : 10 hoa đỏ, 10 hoa vàng, chữ số từ 1 – 10 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Cùng nhau - Cơ bắt nhịp bài hát “ Quê hương tươi đẹp” Trị chuyện - Các con vừa hát bài hát nĩi về gì? - Trong bài hát cĩ những cảnh đẹp gì? - Chúng ta cảm thấy như thế nào khi xa làng quê mình? 24
  25. - Xung quanh nhà con cĩ trồng những gì? - Quê hương ta như thế nào? - Con hãy kể những cảnh đẹp quê mình mà con biết? - Quê hương mình cĩ nhiều cảnh đẹp, nhiều cây ăn quả, nhiều hoa Dù ai đi đâu vẫn nhớ về quê hương của mình 2 Hoạt động 2: * Tách gộp số lượng 10 ra làm 2 nhĩm Bé vui học tốn - Cơ cùng trẻ chơi trị chơi “Đi chợ mua hoa” - Ai cho cơ biết đây là gì? Cơ cĩ rất nhiều hoa - Cơ mời các bạn cùng đi chợ mua hoa nhé!. Sau đĩ trẻ đếm số lượng hoa vừa mua được cơ hỏi cĩ mấy bơng hoa? (10 bơng hoa đỏ) và gắn chữ số 10 tương ứng, cĩ mấy hoa vàng? ( 10 hoa vàng) - Cơ cũng cĩ rất nhiều hoa. Cơ mời 1 bạn lên gắn cho cơ 10 bơng hoa và đếm, lớp đếm - Hỏi trẻ 10 bơng hoa này cĩ thể tách thành 2 nhĩm bằng mấy cách? - Cơ cháu mình cùng thực hiện nhé. - Cơ cho trẻ tách gộp 10 bơng hoa thành 2 nhĩm, trẻ tách tự do. - Hỏi trẻ cĩ bao nhiêu cách tách - Giới thiệu cĩ nhiều cách tách - gộp từ số lượng 10 thành 2 nhĩm ( 9 - 1; 8- 2; 7 - 3; 6- 4; 5 - 5;) - Cơ muốn 10 bơng hoa thì các con làm thế nào?( Dạ gộp 2 nhĩm lại ) - Gộp lại thì các con cĩ bao nhiêu bơng hoa( Dạ 10 bơng hoa) - Làm theo yêu cầu 5 cách tách - gộp - Cách tách: 9 và 1; 8 và 2; 7 - 3; 6 – 4; 5 - 5 - Hỏi trẻ trong rổ cĩ gì?(hoa đỏ, hoa vàng và thẻ số) - Yêu cầu trẻ lấy tất cả hoa ra. ( Trẻ xếp tất cả ra ) - Cơ mời trẻ đếm số hoa đỏ ? (Trẻ đếm) - Cĩ mấy hoa đỏ? ( 10 hoa đỏ) - Yêu cầu trẻ gắn số tương ứng ( số 10) - Các con hãy tách 10 hoa đỏ thành 2 nhĩm , trẻ tách tùy ý và đặt chữ số tương ứng - Trẻ tách và đặt số tương ứng cho mỗi nhĩm (Cơ kiểm tra lại) - Hỏi số hoa đỏ gắn trên bảng? - Cho trẻ đếm và nĩi số lượng tương ứng, cơ gắn số tương 25
  26. ứng - Cơ tách 10 hoa đỏ làm 2 nhĩm, cách tách 9 – 1 - Cơ và trẻ đếm từng nhĩm và gắn số tương ứng. - Gộp: Trẻ thực hiện - Các con muốn cĩ nhĩm 10 hoa đỏthì các con phải làm thế nào?(Dạ gộp lại) - Gộp nhĩm mấy vào nhĩm mấy? ( 9 - 1) Gộp 2 nhĩm lại - Gộp lại và đếm số hoa đỏ và đặt số tương ứng. * Cách tách và gộp 9 và 1; 8 và 2; 7 và 3; 6 và 4; 5 – 5. - Thực hiện tách nhĩm tương tự như trên (Trẻ thực hiện trước sau đĩ cơ và trẻ cùng kiểm tra lại). - Hỏi lại cách tách nhĩm 10 đối tượng thành 2 nhĩm 3 Hoạt động 3: * Trị chơi : “ Làm theo yêu cầu ” Bé thích chơi - Cách chơi: cơ cho trẻ chơi gộp nhĩm cĩ 10 bạn, tách nhĩm cĩ 5 bạn nhĩm cĩ 5 bạn ( chơi 2 lần) * Thực hiện vở tốn - Khoanh các ngơi sao, bút chì thành 2 nhĩm theo ý thích - Đếm số lượng ngoi6sao, bút chì ở mỗi nhĩm và nĩi chữ số thích hợp, đếm số lượng ngơi sao, bút chì ở cả 2 nhĩm và tơ màu vào vịng trịn cĩ chữ số tương ứng. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của bé - Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống - Hoạt động tạo hình: Tơ màu tranh làng quê của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân VI. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Ơn các từ đã học: Lễ hội, đi chơi, mua sắm, áo dài, nĩn lá, áo bà ba 1. Mục tiêu - Biết nghĩa và nhận ra các từ đã học. - Nĩi được các từ, các câu đã học trong tuần. 2. Chuẩn bị - Tranh 26
  27. 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài gì?quê mình cĩ cảnh đẹp nào? Cĩ những mĩn ăn nào đặt sản? * Bé ơn từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “: Lễ hội” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Lễ hội” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “Lễ hội” và làm yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: đi chơi, mua sắm, áo dài, nĩn lá, áo bà ba * Trị chơi: tranh gì biến mất + Luật chơi: Cơ cất dần dần các tranh + Cách chơi: Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất từng tranh và hỏi trẻ xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Vẽ tự do - Vận động: lộn cầu vồng - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Trẻ biết dùng những kỹ nắng đã học vẽ nên những gì trẻ thích. - Biết cách chơi trị chơi, chơi vui vẻ với bạn 2. Chuẩn bị - Ngồi sân - Phấn, bĩng, vịng, đồ chơi 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: vẽ tự do - Trẻ ngồi vịng trịn và hát bài quê hương tươi đẹp - Các con vừa hát bài hát nĩi về gì? - Quê hương con cĩ những gì? - Con thích gì ở làng quê mình khơng? - Các con cĩ muốn vẽ những gì mình thích nhất ở làng quê của mình khơng ? - Con thích vẽ gì nhất ? tại sao ? - Các con hãy vẽ những gì mình thích nhé, cơ quan sát trẻ vẽ và hỏi trẻ vẽ những gì b. Trị chơi: lộn cầu vồng - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cơ cho trẻ chơi vài lần 27
  28. + Trẻ chơi tự do c. Trẻ chơi với đồ chơi cĩ sẵn ngồi trời, trẻ chơi cơ quan sát trẻ, để đảm bảo an tồn cho trẻ. - Kết thúc VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng . KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 2: Sĩc trăng quê tơi Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 23/04 – 27/04/2018) HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 23/ 04/2018 24/04/2018 25/04/2018 26/04/2018 27/04/2018 28
  29. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở làng quê bé và Sĩc Trăng - Trị chuyện về di tích, lịch sử - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. HOẠT PTNT: Trị PTTC: Bật PTTM PTNN: Làm PTNT: Gọi ĐỘNG chuyện về nhảy qua dây, - Tơ màu quen chữ: v tên các thứ HỌC con người, ném trúng trang phục PTTM trong tuần. địa danh, di dích nằm dân tộc Hát:Vận tích,văn ngang động: Yêu Hà hĩa, nghệ PTNN Nội thuật, dân Thơ: Truyện tộc của tỉnh Sự tích Hồ sĩc trăng Gươm HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà CHƠI + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống,của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây 1. Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán rau, quả - Một số hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây. - Dụng cụ đan 3. Tổ chức hoạt động 29
  30. * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ Lộn cầu vồng” - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là hoạt động xây dựng, phân vai, tạo hình, văn hĩa địa phương - Cơ hỏi trẻ về các nhĩm chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các hoạt động chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên, hồ nước ngọt, xây nhà - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở hoạt động xây dựng? + Hoạt động xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả - Cơ gợi ý + Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) + Ai thích đĩng vai cơ bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? + Khi khách hàng đến ăn uống, người bán hàng như thế nào?( tươi cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi hoạt động tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở hoạt động tạo hình? Vẽ tơ màu ? d. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh, tưới cây - Con làm gì với hoạt động này? - Lau lá cây, tưới nước cho cây đ. Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây - Con làm gì ở hoạt động này? - Giỏ đan, dây, và các loại lá cây - Con làm gì với những đồ dùng này? Cơ gợi ý cho trẻ. - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các hoạt động chơi khác * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, 30
