Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên

doc 82 trang nhatle22 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_la_chu_de_hien_tuong_thien_nhien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên

  1. Thời gian: 3 tuần (Từ ngày 26/03 – 30/03/2018) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Thực hiện các vận động cơ bản một cách đúng tư thế và cĩ một số tố chất vận động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ - Biết phối hợp tay, mắt khi thực hiện vận động - Trẻ thực hiện được các vận động: Bật tách khép chân qua 7 ơ, bật xa đập bĩng và bắt bĩng, chạy và vượt qua chướng ngại vật. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết đo dung tích của 3 đối tượng, so sánh diễn đạt kết quả đo, phân biệt hơm qua, hơm nay, ngày mai. Nhận biết ý nghĩa các con số - Trẻ biết được về nước, đất, đá, sỏi. Biết về mưa, nắng, giĩ, thiên tai, ngày và đêm, các hiện tượng xảy ra trong ngày và đêm. 3. Phát triển ngơn ngữ - Đọc biểu cảm bài thơ,truyện, đồng dao, ca dao - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, truyện, trả lời câu hỏi - Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt g, y, x 4. Phát triển tình cảm xã hội - Giáo dục mơi trường - Tài nguyên mơi trường, biển và hải đảo, ứng phĩ với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, phịng chống nguy cơ khơng an tồn, phịng chống tai nạn thương tích, xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm.Giáo dục phịng tránh nguy cơ khơng an tồn. - Trẻ biết lợi ích của nước đối với con người, cây cối, con vật, biết được hiện tượng nắng mưa trong thiên nhiên, biết được thứ tự các mùa trong năm. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và biết cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch. Cĩ ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch và mơi trường. 5. Phát triển thẩm mỹ - Vận động nhịp nhàng, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các kĩ năng , cắt dán, tơ màu, vẽ, để tạo thành bức tranh cĩ màu sắc hài hồ, bố cục cân đối II. NỘI DUNG 1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề : Hiện tượng thiên nhiên - Nhánh 1: Nước, đất, đá, sỏi - Nhánh 2: Mưa, nắng, giĩ, thiên tai 1
  2. - Nhánh 3: Ngày và đêm 2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề - Phát triển thể chất + Bật tách khép chân qua 7 ơ + Bật xa, đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng + Chạy và vượt qua chướng ngại vật - Phát triển nhận thức + Đo dung tích của 3 đối tượng, so sánh và diễn đạt kết quả đo. + Phân biệt được hơm qua, hơm nay, ngày mai + Nhận biết ý nghĩa các con số - Phát triển nhận thức + Trị chuyện về nước, đất, đá, sỏi. + Trị chuyện về thời tiết nắng, giĩ,mưa - thiên tai + Trị chuyện về thời tiết mùa hè - Phát triển ngơn ngữ + Truyện: Chú bé giọt nước + Truyện: Sơn tinh - thủy tinh + Truyện: Nàng tiên bĩng đêm - Phát triển ngơn ngữ + Làm quen chữ g + Làm quen chữ y + Làm quen chữ x - Phát triển thẩm mỹ + Hát bài: Cho tơi đi làm mưa với + Hát bài: Trời nắng , trời mưa + Hát bài: Cháu vẽ ơng mặt trời - Phát triển thẩm mỹ + Cắt dán về biển + Tơ màu cầu vồng + Vẽ bầu trời ban ngày 3. Các sự kiện diễn ra trong tháng - Giỗ tổ Hùng Vương - 30/04 Ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, 1/5 ngày quốc tế lao động III. Mơi trường giáo dục - Tổ chức mơi trường hoạt động của trẻ ở lớp cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của trẻ về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, bố trí và tổ chức mơi trường cho trẻ chơi và hoạt động cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ" chơi mà học" - Tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo an tồn cho trẻ - Phịng học thống mát sạch sẽ. - Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt thuận tiện cho trẻ chơi - Hoạt động ngồi trời: sân sạch sẽ, thống mát đảm bào an tồn khi trẻ chơi - Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục, nội dung, chủ đề giáo dục 2
  3. IV. HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 1: Nước, đất, đá, sỏi Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 26/03 – 30/03/2018) HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 26/ 03/2018 27/03/2018 28/03/2018 29/03/2018 30/03/2018 ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đĩn trẻ vào lớp, cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên như nước, đất, đá, sỏi. và lợi ích của nước. - Trẻ biết bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. HOẠT PTNT: Trị PTTC: Bật PTTM PTNN: làm PTNT: Đo ĐỘNG chuyện về tách khép - Cắt dán về quen chữ: g dung tích HỌC nước, đất, chân qua 7 biển PTTM của 3 đối đá, sỏi. ơ Hát: Cho tơi tượng, so PTNN: Chú đi làm mưa sánh và diễn bé giọt với đạt kết quả nước đo HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá CHƠI + Hoạt động phân vai: Nước giải khác + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ 1. Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động phân vai: Nước giải khác - Ly uống, muỗng + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa 3
  4. - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước - Tranh sách về con vật sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ Mưa nhỏ, mưa to”. - Cơ giới thiệu các nhĩm chơi: là nhĩm xây dựng, phân vai, tạo hình, nhĩm thư viện, nhĩm xem tranh, nhĩm âm nhạc. - Cơ hỏi trẻ về các nhĩm chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liện kết các nhĩm chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở nhĩm xây dựng? + Nhĩm xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Gĩc phân vai: nước giải khác - Cơ gợi ý + Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) + Ai thích đĩng vai cơ bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? + Khi khách hàng đến uống nước, người bán hàng như thế nào?( tươi cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi nhĩm tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở nhĩm tạo hình? Vẽ tơ màu ? d. Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước - Cơ gợi ý trẻ xem sách, tranh về cá đ. Hoạt động âm nhạc: Hát về chủ đề. e. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh - Con làm gì ở hoạt động này? - Cách cham sĩc cây như thế nào? - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhĩm chơi khác. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi 4
  5. - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các nhĩm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các nhĩm chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Thổi bĩng bay GIỮA GIỜ * ĐT Tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai - Nhịp 1: đứng thẳng 2 tay đưa ngang - Nhịp 2: 2 tay chạm vai - Nhịp 3: 2 tay đưa sang ngang - Nhịp 4: VTTCH – Nhịp 5,6,7,8. thực hiện như trên * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hơng, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT bật: bật tách chân, khép chân LÀM - Đất - Tắm gội - Nước - Nước sơng - Ơn các từ QUEN - Đá - Nấu ăn sạch - Nước suối đã học TIẾNG - Sỏi - Tiết kiệm - Ơ nhiễm - Nước biển VIỆT - Bảo vệ HOẠT Quan sát vật - Quan sát Quan sát ĐỘNG nổi vật chìm thời tiết. nước lên NGỒI - Chơi: - TC: Mưa xuống dốc TRỜI Rồng rắn nhỏ, mưa to. Nhảy qua lên mây - Chơi tự do suối nhỏ - Chơi tự do Chơi tự do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY 5
  6. Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Nước, đất, đá, sỏi I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các nguồn nước, đất đá, cát sỏi và ích lợi của chúng. - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ NƯỚC, ĐẤT, ĐÁ, SỎI 1. Mục tiêu - Trẻ biết một số đặc điểm, tính chất, của nước, đất, đá, sỏi - Biết ích lợi, tác dụng của nước đối với cuộc sống con người,cây cối, lồi vật, và sự cần thiết của nước. - Biết một số nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và vì sao cần phải giữ gìn nguồn nước sạnh, khơng làm bẩn nguồn nước, tiết kiệm nước. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Tranh các nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt, tranh cảnh ơ nhiễm mơi trường 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Cùng bé trị - Cơ bắt nhịp bài hát “Cho tơi đi làm mưa với” chuyện - Các con vừa hát bài hát gì ? - Mưa thì sẽ mang lại điều gì cho mọi người, mọi vật? - Nước cĩ quan trọng khơng? Vì sao?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) * Trị chuyện về nước, đất, đá, sỏi 2 Hoạt động 2: - Tranh 1( các nguồn nước) Cùng nhau - Nước thường cĩ nhiều ở đâu?( ở biển, hồ, sơng ngịi, khám phá kênh rạch ) - Các con cĩ biết nước từ đâu mà cĩ( do mưa, do nước ở dưới lịng đất ) - Ở nhà các con thấy người ta lấy nước sinh hoạt từ đâu? (Nước máy, nước ngầm ( cịn gọi là cây nước) - Nước cĩ quan trọng khơng? Vì sao?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Nước rất cần thiết đối với con người như: uống,nấu, ăn, tắm rửa, giặt giũ và nước rất cần thiết đối với cây cối, con vật nếu khơng cĩ nước thì sự sống sẽ khơng tồn tại trên trái đất. - Nước cĩ màu gì? nĩ cĩ mùi, cĩ vị khơng? ( khơng 6
  7. màu, khơng mùi, khơng vị và hịa tan một số chất) - Một số chất hịa tan được vào nước đĩ là chất gì?( đường, muối ) ( đường, muối, ) - Nước bình thường ở thể gì? ( thể lỏng) - Ở nhà các con thấy ba mẹ đun nước chưa? Nước soi cĩ hiện tượng gì? (bốc hơi lên) - Khi nước soi thì chuyển sang trạng thái gì? ( thể khí) - Mỗi ngày các con đều ăn cơm, khi các con mở nắp nồi cơm lên thì thấy hiện tượng gì?( nước ngưng tụ lại, động lại thành giọt nước tinh khiết) - Các con cĩ biết nước đá được làm từ đâu khơng? ( làm từ nước, nước đá là ở thể rắn). - Như vậy, nước cĩ 3 trạng thái thể lỏng, khí và rắn. nước cĩ đặc điểm khơng màu, khơng mùi, khơng vị, bay hơi và hịa tan được với một số chất khác. - Đây là nguồn nước gì?( nước bị ơ nhiễm) - Nước cĩ màu gì ? ( màu đen) - Vì sao nguồn nước bị ơ nhiễm?( do con người đổ rác bừa bãi, đưa các chất thải sinh hoạt, chất thải cơng nghiệp, phân gia súc xuống dịng sơng làm cho nước bị ơ nhiễm. - Để nước khơng bị ơ nhiễm con người cần làm gì? ( khơng vứt rác, đưa các chất thải sinh hoạt chất thải cơng nghiệp, phân gia súc ( ra ao, hồ, sơng )như vậy sẽ làm ơ nhiễm nguồn nước. - Nước rất cần thiết đối với con người, đối với cây cối, con vật nếu khơng cĩ nước thì sự sống sẽ khơng tồn tại trên trái đất. Vì vậy việc bảo vệ các nguồn nước như: nước mưa, nước máy, nước giếng, nước trong ao,hồ sơng, biển cũng như việc sử dụng nước tiết kiệm là nghĩa vụ của mỗi người chúng ta. người chúng ta. - Tranh 2, 3 ( Đất, đá, sỏi) - Các con nhìn đất cĩ màu gì ? - Cĩ hai loại đất, đất dùng để cất nhà, đất để làm ruộng, trồng rau - Đất cát dùng để xây nhà, hạt nhỏ mịn - Nếu các con sờ vào đá thấy thế nào ? - Người ta dùng đá để làm gì ? - Đá, gạch dùng để xây nhà, xây trường học, xây cơng viên - Đất, sỏi, đá rất cĩ ích cho chúng ta, vì đất, sỏi, đá 7