  31. cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các hoạt động chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Thổi bĩng bay GIỮA GIỜ * ĐT Tay: tay đưa ra trước , lên cao - Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra trước,lịng bàn tay sấp - Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lịng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 3 như nhip 1 - Nhip 4: VTTCB, Nhịp : 5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hơng, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT bật: bật tách chân, khép chân LÀM - Bánh pía - Thành phố - Lăng Bác - Áo dài - Ơn các từ QUEN - Bánh cống - Làng quê Hồ - Dân tộc đã học TIẾNG - Bún nước - Nhà cao - Hồ Gươm - Việt Nam VIỆT lèo tầng - Tháp rùa HOẠT - Quan sát - Quan sát Vẽ tự do trên ĐỘNG thời tiết. quang cảnh sân NGỒI - Chơi : kéo xung quanh Chơi: kéo co TRỜI co trường Chơi tự do - Chơi tự do - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do 31
  32. - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Sĩc trăng quê tơi I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về sĩc trăng, di tích. Lịch sử danh lam thắng cảnh ở sĩc trăng , mĩn ăn, đặc sản ở Sĩc Trăng - Trị chuyện về sự kiện ngày 30/4 và 1/5 II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ CON NGƯỜI, ĐIA DANH, DI TÍCH, VĂN HĨA, NGHỆ THUẬT, DÂN TỘC CỦA TỈNH SĨC TRĂNG 1. Mục tiêu - Trẻ biết mơ tả những đặc điểm về con người, địa danh, di tích, 3 dân tộc anh em, đặc sản, nghề truyền thống, Biết tự hào về quê hương Sĩc Trăng của mình - Trẻ biết phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ - Trẻ biết giữ gìn những đặc sản, phong tục tập quán của quê hương, biết giúp đỡ lẫn nhau, sống đồn kết. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút - Địa điểm: trong lớp học. - Của cơ: Tranh Chùa dơi, lễ hội đua ghe ngo, đền thờ Bác - Tranh 3 dân tộc: Kinh, khmer, Hoa 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cả lớp hát bài “ Yêu Hà Nội” cùng bé - Trong bài hát nĩi về danh lam thắng cảnh nào? - Con hãy kể một số nơi trong tỉnh mà con biết ? - Hơm nay chúng ta cùng khám phá về đặc sản, di tích lịch sử, các dân tộc, nghề trồng thống của quê hương Sĩc Trăng nhé ! 2 Hoạt động 2: * Nào cùng khám phá quê hương Sĩc Trăng Cùng nhau - Ở Sĩc Trăng cĩ tất cả mấy dân tộc anh em? khám phá - 3 dân tộc này sống như thế nào với nhau? 32
  33. - Cĩ những nghề truyền thống nào? - Cho trẻ kể trang phục của 3 dân tộc, lễ hội - Đua ghe ngo được tổ chức ở đâu? - Cho trẻ xem tranh 3 dân tộc - Sĩc trăng cĩ 3 dân tộc cùng sinh sống, 3 dân tộc sống với nhau hịa thuận, tơn trọng nhau, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, làm nghề trồng lúa, hoa màu là chủ yếu, ngồi ra cĩ nghề đan lát giỏ, rổ, Mỗi dân tộc cĩ lễ hội nền văn hĩa khác nhau, dân tộc Kinh cĩ Tết Nguyên Đán, tết đoan ngọ, trang phục áo dài, áo bà ba, hát cải lương, đờn ca, Dân tộc khmer cĩ Tết Chơlchnămthơmây, lễ Đơl ta, Ooc om boc, trang phục khmer là sà rong, hát dù kê, rơ băm, múa rom vong, dân tộc Hoa múa quạt, hát đình, - Sĩc Trăng cĩ những di tích lịch sử nào? - Cho trẻ xem tranh chùa dơi, đua ghe ngo, đền thờ Bác Hồ - Ngồi chùa dơi con hãy kể những chùa khác mà con biết? - Ở sĩc trăng cĩ những mĩn ăn, bánh đặc sản nào? - Con thường hay đi chơi ở đâu? - Đặc sản thì cĩ bánh cống Đại Tâm, bánh pía Vũng Thơm, bún nước lèo ở sĩc trăng khu du lịch Hồ nước ngọt, chùa dơi, vườn cị Tân Long- Mỹ Phước, - Nếu cĩ du khách đến Sĩc Trăng mình phải làm gì để họ biết về quê hương Sĩc Trăng? 3 Hoạt động 3: * Trị chơi “ Gắn tranh” Thi xem ai - Cách chơi: chia trẻ ra hai đội chơi, khi nhạc bắt đầu, đội nhanh nào gắn tranh đúng, nhanh theo yêu cầu của cơ là được khen - Luật chơi: Trong một bản nhạc * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao 33
  34. + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Bánh Pía - Bánh cống - Bún nước lèo 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Bánh Pía, Bánh cống, Bún nước lèo” Trẻ hiểu và nĩi được từ: “Bánh Pía, Bánh cống, Bún nước lèo” - Hiểu và trả lời được câu hỏi đây là gì ? 2 . Chuẩn bị - Chỗ ngồi chữ U - Tranh minh họa - Tranh lơ tơ cho trẻ chơi. 3 .Tổ chức hoạt động - Cơ cho cả lớp cùng hát bài “ quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài hát nĩi về gì ? - Quê hương mình cĩ những mĩn ăn nào đặc trưng nhất? Gia đình con thường chế biến những mĩn ăn nào? Hơm nay cơ sẽ cho các con làm quen với bĩn bánh đặc sản của Tỉnh sĩc trăng mình. Cơ cho trẻ xem tranh “Bánh Pía” Cơ nĩi từ “Bánh Pía ” cho trẻ nghe (3 lần) cho trẻ nhắc lại từ “Bánh Pía” 3 lần. Cơ mời một vài cá nhân trẻ lên đọc từng từ lại theo cơ 3 lần. - Ngồi mĩn bánh pía ra ở gia đình con cịn cĩ nấu mĩn ăn nào nữa? trẻ kể - Cơ cho trẻ xem tranh “ Bánh cống” và cho lớp đọc 3 lần, nhĩm bạn gái đọc lại 3 lần, nhĩm bạn trai đọc 3 lần, cá nhân vài lần - Cơ cho trẻ xem tranh 3: các con nhìn tranh cĩ biết là mĩn ăn gì khơng? Đây cũng là mĩn ăn đặc trưng ở làng quê mình? Sau đĩ cho trẻ đọc từ “ Bún nước lèo” cho lớp đọc 3 lần, mời tổ, mời cá nhân. * Chơi trị chơi củng cố - Cơ nĩi từ : “Bánh Pía, Bánh cống, Bún nước lèo”cho trẻ đưa tranh lên tương ứng với từ cơ nĩi. - Sau đĩ cơ đưa từng tranh lên và hỏi đây là gì ? cho trẻ nĩi đĩ là bánh cống, bánh pía, bún nước lèo cơ chú ý sửa sai cho trẻ. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát thời tiết. - Trị chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do. 1. Mục tiêu 34
  35. - Tạo điều kiện cho cháu hít thở khơng khí trong lành, được vận động tự do thoải mái. - Trẻ biết đặc điểm chung về thời tiết, cây cối, con người 2. Chuẩn bị - Thời gian 30 phút - Ngồi lớp - Sân trường - Vịng, phấn 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: quan sát thời tiết - Các con thấy thời tiết ngày hơm nay thế nào? Nĩng hay lạnh? - Vậy con cĩ biết thời tiết mùa này là mùa gì khơng? Tại sao con biết? - Bầu trời mùa này thế nào? Cĩ chuyển mưa khơng? Cĩ giĩ khơng? Giĩ thế nào? - Cây cối thì như thế nào? Mọi người thì như thế nào? - Trời nắng như vậy các con phải làm gì? - Chính vì trời nắng các con phải mặc quần đùi và áo mỏng để cơ thể được thống mát nhé! b. Trị chơi vận động: Kéo co - Cách chơi: Chọn 2 đội chơi đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Bạn đầu hàng của 2 đội cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cùng cầm vào phần dây của mình. Khi cĩ hiệu lệnh “ bắt đầu” thì cả 2 đội đều phải kéo mạnh dây về phía đội của mình. c. Chơi tự do theo ý thích - Cơ cho cháu chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. khi trẻ chơi cơ quan sát để đảm bảo an tồn cho trẻ. - Kết thúc VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ . 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Sĩc trăng quê tơi 35
  36. I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyạn vạ ngày giạ tạ Hùng Vương, 30/4, 01/05. - Trị chuyạn vạ sĩc trăng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và mĩn ăn, đặc sản ở Sĩc Trăng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BẬT NHẢY QUA DÂY, NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang - Phát triển tố chất nhanh, mạnh ,khéo léo khi thực hiện vận động và khi chơi. - Trẻ tính tổ chức, đồn kết. Biạt chạ đạn lưạt khi thạc hiạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút - Địa điểm: lớp học - Quả bĩng - Vạch 3. Tổ chức hoạt động TT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng khởi - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các kiểu đi: đi thường, mũi động bàn chân, gĩt chân, chạy nhanh, chậm theo cơ. - Xếp thành 2 hàng ngang theo tổ * Trọng động BTPTC - Tay : tay đưa ra trước lên cao. (4 lần 8 nhịp) - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2 lần 8 nhịp) - Chân:Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng ( 4 lần 8 nhịp) - Bật: Bật tách khép chân.( 2 lần 8 nhịp) 2 Hoạt động 2: * VĐCB: Bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang Bé vui bé - Ở quê Sĩc Trăng chúng ta cĩ những ngành nghề nào ? khỏe - Cĩ những mĩn ăn nào ngon nào? con thích ăn mĩn nào nhất? - Ngồi ăn những mĩn ăn đầy đủ chất, các con cịn phải tập thể dục mới khỏe mạnh. - Các con thích chơi thể thao với túi cát khơng? - Con nhìn xem đây là gì? túi cátđể làm gì? 36
  37. - Hôm nay cô sẽ cho con thực hiện vận động: Bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang nhe ! ( cho lớp nhắc lại tên vận động) - Bây giờ cơ cho lớp mình cùng chơi trị chơi: Bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang nhe! - Cơ mời vài cháu lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng : Bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang các con xem cơ thực hiện nhé! - Cơ thực hiện mẫu lần 1 giải thích , lần 2 khơng giải thích - Đứng ngay vạch , chân rộng bằng vai bật nhảy qua dây, sau đĩ cầm túi cát ném thẳng hướng trúng đích - Mời lần lượt 2 cháu lên thực hiện vận động - Lần 2 với hình thức thi đua theo tổ, cá nhân. Cơ chú ý sửa sai cho cháu yếu. - Mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ khá lên thực hiện cho lớp xem 3 Hoạt động 3: * Hồi tĩnh: Đi vịng trịn quanh lớp hít thở nhẹ nhàng, sao đĩ Bé cùng thư ngồi vịng trịn thư giãn giãn - Kết thúc Trị chơi: Lộn cầu vồng Phát triạn ngơn ngạ TRUYỆN “SỰ TÍCH HỒ GƯƠM” 1. Mạc tiêu - Trẻ chú ý và lắng nghe cơ kể truyện , hiểu nội dung câu truyện. Trẻ biết tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc. - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Qua câu truyện các cháu biết ơn những người cĩ cơng với đất nước, lịng yêu quê hương đất nước. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút - Địa điểm: lớp học - Tranh truyện 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Bé khám phá - Cơ bắt nhịp bài hát “ Yêu hà Nội” - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nĩi về tình cảm của bé như thế nào đối với Hà Nội? trong bài hát cĩ nhắc đến thắng cảnh nổi tiếng nào ở hà Nội? Ngồi tháp 37
  38. rùa ra con cịn biết những cảnh đẹp nào ở hà Nội? - Cơ đọc câu đố: Hồ gì ở giữa thủ đơ Nước xanh biêng biếc, Tháp Rùa soi gương? - Đố các con là hồ gì?( Hồ Gươm) - Đúng rồi, ngày nay người ta cịn gọi là Hồ Gươm, - Hơm nay cơ cũng cĩ một câu truyện kể về rùa vàng dâng gươm cho vua Lê Lợi mượn là câu truyện “ Sự Tích Hồ Gươm” - Cả lớp đồng thanh theo cơ tên truyện. 2 Hoạt động 2: * Tìm hiểu về câu truyện Bé thích nghe - Cơ kể diễn cảm lần 1 kể chuyện Nội dung: câu truyện kể về Vua Lê Lợi mượn Gươm của Long Quân để giết giặc ở Hồ Tả Vọng, thành hồ hồn kiếm, bây giờ là hồ gươm - Cơ kể lần 2 kèm tranh minh họa * Trích dẫn giảng giải từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong truyện cĩ những ai? * Câu truyện được chia làm 2 đoạn - Cơ kể lần 3 giải thích từng đoạn truyện và từ khĩ + Đoạn 1: “ Ngày xưa, giặc minh sang xâm chiếm nước ta Gươm ấy là gươm thần, ta cho Lê Lợi mượn để giết giặc minh” Đoạn 1 nĩi về Lê lơi rất căm giận chúng, đã đứng lên lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược - Từ khĩ: “Tàn bạo” là rất độc ác “ Từ câm giận” là tức giận” “ Từ kháng chiến” là đánh giặc - Đoạn 1 Lê Lợi đứng lên lãnh đạo nhân dân để làm gì? - Ai cho vua Lê lợi mượn gươm ? - Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm để làm gì? + Đoạn 2: “Lê Lợi đã dùng thanh gươm đĩ đánh tan giặc minh Hồn kiếm là trả lại gươm. Hồ này cịn gọi là Hồ Gươm”. Đoạn 2 : Lê Lợi dùng gươm thần đánh tan quân xâm lược, Ơng về Thăng Long cai quản đất nước - Từ khĩ: “Từ ngạc nhiên” đến rất bất ngờ - Khi Lê Lợi cùng các quan đi dạo thuyền trên Hồ Tả Vọng thì con gì xuất hiện? + Rùa vàng nhơ lên mặt nước để làm gì? 38
  39. * Cơ nĩi: Để tỏ lịng ghi nhớ cơng ơn của Long Quân đã cho mượn gươm thần giết giặc, Lê Lợi bèn đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hồn Kiếm. - Hồn Kiếm: Là trả lại gươm, hồ này cịn được gọi là Hồ Gươm. 3 Hoạt động 3 * Trị chơi: “Bơi thuyền” Cùng bé dạo - Cho lớp chuyển đội hình vịng trịn và bơi thuyền thuyền - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Thành phố - Làng quê - Nhà cao tầng 1 . Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Thành phố, Làng quê, Nhà cao tầng - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Thành phố, Làng quê, Nhà cao tầng - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2 . Chuẩn bị: - Tranh Thành phố, Làng quê, Nhà cao tầng 3 .Tổ chức hoạt động - Sĩc Trăng cĩ những chùa nào ? - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươ đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình như thế nào? Cĩ những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ thành phố” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ thành phố” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “thành phố” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: làng quê, nhà cao tầng 39