  8. người ta dùng làm được rất nhiều việc cĩ ích cho con người. - Các con khơng nên dùng sỏi, đá, để ném vào bạn hoặc các đồ vật khác, rất nguy hiểm. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: Mưa nhỏ mưa to ( Chơi vài lần) Thi xem ai * Thực hiện vở khám phá khoa học nhanh - Hãy nhìn tranh và nĩi nước cĩ ở những đâu? ở đâu nhiều nước nhất? hãy đánh dấu (x) vào ơ vuơng của tranh vẽ cĩ nhiều nước nhất - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Đất - Đá - Sỏi 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cơ đọc và đọc theo cơ từng từ, đất, đá, sỏi - Trẻ biết các từ: đất, đá, sỏi - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Đất” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ đất” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: đất và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Đá, sỏi - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: đất làm ruộng? * Trị chơi: Tranh gì biến mất 8
  9. - Luật chơi: Phải nĩi nhanh, đúng - Cách chơi : Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất dần các tranh và hỏi xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoạc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát vật nổi vật chìm, - Trị chơi: Rồng rắn lên mây - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ 1. Mục tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ - Trẻ biết được vật nào chìm, vật nào nổi trong nước 2. Chuẩn bị - Sân thống mát sạch sẽ 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát vật nổi chìm vật - Cơ dắt cháu ra ngồi sân vừa đi vừa hát bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” các con thấy trong sân trường cĩ mát khơng? vì sao mát? - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn, cơ giới thiệu những đồ vật sẽ thả vào nước. Cơ cho trẻ đốn xem những đồ vật đĩ khi thả vào thì sẽ nổi hay chìm? cho trẻ thảo luận và đốn. - Cơ cho một vài trẻ thả đồ vật vào nước. b. Trị chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Cơ hỏi các cháu đã biết chơi trị chơi này chưa? Nếu cháu biết chơi thì cơ hỏi lại cách chơi và luật chơi. Sau đĩ cho cháu chơi c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cơ chú ý quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn cho trẻ. VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng 9
  10. Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Nước, đất, đá, sỏi, I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyạn về các nguồn nước, đất đá, cát sỏi và ích lợi của chúng. - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BẬT TÁCH KHÉP CHÂN QUA 7 Ơ 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật tách chân khép chân qua 7 ơ - Trẻ cĩkỹ năng bật và phối hợp mắt, chân một cách nhịp nhàng, khơng giẫm lên vạch của ơ bật - Trẻ tham gia tích cực vào trị chơi “Chuyền bĩng” - Trẻ cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, khơng xơ đẩy bạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Vẽ các ơ để bật. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các kiểu đi: đi thường, điều mũi bàn chân, gĩt bàn chân, chạy nhanh, chậm theo cơ. Xếp thành hàng ngang theo tổ * Trọng động + BTPTC : Các động tác thể dục + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân Trẻ thực hiện các bài tập 2 lần 8 nhịp - Chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau 2 Hoạt động 2: * VĐCB: Bật tách khép chân vào 7 ơ. Bé bật giỏi - Bạn nào cho cơ biết chúng ta tập thể dục để làm gì? Phải ăn uống như thế nào để cơ thể được khỏe mạnh. - Vậy các con thích tập thể dục khơng? - Đây là gì? - Cơ vẽ bao nhiêu ơ vuơng? Với những ơ này chúng ta cĩ 10
  11. thể chơi trị chơi gì? Hơm nay cơ sẽ cho các con làm quen với vận động mới, đĩ là vận động: bật tách khép chân vào 7 ơ, xem ai bật giỏi nhất nhe!( cả lớp nhắc lại tên vận động) - Cơ mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ. - Để thực hiện đúng kỹ năng các con xem cơ làm mẫu - Cơ bật mẫu cho lớp xem 1 lần khơng giải thích, lần 2 khơng giải thích. - Tư thế chuẩn bị: đứng khép chân, hai tay chống hơng, bật liên tục khép chân, tách chân, khép chân, qua các ơ. Khi bật phối hợp chân, mắt nhịp nhàng * Trẻ thực hiện - Mời trẻ khá lên thực hiện lại cho lớp xem. - Cơ cho lần lượt cho các trẻ lên thực hiện, trẻ thực hiện đẹp lên bật tách khép chân vào ơ thì được khen. - Khi trẻ bật cơ chú ý sửa sai cho trẻ - Mời trẻ yếu lên thực hiện hai trẻ thi đua nhau. Sau đĩ mời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại cho lớp xem - Nếu trẻ thực hiện được thì cơ khen, mỗi trẻ thực hiện 2,3 lần 3 Hoạt động 3: * Trị chơi vẩn đẩng: Chuyền bĩng Bé thư giãn - Luật chơi: chuyển bĩng khơng làm rơi bĩng - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi trong vịng 1 bản nhạc, đội nào chuyền nhanh được khen * Hồi tĩnh - Cơ và trẻ cùng đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. Sau đĩ cho trẻ ngồi vịng trịn thư giãn - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp: “Mưa nhỏ, mưa to” Phát triẩn ngơn ngẩ TRUYỆN: CHÚ BÉ GIỌT NƯỚC 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cơ kể truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời câu hỏi của cơ Phát triển khả năng quan sát, chú ý. - Phát triển vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu được sự hình thành mưa, biết ích lợi của mưa - Qua câu truyện trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, khơng làm bẩn nguồn nước sạch 2. chuẩn bị - Tranh kể truyện 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện 11
  12. Bé khám phá - Cơ bắt nhịp bài hát “ cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài hát nĩi về hiện tượng gì trong thiên nhiên? - Thế các con cĩ biết mưa được hình thanh từ đâu khơng? - Các con cĩ thích hiện tượng mưa khơng? Vì sao? - Hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe một câu truyện nĩi về cuộc phiêu lưu của chú bé giọt nước đã làm gì? Đã gặp ai? Để biết được điều đĩ các con hãy lắng nghe cơ kể truyện “ Chú bé giọt nước” 2 Hoạt động 2: * Tìm hiểu về câu truyện Bé nghe kể - Cơ kể diễn cảm lần 1 truyện - Nội dung: Câu truyện nĩi về cuộc phiêu lưu của chú bé giọt nước. Từ một giọt nước biển tí xíu được ơng mặt trời tỏa ánh nắng chĩi chang, giọt nước đã bốc hơi lên thành hơi nước và tạo thành mây. Mây được làn giĩ thổi và gặp khơng khí lạnh kết hợp với sấm sét sẽ tạo thành giọt nước trong vắt thi nhau ào ào xuống mặt đất. Đĩ là hiện tượng mưa. - Cơ kể diễn cảm lần 2 kèm tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa kể cho các con nghe câu truyện gì ? - Câu truyện cĩ những ai? * Câu truyện được chia làm 2 đoạn - Cơ kể lần 3 giải thích từng đoạn truyện và từ khĩ + Đoạn 1: Chú bé giọt nước là con của bà mẹ Biển cả ngã vật và rơi xuống đất. - Đoạn 1 nĩi về chú Bé giọt nước đi chơi cùng mây trắng - Từ khĩ “ Đại dương” là biển lớn, “Oi bức” là nắng, nĩng nực - Đoạn truyện này gồm cĩ những ai? - Ai đã kéo giọt nước đi chơi ?( mây trắng) - Ai đã chặn đường giọt nước, mây trắng( mây đen) + Đoạn 2: Khi tỉnh dậy, chú ngơ ngác thấy mình ở ngọn cỏ chú gọi to mẹ ơi! Mẹ ơi! . Đoạn 2 nĩi về chú bé giọt nước muốn trở về gặp mẹ. - Từ khĩ “ ngơ ngác” là khơng biết gì, “ lơ lửng” ở trên khơng trung,“ khẽ” là nĩi nhỏ - Đoạn 2 chú bé ham chơi nên đã quen đường về nhà, nên đá thần cho chú 3 điều ước. - Vì sao chú bé giọt nước bị rơi xuống ngọn cỏ? - Khi lơ lửng trên ngọn cỏ chú bé giọt nước gặp ai? - Ai đã cho chú bé 3 điều ước? ( đá thần) chú đã ước điều 12
  13. gì?(đường về nhà, bay lên trời gặp mẹ) - Cuối cùng chú bé giọt nước cĩ gặp mẹ khơng? - Cơ nĩi: Khi bầu trời sắp chuyển mưa, mây đen kéo đến, cĩ sấm sét, bầu trời tối lại, chú bé giọt nưới đã rơi xuống đất, ao, hồ, sơng, suối rồi chảy ra dịng nước ra biển cả. - Mưa cĩ lợi ích gì? (giúp cây cối xanh tốt khơng khí mát trong sơng, suối ao, hồ sẽ đầy nước ) - Mưa là hiện tượng trong thiên nhiên, mưa cĩ rất nhiều lợi ích đối với đời sống con người, cây cối, con vật, bên cạnh lợi ích mưa cũng cĩ nhiều tác hại, mưa to, nhiều gây lũ lụt ngập nhà của, ngập hoa màu, ảnh hưởng đến đời sống con người. 3 Hoạt động 3: *Trị chơi: Mưa nhỏ mưa to Thử tài của bé - Cho lớp chơi trị chơi “ Mưa nhỏ, mưa to” - Cơ nĩi cách chơi và cho trẻ chơi cùng cơ. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Tắm gội - Nấu ăn - Tiết kiệm 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cơ đọc và đọc theo cơ từng từ: Tắm gội, Nấu ăn, Tiết kiệm - Trẻ biết các từ: Tắm gội, Nấu ăn, Tiết kiệm - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? 13
  14. * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “Tắm gội ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Tắm gội” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: Tắm gội và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Nấu ăn, Tiết kiệm - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: nước để uống. * Trị chơi: Tranh gì biến mất - Luật chơi: Phải nĩi nhanh, đúng - Cách chơi : Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất dần các tranh và hỏi xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoạc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Nước đất, đát, sỏi, cát I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên. - Trị chuyện về các nguồn nước, đất đá, cát sỏi và ích lợi của chúng - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẫm mỹ CẮT DÁN VỀ BIỂN 1. Mục tiêu - Trẻ cĩ kỹ năng cắt dán về biển, biết trang trí về biển - Trẻ biết cắt dán về cảnh biển và biết trang trí cảnh biển cho phù hợp. 14
  15. - Trị chuyện về các nguồn nước, đất đá, cát sỏi và ích lợi của chúng - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra. 2. Chuẩn bị - Thời gian 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học * Của cơ: Tranh cắt dán về biển * Của trẻ : vở tạo hình, kéo, hồ, giấy màu. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện với Cơ bắt nhịp bài hát “Cho tơi đi làm mưa với” trẻ - Các con vừa hát bài hát nói về hiện tượng gì? - Các con cĩ thích hiện tượng mưa khơng? Vì sao? - Mưa cĩ lợi ích gì? Mưa thường rơi xuống mặt đất và đọng lại ở đâu? - Mưa là hiện tượng thiên nhiên ngồi ra cịn cĩ hiện tượng nào nữa? - Ở gia đình các con sử dụng là nguồn nước nào? Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước khơng bị ơ nhiễm? khi sử dụng nước ta cần chú ý điều gì? Khi sử dụng nguồn nước chúng ta phải tiết kiệm và chúng ta khơng đến gần ao, hồ sơng vì nơi đĩ rất là nguy hiểm với bản thân mình. - Ngồi nguồn nước chúng ta sử dụng ra cịn cĩ nguồn biển, sơng, hồ, ao, suối - Thế các con cĩ thích cắt dán về biển khơng? Hơm nay cơ sẽ cho các con cắt dán về biển nhé. * Quan sát tranh – đàm thoại 2 Hoạt động 2: Nhìn xem nhìn xem cơ cĩ gì? Bé làm họa sĩ - Tranh 1 - Các con hãy xem đây là tranh gì? - Thuyền chạy ở đâu? - Thuyền gồm cĩ bộ phận nào? - Cánh buồm cĩ hình gì? - Các con xem trên biển cịn cĩ những gì nữa? - Bức tranh được cơ làm như thế nào? - Tranh 2: Dưới biển cĩ cá và tàu đánh cá - Các con xem tranh cơ cĩ gì? - Con cá được cơ cắt như thế nào? - Cịn đây là gì? Thuyền đánh cá - Các con cĩ thích cắt dán về thuyền trơi trên biển khơng? - Bây giờ cô sẽ cho con cắt dán những bức tranh 15
  16. về biển nhéù! - Cơ gợi ý tưởng cho trẻ và cắt dán cho trẻ xem - Dùng bút chì vẽ mặt sau của giấy, vẽ 1 nét thẳng ngang ở trên, vẽ 1 nét ngang phía dưới ngắn hơn làm đáy thuyền, vẽ 2 nét xiên làm đuơi và mũi thuyền, sau đĩ cắt buồm là hình tam giác khi cắt xong lật mặt sau phét hồ và dán, Để bức tranh đẹp hơn ta cĩ thể tranh trí xem cảnh vật khác như : Cây xanh, mặt trời * Trẻ thực hiện - Trẻ vào bàn thực hiện cô theo dõi, gợi ý khuyến khích trẻ cắt dán cho thật đẹp. - Trước khi trẻ cắt dán cơ hỏi trẻ cách cầm kéo khi cắt, cách ướp thử và cách phết hồ để dán - Trẻ thực hiện cơ quan sát trẻ làm và nhắc nhở trẻ thực hiện cho đúng, sáng tạo phát huy trí tưởng tượng của trẻ * Trưng bày sản phẩm - Hơm nay các con cĩ hài lịng về sản phẩm của mình 3 Hoạt động 3: khơng? Vì sao ? Sản phẩm của - Trong các sản phẩm này con thấy sản phẩm nào đẹp bé nhất? Vì sao? - Bố cục cĩ phù hợp và hài hịa khơng? - Con thích nhất là sản phẩm nào ? vì sao con thích nĩ? - Cơ khen những sản phẩm cắt đẹp. Giáo dục trẻ khi đi tắm biển phải cĩ người lớn đi cùng và mắc áo phao, khơng xả rác xuốn biển sẽ làm ơ nhiễm biển. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Nước sạch - Ơ nhiễm 16
  17. - Bảo vệ 1. Mục tiêu - Trẻ đọc được từ: nước sạch, ơ nhiễm, bảo vệ - Trẻ biết các từ: nước sạch, ơ nhiễm, bảo vệ - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Nước sạch ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Nước sạch” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: nước sạch và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Ơ nhiễm, Bảo vệ - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: nước bị ơ nhiễm * Trị chơi : Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan Sát thời tiết - Trị chơi: Mưa nhỏ, mưa to - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị - Sân thống mát sạch sẽ. 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát thời tiết - Cho trẻ ra ngồi sân trường vừa đi vừa hát bài: “Trời nắng, trời mưa” - Các con hãy nhìn thời tiết hơm nay như thế nào? - Các con nhìn xem lá cây đang làm gì? - Nhờ gì lá cĩ thể rung? - Giĩ thổi làm cho chúng ta như thế nào? - Nắng hơm nay thế nào? b. Trị chơi: Mưa nhỏ, mưa to 17
  18. - Cơ nĩi luật chơi, cách chơi - Cơ nĩi mưa nhỏ, trẻ lắc tay nhẹ, cơ nĩi mưa to trẻ lắc tay nhanh, cơ nĩi sấm sét trẻ nhảy lên cao và nĩi đùn. c. . Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích - Cơ chú ý quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn cho trẻ. VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Nước đất, đá, sỏi, cát I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các nguồn nước, đất đá, cát sỏi và ích lợi của chúng - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI g 1. Mục tiêu - Trẻ biết và phát âm đúng chữ g, nêu được cấu tạo của chữ g - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ g - Trẻ cĩ ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trị chơi. 2. Chuẩn bị - Thời gian 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học - Đồ dùng của cơ: Tranh ảnh, thẻ chữ cái g, máy phát nhạc - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì, sáp màu 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của /trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát“ Hạt sương” 18
  19. cùng bé - Các con vừa hát bài hát gì? - Vào buổi nào các con thấy hạt sương? - Giọt sương thường đọng ở đâu? - Một ngày thường cĩ những buổi nào? * Nhận biết và phát âm chữ g 2 Hoạt động 2: - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ giĩ thổi” các con vừa chơi Bé vui học trị chơi gì? sau đĩ xem tranh chữ - Cơ cho trẻ xem tranh “giĩ thổi ” và hỏi: trong tranh vẽ gì? - Ở dưới tranh cĩ từ “giĩ thổi ”, các con đọc từ này với cơ nhé! Các con đếm xem trong từ “giĩ thổi” cĩ mấy chữ cái? chữ cái nào mình học rồi? - Trong từ “giĩ thổi” cơ cho các con làm quen chữ g - Cơ viết từ “ giĩ thổi ” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát âm mẫu nhé, cơ phát âm cho trẻ nghe vài lần, mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân. - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ. - Cấu tạo chữ g như thế nào? - Cơ giới thiệu chữ g in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ g 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “ Tìm chữ cái trong từ ” Bé thư giãn + Luật chơi: phải gạch chân chữ cái g, trong từ: bài đồng dao “ gánh gánh, gồng gồng” + Cách chơi: cơ viết bài đồng dao lên bảng và gạch chân chữ cái g, khi hết bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ cái g, là được khen. * Trị chơi “ Xem ai nhanh” - Cách chơi: cơ giơ bất kì chữ cái nào, ai nĩi nhanh đúng thì được khen - Luật chơi: phải đọc đúng chữ cái * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Cơ cho cả lớp viết chữ g chấm mờ ở hàng kẻ ngang - Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đĩ cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn quan sát - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp “ Mưa nhỏ, mưa to” Phát triển thẫm mỹ Trọng tâm: Nghe hát “ Lý chiều chiều” “ Dân ca Nam Bộ” VĐTN: CHO TƠI ĐI LÀM MƯA VỚI Trị chơi âm nhạc “Ai đốn giỏi” Hồng Hà 1. Mục tiêu 19
  20. - Trẻ biết giai điệu bài hát, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nội dung bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” Và biết cách chơi trị chơi âm nhạc . Hứng thú khi tham gia vào trị chơi. - Qua bài hát trẻ biết nước rất cĩ ích cho mọi người, mọi vật, và biết tiết kiệm nước. 2. Chuẩn bị - Thời gian 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học - Trống lắc, mũ chĩp, máy phát nhạc 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của /trẻ 1 Hoạt động 1: * Nghe hát: bài “Lý chiều chiều” “Dân ca Nam Bộ” Bé thưởng - Các con cĩ biết khơng, nước giúp ích cho mọi người, mọi thức nhạc vật, cây cối đâm chồi nước rất cần thiết nếu khơng cĩ nước thì sự sống sẽ khơng tồn tại trên trái đất. - Vì vậy khi sử dụng nước phải biết tiết kiệm, khơng làm ơ nhiễm nguồn nước vì nước sơng, ao để tưới tiêu, tưới cây ngơ đồng - Cơ cũng cĩ một bài hát nĩi về cơ gái gánh nước tưới cây ngơ đồng là bài hát “ Lý chiều chiều dân cá nam Bộ” - Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cơ vừa hát cho các con nghe bài gì? giai điệu như thế nào? Của dân ca nào? Ngồi dân ca Nam Bộ con cịn biết làn điệu dân ca nào nữa khơng? - Cơ mở máy cho trẻ nghe vài lần và cùng vận động tự do theo bài hát. - Cho trẻ chơi trị chơi: “Mưa to, mưa nhỏ” - Các con vừa chơi trị chơi gì? - Mưa cĩ quan trọng đối với con người và cây cối khơng? Vì sao? (Nước rất cần thiết đối với con người như: uống, nấu ăn, giặt giũ, tắm rửa và nước cần thiết đối với cây - Các con cĩ liên tưởng đến bài hát nào nĩi về mưa khơng? - Hơm nay, cơ cùng các con vận động theo nhạc bài hát “cho tơi đi làm mua với” nhe! - VĐTN “Cho tơi đi làm mưa với” - Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Để bài hát hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo nhịp nhé! 2 Hoạt động 2: - Cơ vỗ mẫu cho lớp xem và dạy trẻ vỗ cùng cơ 2, 3 lần Bé làm họa - Bây giờ các con vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. sĩ - Cho các tổ, nhĩm, vận động theo nhạc - Ngồi vỗ tay theo nhịp cịn cách vỗ tay nào khác khơng? - Cho trẻ hát và vỗ tay theo ý thích. 20
  21. - Cơ mời tốp ca, tam ca, đơn ca lên hát. - Cả lớp hát vỗ tay 1 lần nữa - Các con vừa vận động gì? bài hát cĩ giai điệu thế nào? 3 Hoạt động 3: * Trị chơi âm nhạc “Ai đốn giỏi” Thử tài của - Luật chơi: Trẻ phải nĩi đúng tên bạn bé - Cách chơi: Cơ gọi 1 bạn đứng bên cạnh cơ, đội mũ chĩp, cơ chọn 1 bạn bất kì lên hát, khi hát xong ngồi xuống bạn kia đốn xem bạn tên gì vừa mới hát, ở phải nào của con, nếu đốn đúng được khen. (Chơi vài lần.) - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Nước sơng - Nước suối - Nước biển 1. Mục tiêu - Trẻ nghe, nĩi được các từ: Nước song, Nước suối, Nước biển - Trẻ biết các từ: Nước song, Nước suối, Nước biển - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Nước sơng ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Nước sơng” 3 lần - Cho từng nhĩm đọc 3 lần - Tương tự: Nước suối, Nước biển - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Nước suối mát * Trị chơi : Thi nĩi nhanh 21
  22. - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng . . Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Đất, đá, sỏi, cát I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên, biết ích lợi của nước và biết sử dụng nước tiết kiệm. - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức ĐO DUNG TÍCH CỦA BA ĐỐI TƯỢNG, SO SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO 1. Mục tiêu - Trẻ biết đo lượng nước bằng các đơn vị đo khác nhau, biết dùng ly để đong lượng nước cĩ trong bình. - Trẻ cĩ kỹ năng đong, đo, so sánh và quan sát, phát triển ngơ ngữ cho trẻ - Trẻ biết chú ý tập trung trong giờ học. 2. Chuẩn bị - Thời gian 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học - Của cơ: 3 chai nước, ly to, nhỏ, một xơ cĩ nước 22