  40. - Quê con ở đâu ? Cĩ những gì ? * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ phải lấy đúng tranh - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. * Kết thúc VI. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Sĩc trăng quê tơi I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về ngày 30/04 ngày miền Nam giải phĩng - Trị chuyện với về sĩc trăng quê mình, và những mĩn ăn đặc trưng ở sĩc trăng - Trị chuyện về Tết chơl chnăm thơmây của dân tộc khmer và các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở Sĩc Trăng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẫm mỹ TƠ MÀU TRANG PHỤC DÂN TỘC 1. Mục tiêu - Trẻ biết dùng sáp màu để tơ màu tranh trang phục dận tộc - Trẻ cĩ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, cách tơ màu. - Phát triển trí nhớ, biết tơ màu bức tranh. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị 40
  41. - Thại gian: “30 – 35 phút” - Đạa điạm: “Lạp hạc” - Tranh vẽ mẫu: trang phục của dân kinh, hoa, khmer - Tập vẽ, viết chì, sáp màu 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ bắt nhịp cho cháu hát bài “Quê hương tươi đẹp” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? - Quê hương cĩ những gì? - Cĩ lễ hội gì? - Các cơ thường mặc những trang phục nào vào ngày lễ? trang phục áo dài của người kinh. Người khơme và hoa mặc trang phục gì? ( trẻ kể ) - Cĩ những phong tục tập quán gì? - Vậy quê các con ở đâu? - Vậy hơm nay các con hãy tơ màu trang phục của dân tộc mà con thích nhé! 2 Hoạt động 2: * Quan sát tranh - đàm thoại Họa sĩ tài năng Tranh1 “ Áo dài” - Tranh vẽ gì? - Con cĩ nhìn thấy trang phục này chưa? - Áo dài là trang phục của dân tộc nào? - Màu sắc như thế nào? - Để cĩ nhiều trang phục đẹp các con phải làm gì? Tranh 2, 3 - Tranh vẽ gì? - Các con thấy trang phục này chưa? sà rong của dân tộc nào? - Màu sắc như thế nào? - Người hoa trang phục nào? - Con định tơ màu gì cho trang phục này? - Thế hơm nay định tơ màu trang phục nào? - Mọi người đều cĩ một quê hương, cĩ phong tục tập quán và trang phục khác nhau, vậy quê hương là nơi sinh ra và lớn lên. Dù đi đâu cũng khơng quên quê của mình. - Bây giờ cơ sẽ cho các con tơ màu trang phục nhé, các con cố gắng tơ màu cho thật đẹp nhe! Trẻ thực hiện 41
  42. - Trẻ vào bàn ngồi tơ, cơ quan sát, gợi ý cho trẻ tơ cho thật đẹp 3 Hoạt động 3: * Trưng bày sạn phạm Sản phẩm của - Hơm nay các con cĩ hài lịng vạ sạn phạm cạa mình bé khơng? - Trong các sạn phạm này con thạy sạn phạm nào đạp nhạt? Vì sao? Con thích sản phẩm nào nhất? * Kạt thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Lăng Bác Hồ - Hồ Gươm - Tháp rùa 1 . Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Lăng Bác Hồ, Hồ Gươm, Tháp rùa - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Lăng Bác Hồ, Hồ Gươm, Tháp rùa - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2 . Chuẩn bị - Tranh: Lăng Bác Hồ, Hồ Gươm, Tháp rùa 3 .Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Yêu Hà Nội” - Các con vừa hát bài gì? Ở Hà Nội? Cĩ những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Lăng Bác Hồ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Lăng Bác Hồ ” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “ Lăng bác Hồ” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Hồ Gươm, Tháp rùa 42
  43. * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát quang cảnh trong sân trường. - Trị chơi: Thỏ tìm chuồng - Trạ chơi tạ do theo ý thích cạa trạ 1. Mạc tiêu - Trạ đưạc tiạp xúc vại khơng khí và tạm nạng đạ thạa mãn nhu cạu vạn đạng cạa trạ. 2. Chuạn bạ Quan sát cây bàng, cây cao 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt đạng: Quan sát quang cảnh trong sân trường - Cơ cho trẻ ra sân vừa đi vừa đọc đồng dao “ Nu na nu nĩng” - Chúng ta đang ở dưới gốc cây gì? - Cây cĩ những bộ phận nào? Lá nĩ như thế nào? Quả của cây bàng ra sao? - Người ta trồng cây để làm gì? - Đứng dưới gốc cây các con cảm thấy như thế nào? Quang cảnh sân trường như thế nào? Cây xanh cĩ tươi tốt khơng? Sân trường thế nào? - Cho trẻ quan sát các cây khác ở sân trường b. Trị chơi: Thỏ tìm chuồng - Cơ hỏi trẻ biết chơi trị chơi này chưa? Nếu trẻ biết cho trẻ nĩi cách chơi và luật chơi và cho trẻ chơi vài lần. c.Trạ chơi tạ do ngồi trại theo ý thích cạa trạ. - Cơ cho trạ chơi vại đạ chơi ngồi trại mà trạ thích. Cơ quan sát trạ chơi đạ đạm bạo an tồn cho trạ. VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 43
  44. 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng . Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Sĩc trăng quê tơi I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trạ vào lạp, cơ nhạc nhạ trạ cạt đạ dùng, chào tạm biạt ba mạ - Trị chuyện về Tết chơl chnăm thơmây của dân tộc khmer và các nghề truyền thống , mĩn ăn, đặc sản ở Sĩc Trăng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: v 1. Mục tiêu - Trẻ biết và phát âm đúng chữ cái v, nêu được cấu tạo chữ cái v. - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ v. - Trẻ cĩ ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trị chơi. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm: lớp học - Đồ dùng của cơ: Tranh, thẻ chữ cái v - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì, sáp màu 3.Tổ chức hoạt động TT Cấu trúc Hoạt động 1 Hoạt động 1 * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát “ Yêu hà Nội” cùng trẻ - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nĩi về tình cảm của bé như thế nào đối với Hà Nội? trong bài hát cĩ nhắc đến thắng cảnh nổi tiếng nào ở hà Nội? Ngồi tháp rùa ra con cịn biết những cảnh đẹp nào ở hà Nội? 2 Hoạt động 2 * Nhận biết và phát âm chữ v Bé học chữ - Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì? Bác và các cháu làm gì? 44
  45. - Ở dưới tranh cĩ từ “vui vẻ” cho trẻ đọc từ, các con đếm xem trong từ “ vui vẻ ” cĩ mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? Ai lên tìm 2 chữ cái giống nhau? - Trong từ “ vui vẻ” cơ sẽ cho các con làm quen chữ v - Cơ viết từ “ Vui vẻ” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát âm mẫu vài lần, mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ. - Cấu tạo chữ v thế nào? - Cơ giới thiệu chữ v in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ v 3 Hoạt động 3 * Trị chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Bé cùng chơi - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ, trong 1 bản nhạc - Cách chơi: Cơ bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trị chơi: Úm ba la - Luật chơi: Phải nĩi đúng chữ cái - Cách chơi: Khi cơ giơ chữ cái nào trẻ phải phát âm đúng chữ thì được khen * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Cơ cho cả lớp viết chử v chấm mờ ở hàng kẻ nang - Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đĩ cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn và quan sát trẻ - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp “Rồng rắn lên mây” Phát triển thẫm mỹ Trọng tâm “ Nghe hát” “ Quê hương tươi đẹp VĐTN “YÊU HÀ NỘI” Trị chơi âm nhạc“Nốt nhạc vui” Bảo Trọng 1. Mục tiêu - Trẻ biết giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nội dung bài hát “ Yêu Hà Nội” - Trẻ hát vận động theo nhịp bài hát “ Yêu Hà Nội” và biết cách chơi trị chơi âm nhạc. Tích cực tham gia chơi trị chơi âm nhạc. - Qua bài hát cháu biết yêu mến Hà Nội và kính yêu Bác Hồ. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm: lớp học - Phách tre, trống lắc, máy phát nhạc 45