  23. - Của trẻ: Giấy, viết chì 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Bé khám phá - Cho trẻ chơi trị chơi “ Mưa to, mưa nhỏ - Các con vừa chơi trị chơi gì? - Mưa từ đâu mà cĩ? - Mưa làm cho mọi người mọi vật thế nào? Nếu con người mọi vật khơng cĩ nước thì như thế nào? - Các con ạ, mưa hình thành do hơi nước ở biển, sơng ngịi ao, hồ bốc lên trên cao tạo thành mây, gặp khơng khí lạnh sẽ tạo thành mưa rơi xuống mặt đất. - Nước cĩ cần thiết và quan trọng khơng? Vì sao? - Vì vậy, các con sử dụng nước phải như thế nào? * Đo lượng nước bằng các đơn vị đo - Cơ để trên bàn 3 cái chai nước số 1, 2, 3 và cho trẻ so sánh. Cho các cháu tự phán đốn xem 3 chai nước 2 Hoạt động 2: chai nào nhiều hơn, chai nào ít hơn, chai nào ít nhất? Bé vui học tốn - Mời 3 trẻ dùng ly giống nhau để đong lượng nước cĩ trong chai - Chai số 1, 2, 3 đo được mấy ly? Vậy chai nước số mấy nhiều nhất, chai nước nào nhiều hơn và chai nước nào ít nhất? - Vậy rút ra kết luận: chai nước nào mà cĩ chiều cao cao thì chứa được nhiều nước , chai nước chứa nước thấp hơn thì ít nước hơn, chai nào thấp nhất thì ít nước nhất. - Sau đĩ cho trẻ đổ nước vào 3 chai bằng nhau, nhưng dùng ly khác nhau, trẻ đo và so sánh nĩi kết quả đong 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: Mưa nhỏ, mưa to Thử tài của bé - Thực hiện vở LQ với tốn - Nĩi xem mỗi bình nước đựng bao nhiêu ca nước. - Viết số thích hợp vào ơ vuơng. - Tơ màu bình nước đựng nhiều nước nhất. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác + Hoạt động tạo hình: Vẽ nguồn nước, vẽ con vật sống dưới nước, mưa + Hoạt động thư viện: Xem tranh về cá sống dưới nước + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động âm nhạc: Hát về nắng, mưa, mặt trời, giĩ IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ 23
  24. + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ơn các từ đã học: Đất, Đá, Sỏi, Tắm gội, Nấu ăn, Tiết kiệm, Nước sạch, Ơ nhiễm, Bảo vệ 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu, nĩi và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa vơi” - Các con vừa hát bài gì?mưa cĩ lợi ích gì? * Bé ơn từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Đất” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Đất” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: đất và làm yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Tiết kiệm,Nước sạch, Ơ nhiễm, Bảo vệ - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: bảo vệ nguồn nước sạch? * Trị chơi: Tranh gì biến mất - Luật chơi: Phải nĩi nhanh, đúng - Cách chơi : Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất dần các tranh và hỏi xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoạc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát nước lên xuống dốc - Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cĩ sẵn ngồi trời và bĩng, vịng, phấn, giấy 1. Mục tiêu - Trẻ biết quan sát nước chảy từ trên xuống dốc - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Cháu cĩ ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30’ - Sân thống mát sạch sẽ. hai thao nước, ống nhựa, hoặc ống cao su, tàu chuối - Vịng, bĩng, phấn, giấy 3. Tổ chức hoạt động 24
  25. a. Hoạt động: Quan sát nước lên xuống dốc - Cơ dắt cháu ra sân vừa đi vừa hát bài “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? bài hát nĩi về gì?. - Hơm nay, cơ sẽ cho các con thấy cĩ gì lạ khơng? Cơ sẽ cho các con xem thí nghiệm về nước, các con chú ý xem cĩ kì diệu khơng nhe. - Cơ đặt 2 thao nước gần nhau, để độ cao khác nhau, đổ nước vào thao ở vị trí cao hơn, thao ở vị trí thấp khơng cĩ nước, sau đĩ cơ đổ nước từ trên cao xuống và cho trẻ quan sát cĩ hiện tượng gì xảy ra? Cho trẻ đốn xem vì sao cĩ hiện tượng đĩ. - Sau đĩ cơ giải thích: cĩ hiện tượng đĩ là do để đầu cao, đầu thấp, nước chảy từ cao xuống thấp. b.Trị chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Luật chơi: Trẻ phải nhảy nhanh - Cách chơi: cơ cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhĩm, nhảy qua suối hái hoa, khi nghe hiệu lệnh “ Nước lũ tràn về” trẻ nhanh chĩng nhảy qua suối về nhà. Bạn nào chậm sẽ bị phạt. c. Chơi tự do theo ý thích - Cơ phát vịng, bĩng cho cháu chơi. - Nhắc nhở trẻ về phịng chống tai nạn thương tích và bảo vệ mơi trường. - Cơ quan sát, theo dõi trẻ để đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 2: NẮNG, MƯA, GIĨ- THIÊN TAI Thời gian thực hiện 1 tuần(Từ ngày 02/ 04 – 06/ 04/2018) HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 02/ 04/2018 03/04/2018 04/04/2018 05/04/2018 06/04/2018 ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đĩn trẻ vào lớp, cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên như nước, đất, đá, sỏi. và lợi ích của nước. - Trẻ biết bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa 25
  26. ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. HOẠT PTNT: Trị PTTC: bật PTTM PTNN: làm PTNT: ĐỘNG chuyện về xa, đập Tơ màu cầu quen chữ: y Phân biệt HỌC thời tiết bĩng xuống vồng PTTM được hơm nắng, mưa, sàn và bắt Hát: Trời qua, hơm giĩ - thiên bĩng nắng, trời nay, ngày tai PTNN: mưa mai Truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá CHƠI + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình 1. Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển - Ly uống, muỗng + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ Mưa nhỏ, mưa to”. - Cơ giới thiệu các hoạt động chơi: là hoạt động xây dựng, phân vai, tạo hình, học tập, - Cơ hỏi trẻ về các hoạt động chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các hoạt động chơi và thái độ khi 26
  27. chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở hoạt động xây dựng? + Hoạt động xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Hoạt động phân vai: nước giải khác, đồ dùng tắm biển - Cơ gợi ý + Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) + Ai thích đĩng vai cơ bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? + Khi khách hàng đến uống nước, mua đồ dùng, người bán hàng như thế nào?( tươi cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng - Cơ gợi ý” + Hơm nay ai sẽ chơi hoạt động tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở hoạt động tạo hình? Vẽ tơ màu ? d. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh, tưới cây - Con sẽ làm gì ở hoạt động này? - Làm thế nào để cây được tươi tốt? đ. Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình - Cơ gợi ý cách chơi cho trẻ - Cơ cho trẻ nhận vai chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhĩm chơi khác. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các nhĩm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các nhĩm chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Thổi bĩng bay 27
  28. GIỮA GIỜ * ĐT Tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai - Nhịp 1: đứng thẳng 2 tay đưa ngang - Nhịp 2: 2 tay chạm vai - Nhịp 3: 2 tay đưa sang ngang - Nhịp 4: VTTCH – Nhịp 5,6,7,8. thực hiện như trên * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hơng, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT bật: bật tách chân, khép chân LÀM - Nắng gắt - Đám mây - Bão - Cơn mưa - Ơn các từ QUEN - Mưa rào - Sấm sét - Lũ lụt - Mưa to đã học TIẾNG - Giĩ thổi - Chớp giật - Hạn hán - Mưa tạnh VIỆT HOẠT Vật nào Thí nghiệm Các tia ĐỘNG chứa được Nước cĩ thể nước rất NGỒI nhiều nước cuốn trơi khác nhau TRỜI - Chơi: một số đồ - TC: Mưa Nhảy qua vật nhỏ, mưa suối nhỏ TCVĐ: Giặt to. - Chơi tự do chiếu - Chơi tự Chơi tự do do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Mưa, nắng, giĩ, thiên tai I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ -Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên như: nước, mưa, nắng, giĩ, bão, thiên tai, và lợi ích của nước. - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT NẮNG, MƯA, GIĨ -THIÊN TAI. 1. Mục tiêu - Trẻ biết được thời tiết mùa hè, mùa thu, mùa đơng, cảm nhận thời tiết nĩng nực khĩ chịu của mùa hè. 28
  29. - Trẻ biết các hiện tượng thiên nhiên như bão, lũ, hạn hán, động đất và biết cách phịng chống các thiên tai. - Biết một số đặc điểm, đặc trưng của các mùa. Biết một số hoạt động của mùa hè. - Biết ăn mặc, giữ gìn sức khỏe phù hợp với mùa. 1. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. - Tranh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, tranh về thiên tai 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Cùng bé trị - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” chuyện - Các con vừa hát nĩi về hiện tượng gì trong thiên nhiên? Các con hãy kể một số hiện tượng thiên nhiên mà con biết? - Các con cĩ biết một năm cĩ mấy mùa? (4 mùa: xuân, hạ, thu, đơng) - Bây giờ cơ và các con sẽ tìm hiểu về sự thay đổi của thời tiết theo các mùa trong năm và các thiên tai như bão, lũ lụt, lốc xốy, hạn hán làm ảnh thưởng đến đời sống con người và mọi vật nhe! Hoạt động 2: * Quan sát tranh- đàm thoại 2 Cùng bé khám Tranh 1 (Hạn hán) phá Cơ đố Mùa gì nĩng nực Trời nắng chang chang Đi học đi làm Phải lo đội mũ? (mùa hè) - Cơ đĩ các con đĩ là mùa gì ?(mùa hè) - Các con hãy xem đây là tranh vẽ mùa gì ?(mùa hè) - Tại sao con biết đây là tranh mùa hè? (vì thấy ơng mặt trời tỏa ánh nắng chĩi chang, mọi người tắm biển ) - Mọi người khi đi ra ngồi đường phải mang theo gì? ( mang theo mũ, nĩn). - Như vậy thời tiết mùa hè như thế nào?( nĩng nực nắng chĩi chang và nắng gắt) - Cây cối thì như thế nào? - Vào đầu mùa hè, do ít mưa thường xảy ra hiện tượng gì?( hạn hán) - Hạn hán ảnh hưởng như thế nào đối với con người và cây cối? ( do ao, hồ cạn kiệt, con người khơng cĩ nước sinh hoạt, cây cối khơng cĩ nước tưới tiêu ) Tranh 2 ( về mưa) Cơ đố 29
  30. Hạt gì sinh ở trên may Khi rơi xuống đất cỏ, cây mát lành? ( hạt mưa) - Vào mùa hè cịn cĩ hiện tượng gì xuất hiện? mưa cĩ cần thiết khơng? Vì sao? ( À vì mưa làm dịu đi cơn nĩng nực, oi bức của mùa hè, làm cho khơng khí mát mẻ, cây cối tươi tốt ) - Khi mùa mưa bắt đầu vào mùa hè, mưa nhiều sẽ tạo thành gì? - Đề phịng chống bão, lũ thì mọi người cần làm gì? vào mùa hè trời nắng nĩng, nên các com mặc trang phục như nào? - Khi đi học, khi ra đường phải mang theo gì? - Do mùa hè nĩng nên người ta thường tổ chức các hoạt động gì? ( nghỉ hè, đi du lịch, tắm biển ) - Vào mùa hè thì thường chơi những mơn thể thao gì? ( đá 3 Hoạt động 3: bĩng, bơi lội ) Bé thích chơi - Do thời tiết mùa hè nắng nĩng, oi bức thì các con phải trị chơi thường xuyên tắm gội cho sạch sẽ, khơng ăn các loại thức ăn ơi thêu, phải ăn chín uống sơi Tranh 3 ( về mùa đơng) - Cơ đố Mùa gì rét buốt Giĩ bất thổi tràn Đi học, đi làm Phải lo mặc ấm? - Cơ treo tranh mùa đơng cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự. - Cơ cho trẻ xem tranh về lũ lụt, lốc xốy * Trị chơi: Giĩ thổi cây nghiêng - Khi cơ nĩi giĩ nhẹ thì trẻ giơ 2 tay lên cao và vẫy nhè nhẹ. Khi giĩ mạnh thì vẫy tay mạnh và người nghiêng ngã, hai tay vẫy sáng trái, sang phải. Khi cơ nĩi: bão thì trẻ làm hành động người xoay sang trái, xoay sang phải * Thực hiện vở khám phá xã hội - Hãy tơ màu cầu vồng và nĩi về màu sắc của nĩ. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ 30
  31. + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Nắng gắt - Mưa rào - Giĩ thổi 1. Mục tiêu - Trẻ đọc được từ: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi - Trẻ biết các từ: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Nắng gắt ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Nắng gắt” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: đất và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: mưa rào, giĩ thổi - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: giĩ thổi mạnh * Trị chơi : Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Vật nào chứa được nhiều nước - Trị chơi : Nhảy qua suối nhỏ - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ - Giúp trẻ hình thành khả năng ước lượng, phán đốn về thể tích vật chứa, khơi gợi niềm yêu thích khám phá ở trẻ 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 phút 31
  32. - Địa điểm: ngồi sân - 3 vật chứa nước cĩ hình dạng kích thước khác nhau - 1 cái ly, nước sạch, chai - Sân thống mát, an tồn. 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Vật nào chứa được nhiều nước - Cho trẻ ra sân vừa đi vừa: “Cho tơi đi làm mưa với” - Cơ cho trẻ quan sát 3 vật chứa nước và để trẻ đốn xem vật nào chứa được nhiều nước nhất, vật nào chứa nước ít hơn, và vật nào chứa nước ít nhất. Sau đĩ cơ sắp xếp các vật theo thứ tự chứa được nhiều nước nhất, đến ít nước nhất theo phán đốn của trẻ. - Trẻ lên tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng, phán đốn, cho trẻ dùng ly đổ nước vào chai và đếm số lượng ghi lại số lượng đĩ. Khi đổ đầy 3 chai trẻ nhận xét kết quả của 3 vật, vật nào chứa nhiều nước nhất? vật nào nhiều hơn? Vật nào ít nhất? b.Trị chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Cách chơi: cơ cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhĩm, nhảy qua suối hái hoa, khi nghe hiệu lệnh “ Nước lũ tràn về” trẻ nhanh chĩng nhảy qua suối về nhà. Bạn nào chậm sẽ bị phạt. c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ. - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. - Cơ quan sát trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Mưa, nắng, giĩ, thiên tai I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyệ về nắng mưa, giĩ, bão, lũ lụt - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai. II. HOẠT ĐỘNG HỌC 32
  33. Phát triển thể chất BẬT XA, ĐẬP BĨNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BĨNG 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật xa ,đập bĩng xuống sàn và bắt được bĩng. - Trẻ biết phối hợp tay, mắt, chân một cách nhịp nhàng. - Trẻ cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, khơng xơ đẩy bạn. 2. chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Vạch bật, 2 quả bĩng 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các kiểu đi: đi thường, điều mũi bàn chân, gĩt bàn chân, chạy nhanh, chậm theo cơ. Xếp thành 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động: Các động tác thể dục + BTPTC + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai ( Thực hiện 4 lần 8 nhịp) + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân ( Thực hiện 4 lần 8 nhịp) 2 Hoạt động 2: * VĐCB: Bật xa, đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng Bé vui bé khỏe - Bạn nào cho cơ biết muốn cho con người được khỏe mạnh ta phải làm gì? Phải ăn uống như thế nào cho cơ thể được tốt? - Các con nhìn xem đây là gì? Cịn đây là gì ? - Dùng để làm gì? Cĩ màu gì? Quả bĩng cĩ hình gì? - Với bĩng này chúng ta cĩ thể chơi trị chơi gì? Các con thích chơi với bĩng khơng? - Hơm nay cơ sẽ cho các con thực hiện vận động mới, đĩ là vận động : Bật xa, đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng ( cho lớp nhắc lại tên vận động) - Cơ mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng “ Bật xa, đập bĩng xuống sàn và bắt bĩng” các con xem cơ thực hiện nhé ! - Cơ thực hiện mẫu cho lớp xem lần 1 giải thích , lần 2 khơng giải thích: đứng tự nhiên sau vạch chuẩn : Đứng 2 chân rộng bằng vai, bật qua vạch, sau đĩ cầm bĩng bằng 2 tay, đập bĩng xuống sàn, phía trước mũi chân và bắt 33
  34. bĩng khi bĩng nảy lên. * Trẻ thực hiện - Cơ chia lớp ra làm hai đội. Sau đĩ mời trẻ lên thực hiện, trẻ thực hiện cơ theo dõi nhắc nhở sửa sai cho trẻ - Cho hai đội thực hiện với hình thức thi đua xem đội nào thực hiện đẹp. cho lớp thực hiện 2,3 lần. - Mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ thực hiện đẹp lên thực hiện cho cả lớp xem. 3 Hoạt động:3 + TCVĐ : Bĩng bay Bé thư giãn * Hồi tĩnh - Cơ và trẻ cùng đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. sau đĩ cho trẻ ngồi vịng trịn thư giãn - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng Phát triển ngơn ngữ TRUYỆN “SƠN TINH - THỦY TINH” 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cơ kể truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời câu hỏi của cơ Phát triển khả năng quan sát, chú ý. - Phát triển vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu được sự hình thành mưa, biết lợi ích của mưa - Qua câu truyện trẻ yêu quý quê hương, đất nước và kính trọng người hiền tài. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Tranh kể truyện 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” cùng bé - Các con vừa hát nĩi về hiện tượng gì trong thiên nhiên? - Thế các con cĩ biết mưa được hình thành từ đâu khơng? - Các con cĩ thích hiện tượng mưa khơng? vì sao ? mưa cĩ ích gì? Nhưng mưa to và nhiều thì sẽ xảy ra lũ lụt làm hại hoa màu nhà cửa , - Các con biết mưa bão và lũ lụt thường xuất hiện vào mùa nào khơng? - Vì sao cĩ hiện tượng mưa bão, lũ lụt hàng năm? - Để biết được ai là người gây lũ lụt các con lắng nghe cơ kể truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” 2 Hoạt động 2: * Tìm hiểu về câu truyện Bé thích nghe - Cơ kể diễn cảm lần 1 34
  35. kể truyện - Nội dung: câu truyện kể về 2 vị thần, đĩ là Sơn Tinh và Thủy Tinh. Sơn Tinh thì dâng núi, Thủy Tinh thì tạo mưa bão. Sơn Tinh và Thủy Tinh đều muốn cưới Mỵ Nương về làm vợ, vua Hùng Vương bảo muốn cưới Mỵ Nương phải cĩ lễ vật, ai đêm lễ vật đến trước sẽ gả con gái cho. Hơm sau, Sơn Tinh đến trước nên đã rước được Mỵ Nương đi. Thủy Tinh đến sau khơng lấy được vợ nên căm giận làm mưa bão đuổi theo, nước của Thủy Tinh dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu. Thủy Tinh thất bại, vào hàng năm khoảng tháng 7 Thủy Tinh vẫn nhớ thù xưa làm mưa bão dâng ngập tràn mặt đất. - Cơ kể lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa kể cho các con nghe câu truyện gì ? - Câu truyện cĩ những ai? * Câu truyện được chia làm 2 đoạn - Cơ kể lần 3 giải thích từng đoạn truyện và từ khĩ + Đoạn 1: Vua Hùng Vương thứ mười tám cảnh vật mù mịt rung chuyển trở thành bình thường - Đoạn 1 nĩi về Vua Hùng Vương kén rể, cuối cùng cĩ 2 chàng trai xin ra mắt nhà Vua - Từ khĩ “ Kén rể” là lựa chọn rể - Trong đoạn truyện cĩ mấy nhân vật? - Câu truyện kể về ai? - Trong truyện nĩi về hiện tượng gì trong thiên nhiên? - Sơn Tinh và Thủy Tinh là người như thế nào?( là người rất tài giỏi) - Sơn Tinh và Thủy Tinh tài như thế nào? + Đoạn 2: Vua Hùng băn khoăn khơng biết gã con gái cho ai Thủy Tinh dâng nước lên làm lũ lụt đánh Sơn Tinh những lần nào cũng thất bại. - Đoạn 2 nĩi về Thủy Tinh khơng lấy được Mỵ Nương nên đã dâng nước lên bao vây Sơn Tinh - Từ khĩ “ băn khoăn” là lo lắng suy nghĩ “ san hơ” là vật ở dưới biển đẹp, quý - Vua Hùng Vương rất băn khoăn khơng biết gả con gái cho ai vua nĩi như thế nào? Khi đêm lễ vật đến cưới Mỵ Nương, ai là người đến trước, lễ vật của Sơn Tinh là gì? - Khi Sơn Tinh rước Mỵ Nương đi, Thủy Tinh đã làm gì?( làm bão, lũ để đuổi theo Sơn Tinh - Nhưng cuối cùng Thủy Tinh cĩ cưới được Mỵ Nương khơng? vì sao? 35
  36. - Do mối thù xưa của Sơn Tinh, Thủy Tinh nên ngày nay vẫn cĩ hiện tượng gì? ( mưa bão) - Mưa bão là một hiện tượng trong thiên nhiên, mưa cĩ rất nhiều lợi ích đối với đời sống của con người, cây cối, con vật bên cạnh lợi ích mưa cũng cĩ nhiều tác hại, mưa nhiều gây lũ lụt ngập nhà cửa, ngập hoa màu, ảnh hưởng đến đời sống con người. - Con cĩ thể đặt tên mới cho câu truyện này khơng? 3 Hoạt động 3: * Cả lớp chơi trị chơi “ Mưa nhỏ mưa to” Bé thích chơi - Cơ phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi vài lần. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Đám mây - Sấm sét - Chớp giật 1. Mục tiêu - Trẻ biết và đọc được các từ: Đám mây, Sấm sét, Chớp giật - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Đám mây ” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Đám mây” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: đất và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Sấm sét, Chớp giật - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: trời mưa cĩ sấm sét * Trị chơi : Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh 36
  37. - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Mưa, nắng, giĩ, thiên tai I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên như nắng , mưa, giĩ và thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, sĩng thần, động đất - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẫm mỹ TƠ MÀU CẦU VỒNG 1. Mục tiêu - Trẻ biết tơ tranh cầu vồng 7 sắc: đỏ, cam, vàng lục, lam, xanh, tím trẻ biết tơ màu cầu vồng các màu sắc khác nhau. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Của trẻ: vở tạo hình, sáp màu. - Của cô: - Tranh cầu vồng 3. Tổ chức hoạt động 37