  46. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Nghe hát bài “ Quê hương tươi đẹp” Bé thưởng - Cơ đọc câu ca dao về quê hương thức nhạc - Ở quê hương sĩc trang ta cĩ nhiều cánh đồng lúa xanh ngát, cĩ hàng dừa xanh, cịn bé thì bạn nào cũng được mẹ hát ru bằng lời ru ngọt ngào của mẹ - Các con hãy kể ở địa phương mình cĩ trồng nhiều cây gì nhất? - Ngồi cây lúa con cịn biết cây nào nữa? - Các con cĩ yêu quê hương của mình khơng ? yêu quê hương thì phải làm gì ? - Cơ cũng cĩ một bài hát nĩi về quê hương của chúng ta,cĩ nhiều cánh đồng lúa xanh ngát của quê hương sĩc trăng là bài hát “ Quê hương tươi đẹp” - Cơ hát cho trẻ nghe lần 1 - Bài hát nĩi về quê hương chúng ta cĩ cánh đồng lúa, cĩ ngàn cây xanh, ơi quê hương chúng ta thật là đẹp. - Các con vừa nghe bài hát gì? giai điệu như thế nào? - Bây giờ cơ sẽ mở nhạc cho cả lớp nghe vài lần và cùng vận động tự do theo bài hát. * VĐTN: “Yêu Hà Nội” 2 Hoạt động 2: - Con biết gì về Hà Nội? Bé làm ca sĩ - Ở Hà Nội cĩ những di tích lịch sử nào? - Lăng Bác Hồ đặt ở đâu? Hà Nội người ta gọi là gì của nước Việt Nam? - Khi cĩ điều kiện ra Hà Nội, các con sẽ đi những nơi nào? - Các con cĩ liên tưởng bài hát nào nĩi về Thủ Đơ Hà Nội khơng? - Cơ cĩ thể xướng âm la bài hát và cho trẻ đốn tên bài hát. Hơm nay cơ cùng các con vận động bài hát này nhé. - Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Để bài hát hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo nhịp nhé! - Cơ vỗ mẫu cho lớp xem và dạy trẻ vỗ cùng cơ vài lần - Bây giờ cơ và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. - Cho các tổ, nhĩm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Ngồi vỗ tay theo nhịp con cịn biết cách vỗ tay nào khác 46
  47. nữa khơng? - Cho trẻ hát và vỗ tay tùy thích. - Cơ mời tốp ca, tam ca, đơn ca hát và vỗ tay theo nhịp - Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần nữa. - Các con vừa vận động gì của bài hát? Giai điệu như thế nào? - Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai? Sau đĩ giáo dục trẻ qua bài hát. 3 Hoạt động 3: Thử* Trị chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui” tài của bé - Luật chơi: Mỗi đội chỉ lắc 1 lần, trả lời tên bài hát. - Cách chơi: Cơ chia lớp ra thành 4,5 đội, mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng để dành quyền lắc trống trả lời tên bài hát. - Khi cơ xướng âm la 1 bài hát các nhĩm trưởng sẽ lác trống trả lời. Trả lời đúng thì nhĩm đĩ phải hát lại bài hát đĩ. Nếu trả lời sai thì nhĩm khác sẽ dành quyền trả lời. Đội nào trả lời và hát đúng tên bài hát sẽ được thưởng 1 nốt nhạc. Cuối cùng sẽ tổng kết lại đội nào cĩ nhiều nốt nhạc là đội đĩ được khen. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Áo dài - Dân tộc - Việt Nam 1 . Mục tiêu - Trẻ đọc theo cơ từng từ: Áo dài, dân tộc, Việt Nam - Trẻ hiểu và nĩi được từ - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2 . Chuẩn bị 47
  48. - Tranh: Áo dài, dân tộc, Việt nam 3 .Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Yêu Hà Nội” - Các con vừa hát bài gì? Ở Hà Nội? Cĩ những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Áo dài” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Áo dài” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “Áo dài” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: dân tộc, Việt nam * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ . 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Sĩc trăng quê tơi I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về văn hĩa,trang phục ,mĩn ăn, đặc sản,lễ hội của quê hương Sĩc Trăng. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức GỌI TÊN CÁC THỨ TRONG TUẦN 48
  49. 1. Mục tiêu - Trẻ biết và gọi đúng tên thứ tự các thứ trong tuần. - Trẻ cĩ khả năng quan sát, ghi nhớ cĩ chủ định. - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, cĩ ý thức học tập tốt. - Trẻ biết quý thời gian. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm: lớp học - Của cơ : lịch treo, hoặc lịch của trẻ, tranh hoạt động trong ngày. - Của trẻ: giấy, viết chì đen, bút màu. - Thẻ số từ 1-10. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Nào ta cùng - Cơ bắt nhịp bài hát “ Yêu hà Nội” hát - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nĩi về tình cảm của bé như thế nào đối với Hà Nội? trong bài hát cĩ nhắc đến thắng cảnh nổi tiếng nào ở hà Nội? Ngồi tháp rùa ra con cịn biết những cảnh đẹp nào ở hà Nội? 2 Hoạt động 2: * Nhận biết gọi tên các thứ trong tuần Bé vui học - Các con nhìn xem cơ cĩ gì? - Cơ treo lịch lên và hỏi: trong một tuần cĩ mấy ngày? - Hơm nay là thứ mấy? các con hãy lấy ngày thứ sáu gắn lên cho cơ xem nào? vậy hơm nay thứ sáu là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy? ai giúp cơ gắn cho đúng nào?( mời trẻ lên gắn thứ ngày, tháng, năm) và sự kiện trong ngày như: trời nắng, trang phục của mùa hè.) lựa chọn câu hỏi về mùa hè. - Hơm nay là thứ sáu, hơm qua ngày thứ mấy? vậy ngày mai là thứ mấy? bạn nào lên gắn cho cơ xem nào? Cho trẻ lên gắn thư sáu, thứ bảy, chủ nhật - Một tuần cĩ mấy ngày? đĩ là những ngày nào?( trẻ kể) - Các con đi học vào những ngày nào? - Đĩ là ngày thứ mấy đến thứ mấy ? cho trẻ nĩi: thứ hai, thư ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. -Thế các con được nghĩ vào những ngày nào? - Đĩ là ngày thứ mấy? trẻ nĩi: (thứ bảy, chủ nhật.) - Cơ nĩi: một tuần thì cĩ bảy ngày" thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật" - Các con đi học 5 ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, 49
  50. thứ sáu. Các con được nghĩ 2 ngày là ngày thứ bảy và chủ nhật. -Vì vậy các con phải biết quý trọng thời gian, hãy sống cho thật vui vẽ, học cho ngoan, biết vâng lời ơng bà, cha mẹ nhé, lễ phép với mọi người nhé! 3 Hoạt động 3: * Trị chơi “ Thi xem đội nào nhanh” Ai chơi giỏi - Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội, Khi nào nghe cơ ra hiệu lệnh thì mỗi đội hãy sắp xếp theo trình tự, thứ tự các ngày trong tuần. Đội nào xếp nhanh và đúng sẽ được khen. +Cả lớp chơi vài lần, mỗi lần chơi cơ kiểm tra lại từng đội xem xếp đúng chưa - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây cơng viên - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ơn các từ đã học: Bánh pía, bánh cống, bún nước lèo, thành phố, làng quê, lăng Bác Hồ 1. Mục tiêu - Biết nghĩa và nhận ra các từ đã học. - Nĩi được các từ, các câu đã học trong tuần. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài gì?quê mình cĩ cảnh đẹp nào? Cĩ những mĩn ăn nào đặt sản? * Bé ơn từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “bánh pía” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ bánh pía” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “bánh pía” và làm yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. 50
  51. - Tương tự: bánh cống, bún nước lèo, thành phố, làng quê, lăng Bác Hồ * Trị chơi: tranh gì biến mất + Luật chơi: Phải nĩi nhanh khi tranh biến mất + Cách chơi: Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất từng tranh và hỏi trẻ xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Vẽ theo ý thích. - Kéo co - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cĩ sẵn ngồi trời và bĩng, vịng, phấn, giấy 1. Mục tiêu - Trẻ biết vẽ các cây xanh, hoa - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Giáo dục cháu cĩ ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Trong lớp. - Vịng, bĩng, phấn, giấy - Thời gian: 30’ 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động : Vẽ theo ý thích. - Cơ cho cháu hát bài “Yêu Hà Nội” - Các con vừa hát bài gì? - Hơm nay, cơ sẽ cho các con vẽ theo ý thích về cảnh quê hương của mình nhé, các con thích vẽ gì? - Cơ phát phấn cho cháu vẽ. - Cơ quan sát, gợi ý và nhận xét sản phẩm. b.Trị chơi vận: Kéo co - Cơ đưa sợi dây cho cháu xem và hỏi: - Sợi dây này dùng để làm gì? - Các con đã được chơi trị chơi “Kéo co” chưa? - Cơ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là thua cuộc. - Cách chơi: Cơ chia cháu làm 2 nhĩm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhĩm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây. Khi nghe hiệu lệnh của cơ, tất cả kéo mạnh về phía mình. Nếu người đứng 51
  52. đầu hàng nhĩm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là đội thua cuộc. - Nhắc nhở cháu về phịng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ mơi trường. c. Chơi tự do theo ý thích - Cơ phát vịng, bĩng cho cháu chơi. - Cơ quan sát, theo dõi trẻ để đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ . 3. Kiến thức, kỹ năng KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 3: BÁC HỒ KÍNH YÊU Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 30/04 – 04/05/2018) HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 30/ 04/2018 01/05/2018 02/05/2018 03/05/2018 04/05/2018 ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp,cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi. - Trị chuyện về di tích, lịch sử - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. HOẠT PTNT: Trị PTTC:Bật xa, PTTM PTNN: làm PTNT: Ơn ĐỘNG chuyện về lăn bĩng Vẽ nhà sàn quen chữ: r số lượng 10 HỌC tình cảm trong đường Bác Hồ PTTM của Bác Hồ dích dắc về Hát: Hát, vận với các đích động: Em mơ cháu thiếu PTNN gặp Bác Hồ nhi Thơ : Ảnh Bác HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: Xây nhà của Bác Hồ CHƠI + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả 52
  53. + Hoạt động tạo hình: Vẽ nhà sàn của Bác Hồ + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây 1. Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây nhà của Bác Hồ - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả - Một số hoa, quả, đồ chơi ăn uống + Hoạt động tạo hình: Vẽ nhà sàn của Bác Hồ - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây. - Dụng cụ đan 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ Lộn cầu vồng” - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là hoạt động xây dựng, phân vai, tạo hình, văn hĩa địa phương - Cơ hỏi trẻ về các nhĩm chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các hoạt động chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. Hoạt động xây dựng: Xây nhà Bác Hồ - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở hoạt động xây dựng? + Hoạt động xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả - Cơ gợi ý + Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) 53
  54. + Ai thích đĩng vai cơ bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? + Khi khách hàng đến ăn uống, người bán hàng như thế nào?( tươi cười, mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ nhà sàn của Bác Hồ - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi hoạt động tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở hoạt động tạo hình? Vẽ tơ màu ? d. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh, tưới cây - Con làm gì với hoạt động này? - Lau lá cây, tưới nước cho cây đ. Hoạt động văn hĩa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây - Con làm gì ở hoạt động này? - Giỏ đan, dây, và các loại lá cây - Con làm gì với những đồ dùng này? Cơ gợi ý cho trẻ. - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các hoạt động chơi khác * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các hoạt động chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Thổi nơ bay GIỮA GIỜ * ĐT Tay: Tay đưa ra trước, sang ngang - Nhịp 1: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai - Nhịp 2: Hai tay đưa ra phía trước - Nhịp 3 như nhip 1 54
  55. - Nhip 4: VTTCB, Nhịp : 5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân * ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: cúi gập người về trước - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hơng, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT bật: bật tách chân, khép chân LÀM - Nhà sàn - Phúc hậu - Ảnh Bác - Lá cờ - Ơn các từ QUEN - Ao cá - Nhân ái - Tĩc bạc - Ngơi sao đã học TIẾNG - Vườn Cây - Giản dị - Râu - Hình chữ VIỆT nhật HOẠT Quan sát - Quan sát Vẽ tự do trên ĐỘNG cây sân thời tiết sân NGỒI trường - TC Mèo Chơi: kéo co TRỜI - Chơi : thỏ đuổi chuột Chơi tự do tìm chuồng - Chơi tự do - Chơi tự do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết Bác Hồ trong tranh, ảnh sách, báo - Trẻ biết được ngày 19/ 5 là ngày sinh nhật của Bác Hồ. trẻ biết Bác Hồ rất yêu mến các cháu thiếu nhi. - Trẻ cĩ kỹ năng nĩi trịn câu, đủ ý, mạnh lạc, rõ ràng - Qua đĩ trẻ cĩ lịng kính trọng Bác Hồ. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 – 35 phút 55