  38. STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Bé khám phá - Cơ bắt nhịp bài hát “Trời nắng, trời mưa” - Các con vừa hát bài hát nĩi về gì? - Các con cĩ thích hiện tượng mưa khơng? Vì sao? - Các con hãy kể các hiện tượng thiên nhiên khác mà con biết ? - Khi mưa xong, trên bầu trời thường xuất hiện cái gì? - Cĩ đẹp khơng? - Cơ nĩi: Nắng kéo dài sẽ hạn hán ảnh hưởng như thế nào với đời sống con người và cây cối?( do ao, hồ cạn kiệt con người khơng cĩ nước sinh hoạt cây cối khơng cĩ nước tưới tiêu ) mưa to kéo dài gây lũ lụt, bão cũng gây thiện hại làm ngập hoa màu, nhà * Quan sát tranh – đàm thoại - Các con xem đây là tranh gì? 2 Hoạt động 2: - Các con thích cầu vồng khơng? Vì sao? Họa sĩ tài năng - Cầu vồng cĩ mấy màu? Đĩ là những màu nào? - Người ta thường nĩi cầu vồng thường xuất hiện sau hiện tượng gì? * Trị chuyện gợi ý tưởng - Khi tơ cầu vồng các con sẽ tơ màu gì trước? kế tiếp đến màu gì? Màu lục, vàng, xanh đĩ là những màu nào? - Khi tơ cầu vồng các con chú ý điều gì? - Bây giờ cơ sẽ cho con tơ tranh cầu vồng cho đẹp nhe! * Trẻ thực hiện - Trẻ tơ màu cầu vồng, cơ theo dõi, gợi ý cho trẻ tơ màu cầu vồng cho thật là đẹp. 3 Hoạt động 3: * Trưng bày sản phẩm Sản phẩm của - Hơm nay các con thấy sản phẩm của mình tơ như thế bé nào? Vì sao? - Trong các sản phẩm này con thấy sản phẩm nào đẹp nhất? Vì sao? - Bố cục phù hợp và hài hịa khơng? - Cách tơ màu như thế nào? - Cơ khen trẻ tơ màu đẹp * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh 38
  39. + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Bão - Lũ lụt - Hạn hán 1. Mục tiêu - Trẻ biết và đọc được các từ: Bão, Lũ lụt, Hạn hán - Trẻ hiểu và nĩi được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Bão” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Bão” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: đất và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: , Lũ lụt, Hạn hán - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: bão ngập nhà cửa, hoa màu * Trị chơi : Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Nước cĩ thể cuốn trơi một số vật - Trị chơi: Gặt chiếu - Trạ chơi tạ do theo ý thích cạa trạ. 1. Mẩc tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ - Giúp trẻ biết nước cĩ thể cuốn trơi một số đồ vật, vì vậy nước cĩ thể làm sạch các vết bẩn và những dịng nước mạnh gây ra lũ cuốn trơi cả nhà, cửa, cây cối 39
  40. 2. Chuẩn bẩ - Thời gian: 30 phút - Đạa điạm: ngồi sân - Máng nước, ghế, thao, ca một số hoa, đá sỏi, lá cây - Sân thống mát, sạch sẽ, an tồn 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt đạng: Nước cĩ thể cuốn trơi một số vật - Cho trẻ ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài: “ Cho tơi đi làm mưa với” - Cơ kê máng nước, một đầu đặt trên ghế, một đầu vào thao, mời trẻ lên đặt các vật nhỏ như: hoa, lá, sỏi vào trong lịng máng. Sau đĩ cơ hỏi: khi đổ nước vào máng đồ vật nào cĩ thể cuốn trơi đi? Mời trẻ lên dùng ca đổ nước từ vào máng cho trẻ quan sát và nhận xét hiện tượng lá cây, hoa bị cuốn trơi, viên sỏi khơng bị cuốn trơi nếu đổ nhẹ. b. Trị chơi: Giặt chiếu - Cách chơi: 2 bạn nắm tay nhau đun đưa sang trái, phải và đọc “ Gặt chiếu phơi khơ trời mưa cuốn lại” cho trẻ chơi vài lần c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ. - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. - Cơ quan sát trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ - Kết thúc VII.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Mưa, nắng, giĩ, thiên tai I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyạn vạ bão, lũ lụt, hạn hán, sĩng thần, động đất - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC 40
  41. Phát triẩn ngơn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI y 1. Mục tiêu - Trẻ biết và phát âm đúng chữ y, nêu được cấu tạo của chữ y - Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ y - Trẻ cĩ ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hồn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trị chơi. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Đồ dùng của cơ: Tranh ảnh, thẻ chữ cái y - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì, sáp màu 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của /trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Trị chuyện - Cơ bắt nhịp bài hát “Trời nắng trời mưa” cùng bé - Các con vừa hát bài hát nĩi về gì? Các con thích trời nắng hay trời mưa? Nắng, mưa cĩ ích lợi hay là cĩ hại gì đối với đời sống của con người? - Để khơng bị bão, lũ lụt, chúng ta cần làm gì?( trồng cây để chấn lũ, chấn sạt lở ) Khi cĩ bão, lũ lụt xảy ra các con sẽ làm gì để tự bảo vệ mình? * Nhận biết và phát âm chữ y 2 Hoạt động 2: - Cơ cho trẻ xem tranh “ nước chảy” và hỏi: trong tranh vẽ Bé vui học gì? Ở dưới tranh cĩ từ “nước chảy”, các con đếm xem chữ trong từ “nước chảy” cĩ mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? - Trong từ “nước chảy” cơ sẽ cho các con làm quen chữ y - Cơ viết từ “ nước chảy ” lên bảng cho lớp xem - Cơ phát âm muẫ nhé, cơ phát âm cho trẻ nghe vài lần, mời lớp, tổ, nhĩm, cá nhân. - Cơ chú ý sửa sai cho trẻ. - Cấu tạo chữ y như thế nào? - Cơ giới thiệu chữ y in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ y 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Bé thư giãn - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ, trong 1 bản nhạc - Cách chơi: Cơ bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trị chơi: Úm ba la - Cách chơi: Khi cơ giơ chữ cái nào trẻ phải phát âm đúng 41
  42. cữ thì được khen * Viết chữ , tơ màu trong vở chữ cái - Cơ cho cả lớp viết chử x chấm mờ ở hàng kẻ nang - Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đĩ cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn và quan sát trẻ - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp “ Mưa nhỏ mưa to” Phát triển thẫm mỹ Trọng tâm: Nghe hát “khúc hát bốn mùa VĐTN: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA Trị chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui” Đặng Nhất Mai 1. Mục tiêu - Trẻ biết giai điệu bài hát, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nội dung bài hát “ Trời nắng, trời mưa” - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát “Trời nắng, trời mưa” và biết cách chơi trị chơi âm nhạc . Hứng thú khi tham gia vào trị chơi. - Qua bài hát trẻ biết nước rất cĩ ích cho mọi người, mọi vật, và biết tiết kiệm nước. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Trống lắc, phách tre, máy phát nhạc, nốt nhạc 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Nghe hát: “ Chim bay” Dân ca Liên Khu V Bé thưởng - Các con cĩ biết khơng chim tuy nhỏ bé, sống ở khắp thức âm nhạc mọi nơi mang lại tiếng hát của mình làm đẹp cho quê hương, làm đẹp cho cuộc sống. Chúng hịa cùng với thiên nhiên cây cỏ. Cĩ một bài hát nĩi về những chú chim xinh đẹp, các con muốn nghe cơ hát khơng ? - Cơ hát cho trẻ nghe lần 1 - Con vừa nghe bài hát gì ? giai điệu như thế nào ? - Ngồi dân ca này ra con cĩ biết làn điệu dân ca nào nữa khơng ? - Cơ mở máy cho lớp nghe vài lần và vận động tự do theo bài hát - Cho trẻ chơi trị chơi “ Mưa nhỏ, mưa to” - Các con vừa chơi trị chơi gì? - Trị chơi nĩi về hiện tượng gì trong thiên nhiên? - Khi mà mưa nhiều quá thì dẫn đến hiện tượng gì? - Nắng kéo dài quá khơng cĩ mưa thì dẫn đến hiện như 42
  43. thế nào? - Để khơng bị bão, lũ lụt, chúng ta cần làm gì?( trồng cây để chấn lũ, chấn sạt lở ) Khi cĩ bão, lũ lụt xảy ra các con sẽ làm gì để tự bảo vệ mình? - Các con cĩ liên tưởng đến bài hát nào nĩi về nắng, mưa khơng? - Hơm nay, cơ sẽ dạy các con hát và vận động bài hát “Trời nắng trời mưa” của Đặng Nhất Mai nhe! * VĐTN: “Trời nắng trời mưa” - Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát vài lần 2 Hoạt động 2: - Để bài hát thêm hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy Bé làm ca sĩ cùng nhau vỗ tay theo nhịp nhé! - Cơ vỗ mẫu cho cả lớp xem và dạy trẻ vỗ cùng cơ 2,3 lần - Bây giờ cơ và các con hát vỗ tay theo nhịp với bài hát này nhé! - Cho các tổ, nhĩm, vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Ngồi vỗ tay theo nhịp cịn cách vỗ tay nào khác nữa khơng? Cho trẻ hát vỗ tay theo ý thích. - Cơ mời tốp ca, tam ca, đơn ca lên hát. - Cả lớp hát và vận động lại 1 lần nữa? - Các con vừa hát vận động gì? Bài hát cĩ giai điệu như thế nào? - Cơ nhắc nhở trẻ qua bài hát. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui” Thử tài của bé - Luật chơi: Trẻ phải nĩi được tên bài hát - Cách chơi: Cơ chia lớp ra thành 3,4 đội, mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng để dành quyền lắc trống trả lời tên bài hát. - Khi cơ xướng âm la 1 bài hát các nhĩm trưởng sẽ lác trống trả lời. Trả lời đúng thì nhĩm đĩ phải hát lại bài hát đĩ. Nếu trả lời sai thì nhĩm khác sẽ dành quyền trả lời. đội nào trả lời và hát đúng tên bài hát sẽ được thưởng 1 nốt nhạc. Cuối cúng sẽ tổng kết lại đội nào cĩ nhiều nốt nhạc là đội đĩ được khen. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ 43
  44. + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Cơn mưa - Mưa to - Mưa tạnh 1. Mục tiêu - Trẻ biết và đọc được các từ: cơn mưa - mưa to - mưa tạnh 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Trời nắng, trời mưa - Các con vừa hát bài gì? mưa cĩ lợi ích gì? nếu mưa to quá sẽ xảy ra gì? nếu nắng quá con người mình sẽ thế nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Cơn mưa” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Cơn mưa” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: “ cơn mưa” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: mưa to - mưa tạnh - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: mưa to rồi cũng tạnh. * Trị chơi : Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng 44