  56. - Địa điểm: lớp học. - Của cơ: Ảnh Bác Hồ, một số tranh về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát “ Nhớ ơn Bác” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nĩi về ai? - Các con nhìn xem cơ cĩ tranh gì? Cơ chỉ vào tranh và hỏi đây là ai? Cịn đây là ai? ( Bác cùng bé Minh Phương) Bác Hồ đang làm gì? 2 Hoạt động 2: * Trị chuyện về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Cùng nhau Tranh 1 khám phá - Cơ cho trẻ xem tranh Bác hồ múa hát cùng với các cháu. - Các con xem tranh này cĩ biết là ai khơng? Cịn đây là ai? Bác đang làm gì cùng các cháu? Chúng ta cùng đếm xem cĩ bao nhiêu người đang múa nhé. - Theo các con Bác Hồ và các cháu thiếu nhi múa hát như thế nào? ( rất vui tươi) * Tìm hiểu về quê quán, nơi ở của Bác Hồ - Khi Bác Hồ cịn sống, Bác rất yêu mến các cháu thiếu nhi và quan tâm đến nhân dân. Bác luơn lo cho mọi người được cơm no áo ấm, được học hành, tồn dân ta ai cũng kính trọng và biết ơn Bác. Tranh 2 - Các con cĩ biết quê của Bác Hồ ở đâu khơng? ( Ở Làng Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Nghệ An) các con cĩ biết ngày sinh của Bác Hồ là ngày nào khơng? ( 19/5) cho vài trẻ nhắc lại. Các con cĩ biết đền thờ của Bác Hồ đặt ở huyện nào ở của tỉnh sĩc trăng khơng? (Huyện cù Lao Dung) Cịn lăng của Bác được đặt ở đâu?( Ở quảng trường ba đình Thủ Đơ Hà Nội) - Để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ các con phải làm gì? Cĩ như vậy mới xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. con ngoan của ba mẹ. * Kể truyện về Bác Hồ - Vừa rồi cơ cùng các con trị truyện về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi. Cơ cũng cĩ một câu truyện kể về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi qua câu truyện 56
  57. “ Niềm vui bất ngờ” cơ kể cho lớp nghe 1 lần. sau đĩ nhắc nhở cháu qua câu truyện. - Cơ hỏi: ngày 19/5 là ngày gì? Bây giờ các con chơi một trị chơi gắn hoa để mừng sinh nhật Bác nhé. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Thi xem ai - Luật chơi: Mỗi lần chỉ gắn được 1 hoa nhanh - Cách chơi: chia lớp ra làm 2 đội, các đội cĩ nhiệm vụ gắn hoa cho đội mình, trong 1 bản nhạc đội nào gắn nhiều hoa thì được khen. * Thực hiện vở khám phá xã hội - Bé hãy kể về nội dung bức tranh. - Bác hồ đang làm gì? - Bé biết bài hát, bài thơ náo về Bác hồ? * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của Bác Hồ - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ nhà sàn của Bác Hồ - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi nơ bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước, sang ngang + ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Nhà sàn - Ao cá - Vườn cây 1 . Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: nhà sàn, ao cá, vườn cây - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2 . Chuẩn bị - Tranh nhà sàn, ao cá, vườn cây 3 .Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” - Các con vừa hát bài gì? nĩi về ai? Khi cịn sống Bác ở nhà sàn, bên cạnh nhà cĩ ao cá và vườn cây * Bé học từ 57
  58. - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Nhà sàn” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Nhà sàn” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “Nhà sàn” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Nhà sàn, ao cá, vườn cây của ai? Trẻ nĩi thành câu: Nhà sàn, ao cá, vườn cây của Bác Hồ. - Tương tự: Ao cá, vườn cây * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh khi cơ chỉ tranh - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát cây xanh trong sân trường. - Trị chơi: Thỏ tìm chuồng - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ 1. Mục tiêu - Trẻ 2. Chuẩn bị Quan sát cây bàng, cây cao 3. Tổ chức hoạt động a.Hoạt động: Quan sát cây trong sân trường - Cơ cho trẻ ra ngồi sân vừa đi vừa đọc đồng dao: “ Nu na nu nống” Sau đĩ tập trung dưới gốc cây. - Chúng ta đang ở dưới gốc cây gì? - Cây cĩ những bộ phận nào? Lá nĩ như thế nào? Quả của cây bàng ra sao? - Người ta trồng cây để làm gì? - Đứng dưới gốc cây các con cảm thấy như thế nào? - Để cĩ thật nhiều cây xanh các con phải làm gì? - Với các cây khác thì đàm thoại tương tự b. Trị chơi: Thỏ tìm chuồng - Luật chơi: Một chuồng thỏ chỉ chứa được 1 chú thỏ. - Cách chơi: Hai trẻ nắm tay nhau làm chuồng, một bạn làm thỏ, số thỏ nhiều hơn số chuồng, khi cĩ hiệu lệnh tìm chuồng thì các chú thỏ tìm cho mình 1 chuồng, nếu thỏ nào khơng tìm được cho mình 1 chuồng thì bị phạt c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ - Cơ cho cháu chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. Cơ quan sát cháu chơi để đảm bảo an tồn cho rẻ 58
  59. VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ . 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2018 Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về quê của Bác và nơi làm việc của Bác II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BẬT XA, LĂN BĨNG TRONG ĐƯỜNG DÍCH DẮC VỀ ĐÍCH 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật xa, lăn bĩng trong đường đích dắc về đích. - Phát triển tố chất nhanh, mạnh , khéo léo khi thực hiện và khi chơi - Trẻ cĩ tính tổ chức, đồn kết. Biết chờ đến lượt khi thực hiện 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Lớp học - Quả bĩng 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi đều - Cho chuyển đội hình vịng trịn hát bài hát “ cùng đi đều” kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi chân, gĩt chân,chạy nhanh,chạy chậm * Trọng động Bài tập phát triển chung - Tay : tay đưa ra trước lên cao - Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên 59
  60. - Chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Bật: Bật tách khép chân. 2 Hoạt động 2: * Vận động cơ bản Bé vui bé khỏe “Bật xa, lăn bĩng trong đường dích dắc về đích” - Cơ cho trẻ xem tranh về địa danh tuyệt đẹp của việt Nam như Hà Nội, Chùa một cột, Hạ Long các con thấy các hịn đảo, bãi biển Việt Nam như thế nào? Khi đi du lịch bãi biển mọi người thường chơi trị chơi gì? - Hơm nay cơ cho các con thực hiện vận động: Bật xa lăn bĩng trong đường dích dắc nhe ! ( cho lớp nhắc lại tên vận động) - Bây giờ cơ cho lớp mình cùng chơi với bĩng nhé - Cơ mời vài cháu lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng bật xa lăn bĩng trong đường dích dắc các con xem cơ thực hiện nhé - Cơ thực hiện mẫu lần 1 giải thích , lần 2 khơng giải thích: Đứng sau vạch tay đưa từ trên xuống , đồng thời gối hơi khuỵu, để lấy đà bật xa qua vạch chạm đất nhẹ nhàng, sau đĩ lấy bĩng lăn theo đường dích dắc về đích, khi thực hiện xong đi nhặt bĩng và về hàng. - Cơ cho cháu lên thực hiện mẫu cho trẻ xem - Sau đĩ, gọi lần lượt các cháu lên thực hiện lại và cơ chú ý sửa sai cho cháu. - Cho 2 độ thi “Xem ai bật bật xa, lăn bĩng trong đường dích dắc về đích đẹp” - Mời trẻ yếu lên thực hiện thi đưa với nhau, sau đĩ mời trẻ khá lên thực hiện lại cho lớp xem 3 Hoạt động 3: * Hồi tĩnh Bé cùng thư - Cho trẻ đi vịng trịn hít thở và vun tay đi vịng quanh giãn lớp và ngồi xuống thư giãn. Trị chơi chuyển tiếp “Rồng rắn lên mây” THƠ “ẢNH BÁC” Trần Đăng Khoa 1. Mục tiêu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết trả lời câu hỏi của cơ. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngơn ngữ rõ ràng và biết thể hiện sắc thái khi đọc thơ - Trẻ biết chú ý quan sát ghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi. 60