  45. Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Mưa - nắng - giĩ - thiên tai I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên và cách ứng phĩ thảm họa giảm nhẹ thiên tai II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức PHÂN BIỆT ĐƯỢC HƠM QUA, HƠM NAY, NGÀY MAI 1. Mục tiêu - Trẻ biết được hơm qua, hơm nay và ngày mai. - Trẻ biết gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự, các buổi trong ngày. - Trẻ biết quý thời gian 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Của cơ: Lịch treo tường, tranh các hoạt động trong ngày. - Của trẻ: Giấy, viết chì đen, màu, vở tốn. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trị chuyện Cùng bé trị - Cơ bắt nhịp bài hát“Trời nắng trời mưa” chuyện - Các con vừa hát bài hát nĩi về hiện tượng gì? Các con thích trời nắng hay trời mưa? Nắng, mưa cĩ ích lợi hay là cĩ hại gì đối với đời sống của con người? - Để khơng bị bão, lũ lụt, chúng ta cần làm gì?( trồng cây để chấn lũ, chấn sạt lở ) Khi cĩ bão, lũ lụt xảy ra các con sẽ làm gì để tự bảo vệ mình? * Nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai 2 Hoạt động 2: - Cơ treo lịch lên cho trẻ xem và hỏi Bé vui học - Ai cho cơ biết trong một tuần cĩ mấy ngày? tốn - Gồm cĩ những ngày nào trong tuần?, từ thứ mấy đến thứ mấy là một tuần? - Ai cho cơ biết hơm qua là thứ mấy? thứ năm là ngày hơm nào? - Thứ năm là ngày hơm qua, thứ sáu là ngày hơm nay, cịn ngày mai là thứ bảy. ( cho trẻ nhắc lại) - Ai cho cơ biết hơm qua thứ mấy ? ngày mấy? - Hơm qua mình học những gì? Nĩi về cái gì? 45
  46. - Hơm nay là thứ mấy? Các con hãy lấy ngày thứ sáu gắn lên bảng. Vậy hơm nay thứ sáu nhằm ngày mấy, tháng mấy, năm mấy, ai giúp cơ gắn cho đúng. - Cơ đang dạy về thời gian cho các con biết hơm qua, hơm nay và ngày mai nữa đấy phải khơng? - Hơm nay là thứ sáu, vậy ngày mai là thứ mấy? bạn nào lên gắn. - Thời gian thì cĩ hơm qua, hơm nay và ngày mai, một ngày thì cĩ 24 giời cĩ ban ngày và ban đêm. Thời gian cứ trơi đi hết này hơm qua rồi tới hơm nay và ngày mai, cứ thế mà trơi đi rất nhanh, nĩ khơng đợi chờ ai. Vì vậy các con hãy biết quý trọng thời gian, hãy sống thật vui vẻ để học ngoan, biết lễ phép với mọi người. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “Thi xem ai nhanh” Thử tài của - Luật chơi: viết chữ số theo thứ tự, các thứ trong tuần bé - Cách chơi: chia trẻ thành 2 nhĩm chơi khi nhạc bắt đầu thì trẻ đứng đầu lên biết chữ số, chạy về chạm tay bạn kế tiếp chạy lên viết cứ như thế đến hết nhạc đội nào viết đúng thì được khen. ( chơi 2 lần) * Thực hiện vở LQ với tốn - Tơ màu các chữ số và nối tờ lịch phù hợp - Tơ màu xanh tờ lịch ngày bé đi học. tơ màu đỏ tờ lịch ngày bé nghỉ học. - Kể về một ngày bé thích nhật trong tuần. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ơn các từ đã học: nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi, đám mây, sấm sét, chớp giật, bão, lũ lụt, hạn hán 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu, nĩi và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị 46
  47. - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “ Cho tơi đi làm mưa vơi” - Các con vừa hát bài gì?mưa cĩ lợi ích gì? * Bé ơn từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “nắng gắt” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “nắng gắt” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: nắng gắt và làm yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: mưa rào, giĩ thổi, đám mây, sấm sét, - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: trời nắng gắt ? * Trị chơi: Tranh gì biến mất - Luật chơi: Phải nĩi nhanh, đúng - Cách chơi : Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất dần các tranh và hỏi xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoạc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VI . HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Các tia nước chảy rất khác nhau - Mưa nhỏ, mưa to - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cĩ sẵn ngồi trời và bĩng, vịng, phấn, giấy 1. Mục tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và khơng khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ - Trẻ biết các tia nước chảy từ những lỗ khác nhau trên thân chai nước khơng giống nhau. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 phút - Địa điểm: ngồi sân - Sân thống mát, sạch sẽ, an tồn - Chia nhựa cĩ đục lỗ 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Các tia nước chảy rất khác nhau - Cơ đục một vài lỗ to, nhỏ khác nhau trên thân trai ( chai khơng đậy nắp) - Cho trẻ nhúng ngập chai nhựa vào thao nước, để nước chảy vào đầy chai, sau đĩ nâng cao chai nước lên và quan sát các tia nước chảy từ những lỗ trên thân chai ( tia nước chảy ra từ những lỗ ở dưới đáy chai mạnh và phun xa hơn. * Giải thích: Nước gây ra lực ép tác động vào thân và đáy chai, lượng nước càng nhiều, lực ép này càng lớn, nên tia nước ở đáy chai chảy mạnh và phun xa hơn tia nước ở gần cổ chai. b. Trị chơi: Mưa nhỏ, mưa to 47
  48. - Cơ nêu cách chơi sau đĩ cho trẻ chơi vài lần c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ. - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời mà trẻ thích. - Cơ quan sát trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ - Kết thúc VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 3: NGÀY VÀ ĐÊM Thời gian thực hiện 1 tuần(Từ ngày 09/ 04 – 13/ 04/2018) HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 09/ 04/2018 10/04/2018 11/04/2018 12/04/2018 13/04/2018 ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đĩn trẻ vào lớp, cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên như: ngày và đêm - Trẻ biết bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai - Trị chuyện về ngày và đêm. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. HOẠT PTNT: Trị PTTC: Chạy PTTM PTNN: làm PTNT: Nhận ĐỘNG chuyện về vượt qua Vẽ bầu trời quen chữ: x biết ý nghĩa HỌC ngày và chướng ngại ban ngày PTTM các con số đêm vật Hát: Cháu vẽ PTNN: ơng mặt trời Truyện: Nàng tiên bĩng đêm 48
  49. HOẠT HOẠT ĐỘNG CHƠI ĐỘNG + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá CHƠI + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình 1. Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ cĩ kĩ năng chơi ở từng nhĩm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các cơng việc của người xây dựng, bán hàng, , rèn mối quan hệ giữa các nhĩm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thơng qua các vai chơi trẻ biết đồn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển - Ly uống, muỗng + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cơ cho cả lớp chơi trị chơi “ Mưa nhỏ, mưa to”. - Cơ giới thiệu các hoạt động chơi: là hoạt xây dựng, phân vai, tạo hình, - Cơ hỏi trẻ về các hoạt động chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liện kết các hoạt động chơi và thái độ khi chơi, chơi đồn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá - Cơ hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở hoạt động xây dựng? + Hoạt động xây dựng sẽ xây gì?( cơ gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhĩm trưởng phân cơng, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì ) b. Gĩc phân vai: nước giải khác, đồ dùng tắm biển - Cơ gợi ý + Cơ bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) + Ai thích đĩng vai cơ bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? 49
  50. + Khi khách hàng đến uống nước, người bán hàng như thế nào?( tươi cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ , tơ màu cầu vồng, nắng, mưa - Cơ gợi ý cách chơi + Hơm nay ai sẽ chơi hoạt động tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở hoạt động tạo hình? Vẽ tơ màu ? d. Hoạt động thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh, tưới cây - Cơ gợi ý cách chơi cho trẻ đ Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ, tơ màu tranh - Cơ cho trẻ nhận nhĩm chơi và về nhĩm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhĩm chơi khác. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ quan sát từng nhĩm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cơ quan sát các nhĩm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cơ trẻ đi tham quan các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cơ nhận xét chung: cơ tác động từng nhĩm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhĩm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hơ hấp: : Thổi bĩng bay GIỮA * ĐT Tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai GIỜ - Nhịp 1: đứng thẳng 2 tay đưa ngang - Nhịp 2: 2 tay chạm vai - Nhịp 3: 2 tay đưa sang ngang - Nhịp 4: VTTCH – Nhịp 5,6,7,8. thực hiện như trên * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hơng, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên 50
  51. * ĐT bật: bật tách chân, khép chân LÀM - Bầu trời - Buổi sáng - Buổi tối - Đèn - Ơn các từ đã QUEN - Ban ngày - Buổi trưa - Học bài - Điện học TIẾNG - Ban đêm - Buổi chiều - Xem ti vi - Sáng VIỆT HOẠT - Thí -Thí nghiệm -Thí nhiệm ĐỘNG nghiệm: Cái Các tia Cái gì sẽ tan NGỒI gì sẽ tan nước chảy trong nước TRỜI trong nước rất khác -T C: Lộn cầu - Chơi vận nhau vồng động: Nhảy - TC: Mưa Chơi tự do qua suối nhỏ, mưa nhỏ to. - Chơi tự do - Chơi tự do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 3: Ngày và đêm I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trị chuyện với trẻ về các hoạt động mọi người về ngày và đêm Phát triển nhận thức TRỊ CHUYỆN VỀ BẦU TRỜI NGÀY VÀ ĐÊM 1. Mục tiêu - Trẻ biết bầu trời ngày, ban đêm và hoạt động mọi người về ban ngày và ban đêm. - Trẻ hiểu được ban ngày mọi người làm việc, đi học, đêm đến mang giấc ngủ ngọt ngào bình yên cho mọi người - Trẻ biết được ích lợi của ngày và đêm, biết quý thời gian. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. - Tranh ngày và đêm và các hoạt động của trẻ diễn ra trong ngày 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Cho cả lớp đọc thơ “Ơng mặt trời” Cùng bé trị - Các con vừa đọc bài thơ gì? mặt trời thường xuất hiện chuyện vào ban ngày hay ban đêm? - Ban ngày mọi người thường làm gì? Ban đêm cĩ mặt trời khơng? Vì sao? Ban đêm mọi người thường làm gì? - Hơm nay cơ sẽ cùng các con trị chuyện về bầu trời ngày và đêm nhé! * Đàm thoại về bầu trời ngày và đêm Tranh 1 51