  61. - Trẻ cĩ ý thức tham các hoạt động của lớp, biết phối hợp, đồn kết thơng qua các trị chơi - Qua bài thơ các cháu biết yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ. 2. Chuẩn bị - Thời gian “30 – 35 phút” - Địa điểm: Lớp học - Tranh thơ, hoa, máy phát nhạc 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: - Cơ cho cháu hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ” Bé khám phá - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Các con cĩ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi khơng? - Thế con cĩ biết hồi cịn sống Bác làm gì khơng? Đúng rồi Bác là vị lãnh tụ của dân tộc, Lăng Bác Hồ đạt ở đâu? - Thế các con cĩ yêu quý Bác Hồ khơng? Yêu Bác các con phải làm gì?( cố gắng chăm học, ngoan ngỗn, lễ phép với mọi người ) - Các con cĩ biết ngày sinh nhật của Bác vào ngày nào?(19/5) - Hơm nay cơ sẽ dạy các con đọc bài thơ “ Ảnh Bác” của chú Trần Đăng Khoa nhé 2 Hoạt động 2: * Đọc thơ diễn cảm Bé thích nghe - Cơ đọc diễn cảm lần 1 đọc thơ Nội dung bài thơ nĩi về Bác Hồ, Khi Bác cịn sống tuy bận rất nhiều cơng việc nhưng luơn luơn quan tâm đến mọi người, đặc biệt Bác rất yêu thương các cháu thiếu nhi. - Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khĩ đàm thoại - Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? tác giả nào? - Bài thơ nĩi về gì? - Cơ đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khĩ - Bài thơ chia làm 2 đoạn Cơ đọc Đoạn 1 “Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười 61
  62. Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà Ngồi sân cĩ mấy con gà Ngồi vườn cĩ mấy quả na chín rồi Em nghe như Bác dạy lời Cháu ơi đừng cĩ chơi bơi đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà” - Trong đoạn 1miêu tả nhà của em cĩ treo ảnh Bác Hồ, cĩ lá cờ, cĩ các cháu vui chơi trong nhà, cĩ mấy con gà, cĩ quả na,cĩ trồng rau những hình ảnh ca ngợi về Bác - Từ khĩ: “ quả na” là quả mẳng cầu ta “ Từ đỏ tươi” là một màu đỏ rất đẹp “ Từ chơi bời đâu xa” khơng ham chơi phải biết chăm chỉ học hành. - Nhà của bé cĩ treo ảnh ai? Bác như thế nào? - Nhà của bé cịn cĩ gì nữa? - Bác khuyên các cháu điều gì? - Nếu nhà con cĩ trồng rau, nuơi gà con phải làm gì? vì sao? Đoạn 2 “Thấy tàu bay Mỹ, nhớ ra hầm ngồi Bác lo bao việc trên trời Ngày ngày Bác vẫn tươi cười với em” - Ba câu thơ cuối chúng ta thấy Bác lo cho mọi người nhác nhở mọi người khi thấy tàu bay của Mỹ nhớ ra hầm ngồi trốn, Bác lo rất nhiều việc khác ở trên đời nữa. - Câu thơ nào nĩi lên Bác lo mọi việc trên đời? - Các con sẽ làm gì để xứng đáng với tình yêu thương của Bác dành cho các cháu thiếu nhi? * Qua bài thơ các con phải yêu thương, nhớ ơn Bác và làm những việc tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Bạn nào cĩ thể đặt tên mới cho bài thơ này? 3 Hoạt động 3: * Dạy trẻ đọc thơ Thử tài của bé - Cơ mời cả lớp cùng đọc thơ vài lần - Mời tổ, nhĩm, cá nhân đọc thơ - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. * Trị chơi: Cắm hoa - Luật chơi: Mỗi lần chỉ cắm được 1 hoa - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi cĩ số lượng trẻ bằng nhau, trong 1 bản nhạc đội nào cắm được nhiều hoa là được khen 62
  63. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của Bác Hồ - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ nhà sàn của Bác Hồ - Hoạt động cây xanh: Chăm sĩc cây xanh - Hoạt động văn hĩa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi nơ bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước, sang ngang + ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Phúc hậu - Nhân ái - Giản dị 1 . Mục tiêu - Trẻ hiểu và nĩi được từ: Phúc hậu, nhân ái, giản dị - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2 . Chuẩn bị - Tranh Bác Hồ 3 .Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Nhớ ơn Bác” các con vừa hát bài hát nĩi về ai? Bác là người thế nào? Các con cĩ yêu Bác khơng? Vì sao? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Phúc hậu” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “Phúc hậu” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “Phúc hậu” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Nhân ái, Giản dị - Cơ cho cháu nĩi thành câu: Bác Hồ rất phúc hậu, nhân ái và sống rất giản dị. * Trị chơi: Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh khi cơ chỉ vào tranh - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cơ để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen. - Kết thúc VI. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ 63
  64. * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ . 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2018 Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu I. ĐĨN TRẺ - Trị chuyện về ngày 30/4, 01/05. - Trị chuyện với về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mỹ VẼ NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ 1. Mục tiêu - Trẻ biết kết hợp các nét cơ bản để tạo ra ngơi nhà sàn của Bác. - Trẻ cĩ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi. - Phát triển trí nhớ, tưởng tượng khi vẽ, biết tơ màu, sắp xếp bố cục hợp lý. - Trẻ biết yêu quý và nhớ cơng ơn của Bác, yêu tính giản dị của Bác Hồ kính yêu. Biết giữ gìn sản phẩm. 2. Chuẩn bị - Thời gian “30 – 35 phút” - Địa điểm: Lớp học - Tranh vẽ ngơi nhà sàn của Bác - Tập vẽ, viết chì, sáp màu 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ cho trẻ hát bài hát “Nhơ ơn Bác” cùng bé - Các con vừa hát bài hát nĩi về ai? - Bác Hồ là người như thế nào? - Tình cảm của Bác đối với các cháu như thế nào? - Chúng ta sẽ làm gì để đáp lại cơng ơn của Bác? 64
  65. - Khi Bác cịn sống Bác sống ở đâu? - Bác cĩ lối sống rất giản dị, Bác sống trong ngơi nhà sàn , ở cạnh nhà cĩ một ao cá và khu vườn rất nhiều loại cây 2 Hoạt động 2: * Quan sát tranh - đàm thoại Họa sĩ tài năng Tranh 1 - Đây là bức tranh vẽ gì? - Ngơi nhà sàn cĩ những bộ phận nào? - Màu sắc của ngơi nhà sàn ra sao? - Xung quanh nhà cĩ gì? Tranh 2, 3 - Ngơi nhà này như thế nào? - Bên cạnh nhà cĩ những cảnh vật nào? - Các con cĩ thích ngơi nhà sàn khơng? Vì sao? - Cạnh nhà sàn cịn cĩ những gì nữa? - Bây giờ cơ sẽ cho các con vẽ ngơi nhà sàn Bác nhé! - Khi vẽ các con vẽ gì trước? Tơ màu như thế nào? Các con nhớ phải vẽ thật đẹp nhé! - Con vẽ nhà như thế nào? Bên cạnh nhà cĩ gì? cơ vẽ mẫu cho lớp xem sau đĩ cho nhắc lại cách vẽ * Trẻ thực hiện - Bây giờ các con hãy về chổ ngồi và bắt đầu vẽ cho bức tranh của mình cho thật đẹp nhé. Nhưng các con hãy nhắc lại cách cầm bút tơ màu và tư thế ngồi tơ thế nào cho đúng - Trẻ vẽ cơ theo dõi, gợi ý cho trẻ, sử dụng màu tơ, để tơ cho phù hợp, nhắc nhở trẻ cĩ thể vẽ sáng tạo thêm, cây cỏ, hoa lá, mặt trời cho bức tranh thêm đẹp hơn. 3 Hoạt động 3: * Trưng bày sản phẩm Sản phẩm của - Hơm nay các con thấy sản phẩm của mìnhvẽ như thế bé nào? Cĩ đẹp khơng? Vì sao ?(trẻ trả lời theo suy nghĩ ) - Trong các sản phẩm này con thấy sản phẩm nào đẹp nhất? Vì sao? - Bố cục cĩ phù hợp khơng? Và khen những sản phẩm vẽ đẹp. * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của Bác Hồ - Hoạt động phân vai: Bán hàng hoa quả - Hoạt động tạo hình: Vẽ nhà sàn của Bác Hồ 65