  52. - Cơ treo tranh buổi sáng lên cho trẻ quan sát và hỏi: đây 2 Hoạt động 2: là tranh buổi nào trong ngày? Vì sao con biết đây là buổi Cùng nhau sáng? (trẻ trả lời theo suy nghĩ) khám phá - Mỗi buổi sáng chúng ta tập thể dục để làm gì? Các cháu nhỏ thì đi học cịn ba mẹ và ơng bà thì làm gì? - Đây là buổi gì? Buổi trưa mọi người thường làm gì? Tranh 2 - Các con thấy tranh vẽ gì? Các bạn đang học vào ban ngày hay đêm? Vào buổi nào trong ngày? - Buổi chiều thì mọi người làm gì? Tranh 3, 4 - Cơ treo tranh buổi chiều cho trẻ quan sát. - Các con ơi khi chúng ta chào cơ đi về là buổi nào? - Mọi người thường ngồi ăn cơm, xem ti vi là vào buổi nào? Cơ cho trẻ xem tranh buổi tối. - Khi đêm đến các con nhìn lên bầu trời cĩ những gì? - Buổi tối các con cĩ thích khơng? Vì sao? - Các cĩ biết khơng, ban ngày thì người lớn đi làm việc, các bạn nhỏ thì đi học để lớn lên biết nhiều chữ, biết lễ phép và biết giúp ích cho mọi người. Sau một ngày học tập và làm việc vất vả, cực nhọc, mệt mỏi. Đêm đến thì mọi người được quay quần cùng ăn cơm tối, cùng trị chuyện, xem ti vi và sau đĩ đi ngủ một giấc dài để hồi phục lại cơ thể để ngày mai làm việc tiếp. - Thế các con thích ban hay ban đêm? Vì sao? - Cho trẻ so sánh ban ngày và ban đêm, khác như thế nào? - Khi ơng mặt trời thức dậy đĩ là ban ngày. Cịn ban đêm thời tiết mắt mẻ đưa mọi người vào giấc ngủ êm đềm. Vì vậy các con phải biết quý trọng thời gian và cố gắng học giỏi chăm ngoan để khơng phụ lịng ba mẹ và cơ giáo nhé! 3 Hoạt động 3: * Trị chơi: “Thi xem ai nhanh” Bé thích chơi - Luật chơi: trẻ phải lấy nhanh trị chơi - Cách chơi: cơ chuẩn bị các tranh các hoạt động diễn ra trong ngày và kêu lần lượt 2 cháu lên sắp xếp tranh theo trình tự thời gian, ai xếp nhanh và đúng sẽ được khen. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh 52
  53. + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Bầu trời - Ban ngày - Ban đêm 1. Mục tiêu - Trẻ biết và đọc được các từ: Bầu trời, Ban ngày, Ban đêm 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” - Các con vừa hát bài gì? cĩ ơng mặt trời là ban ngày hay ban đêm? nếu nắng quá con người mình sẽ thế nào? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Bầu trời” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Bầu trời” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: đất và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: Ban ngày, Ban đêm - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: ban ngày cĩ mặt trời * Trị chơi: Tranh gì biến mất - Luật chơi: Phải nĩi nhanh, đúng - Cách chơi : Cơ gắn tranh cho trẻ xem, sau đĩ cơ cất dần các tranh và hỏi xem tranh gì đã biến mất, ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoạc ngược lại. * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Thí nghiêm: Cái gì sẽ tan trong nước - TC VĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cĩ sẵn ngồi trời và bĩng, vịng, phấn, giấy 1. Mục tiêu - Trẻ biết cĩ một số thứ tan trong nước,và một số thứ khơng tan trong nước. - Khơi gợi niềm yêu thích khám phá ở trẻ - Cháu cĩ ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị 53
  54. - Thời gian: 30’ - Sân thống mát sạch sẽ, 3 ly thủy tinh, nước sạch ,thìa, một số sỏi, màu nước, muối. - Vịng, bĩng, phấn, giấy 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Thí nghiệm: cái gì sẽ tan trong nước - Cơ dắt cháu ra sân vừa đi vừa hát bài “ Cho tơi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? bài hát nĩi về gì?. - Hơm nay, cơ sẽ cho các con thấy cĩ gì lạ khơng? Cơ sẽ cho các con xem thí hiệm về nước, các con chú ý xem cĩ kì diệu khơng nhe. - Cơ trẻ quan sát, muối, sỏi, màu và yêu cầu trẻ đốn xem thứ nào sẽ tan trong nước, thứ nào khơng tan trong nước. sau đĩ cơ mời trẻ lên phân loại những thứ vừa đốn vào 2 nhĩm: tan và khơng tan, cơ cĩ thể giúp trẻ ghi lại phán đốn này. - Ly 1: cho vào 2 viên sỏi - Ly 2: cho vào 2 thìa nước màu - Ly 3: cho vào 2 thìa muối - Cho trẻ khuấy đều các ly nước,các trẻ khác cùng quan sát và nhận xét cái gì tan?cái gì khơng tan trong nước? sỏi khơng tan trong nước. Sau đĩ mời trẻ lên ném thử nước ở ly thứ 3 - Cơ và trẻ cùng đối chiếu kết quả thí nghiệm và phán đốn ban đầu. từ đĩ cơ và trẻ đưa ra nhận xét,sỏi khơng tan trong nước, màu tan trong nước làm ly nước chuyển màu, muối tan trong nước cĩ vị mặn. Như vậy nước cĩ thể hịa tan được mốt số chất. b.Trị chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Luật chơi: trẻ phải chạy nhanh - Cách chơi: cơ cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhĩm, nhảy qua suối hái hoa, khi nghe hiệu lệnh “ Nước lũ tràn về” trẻ nhanh chĩng nhảy qua suối về nhà. Bạn nào chậm sẽ bị phạt. c. Chơi tự do theo ý thích - Cơ phát vịng, bĩng cho cháu chơi. - Nhắc nhở trẻ về phịng chống tai nạn thương tích và bảo vệ mơi trường. - Cơ quan sát, theo dõi trẻ để đảm bảo an tồn cho trẻ VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng 54
  55. Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 3: Ngày và đêm I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai. - Trị chuyện về ngày và đêm, và hiện tượng thiên nhiên. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất CHẠY VÀ VƯỢT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT 1.Mục tiêu - Trẻ cĩ kỹ năng chạy qua các chướng ngại vật - Trẻ biết biết phối hợp mắt, tay, chân khi, chạy một cách nhịp nhàng - Trẻ cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, khơng xơ đẩy bạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Sân phẳng, các hộp nhỏ, hoặc các đồ vật khoảng 10 – 15cm 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các kiểu đi: đi đều thường, mũi bàn chân, gĩt bàn chân, chạy nhanh, chậm theo cơ. Xếp thành 3 hàng ngang theo tổ * Trọng động: Các động tác thể dục Bài tập phát triển chung - ĐT: tay : Tay đưa ra trước đưa lên cao - ĐT Bụng : đứng nghiêng người sang hai bên - ĐT Chân : Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - ĐT Bật : Bật tách chân khép chân * VĐCB: Chạy và vượt qua chướng ngại vật 2 Hoạt động 2: - Các con cĩ biết hiện nay là mùa gì trong năm khơng? Bé vui bé khỏe - Tại sao con biết là mùa hè? - Thời tiết mùa hè như thế nào? vào mùa hè người ta thường chơi những mơn thể thao nào?( đá bĩng, bơi lội, chạy ) - Các con thích chơi mơn thể thao nào? - Con nhìn xem đây là gì? các hộp để làm gì? - Hơm nay cơ sẽ cho các con thực hiện vận động: Chạy 55
  56. và vượt qua chướng ngại vật. Xem bạn nào chạy giỏi nhé.( cho lớp nhắc lại tên vận động) - Cơ mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng chạy và vượt qua chướng ngại vật các con xem cơ thực hiện nhé. - Cơ thực hiện lần 1 giải thích, lần 2 khơng giải thích. - Cơ nĩi cách thực hiện: Đặt 2, 3 hộp nhỏ để cách nhau 2m chạy và vượt qua các chướng ngại vật. Tiến hành với từng trẻ, mỗi trẻ thực hiện 3 lần * Trẻ thực hiện - Cô chia lớp ra 2 đội - Sau đĩ, cho 2 đội thực hiện vận động: Cơ cho trẻ thực hiện 3 lần, mỗi lần thực hiện chỉ 1 trẻ, và chú ý sai cho trẻ khi trẻ thực hiện. Cơ động viên trẻ yếu - Cho 2 đội thi thực hiện với hành thức thi đua đội nào thực hiện đẹp - Mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ thực hiện đẹp lên thực hiện cho lớp xem. * Trị chơi vận động: “Mưa to, mưa nhỏ” - Luật chơi: Trẻ làm theo cơ - Cách chơi: Khi cơ nĩi mưa nhỏ thì các trẻ vỗ tay nhỏ, khi cơ nĩi mưa vừa vừa thì trẻ vỗ tay vừa, mưa to thì vỗ tay to, cơ nĩi sấm sét thì nĩi đùn 3 Hoạt động 3: * Hồi tĩnh Bé cùng thư - Cơ và trẻ cùng đi vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng giãn quanh lớp. Sau đĩ ngồi thành vịng trịn thư giãn và chuyển sang hoạt động khác. - Kết thúc Trị chơi chuyển tiếp “Rồng rắn lên mây” Phát triển ngơn ngữ TRUYỆN“NÀNG TIÊN BĨNGĐÊM” 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cơ kể truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời câu hỏi của cơ - Trẻ biết phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngơn ngữ - Qua câu truyện trẻ yêu quý thiên nhiên, yêu cuộc sống và biết biết quý thời gian. 2. Chuẩn bị Tranh kể truyện 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Cơ bắt nhịp bài hát “ Cháu vẽ ơng mặt trời” Bé khám phá - Các con vừa hát bài gì? Mạt trời thường xuất hiện 56
  57. vào ban ngày hay ban đêm? - Ban ngày mọi người làm gì? - Ban đêm cĩ mặt trời khơng? Vì sao? Ban đêm mọi người thường làm gì? - Các con cĩ sợ bĩng đêm khơng? Vì sao? - Hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe một câu truyện kể về mơt cơ Bé rất sợ bĩng đêm, nhờ cĩ nàng tiên giúp đỡ nên cơ bé khơng cịn sợ bĩng đêm nữa đĩ là câu truyện “ Nàng tiên bĩng đêm” * Tìm hiểu về câu truyện - Cơ kể diễn cảm lần 1 2 Hoạt động 2: Nội dung: Câu truyện nĩi về nàng tiên bĩng đêm mang Bé thích nghe giấc ngủ bình yên và ngọt ngào cho mọi người sau một kể truyện ngày lao động và học tập vất vả. - Cơ kể diễn cảm lần 2 xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khĩ, đàm thoại - Cơ vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Câu truyện cĩ những ai? * Câu truyện được chia làm 2 đoạn - Cơ kể lần 3 giải thích từng đoạn truyện và từ khĩ + Đoạn 1: Bé Hoa ghét nhất trên đời là bĩng đêm Ta đến thay cho ngày để tặng cho mọi người sự bình yên và giấc ngủ. Đoạn 1 nĩi về Bé hoa rất sợ bĩng đêm - Từ khĩ: “Huyền bí” là xuất hiện một bí mật “Từ nhiên” là đến một cách bất ngờ khơng biết trước.Từ khĩ: “Lấp lánh” là sáng, đẹp - Tại sao Bé Hoa lại sợ bĩng đêm? - Nàng tiên đến mang theo những gì cho con người? + Đoạn 2: Cơ tiên đến bên Bé Hoa, cầm tay bé và nĩi cịn Bé Hoa thì ngủ rất ngon, từ đĩ Bé Hoa khơng cịn sợ bĩng đêm nữa. Đoạn 2 Bé Hoa được cơ tiên giúp đỡ nên khơng cịn sợ bĩng đêm nữa. - Từ khĩ “ Làng mạc” là làng xĩm. Từ “thì thầm” là nĩi nhỏ - Nĩi về cái gì? - Khi nàng tiên đưa Bé Hoa đi ngắn bầu trời ban đêm Bé Hoa đã nhận ra điều gì? - Bé Hoa cịn sợ bĩng đêm nữa khơng? - Ai đã giúp đỡ Bé Hoa ? - Thế các con thích ban ngày hay ban đêm? Vì sao? - Bé Hoa rất sợ bĩng đêm, nhờ cĩ nàng tiên giúp đỡ nên bé Hoa khơng cịn sợ bĩng đêm nữa. - Bạn nào cĩ thể đặt tên mới cho câu truyện này? 57
  58. 3 Hoạt động 3: * Trị chơi “ Mưa to, mưa nhỏ. Bé thích chơi - Cơ phổ biến cách chơi - Cơ nĩi mưa nhỏ, trẻ vỗ tay nhẹ, mưa vừa trẻ vỗ tay vừa vừa, mưa to vỗ tay mạnh, sấm sét trẻ nĩi đùn đùn. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây hồ bơi, xây ao cá + Hoạt động phân vai: Nước giải khác, đồ dùng tắm biển + Hoạt động tạo hình: Vẽ tơ màu cầu vồng, vẽ về mưa, nắng + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sĩc cây xanh + Hoạt động học tập: Cho trẻ viết chữ tơ màu hình IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hơ hấp: Thổi bĩng bay + ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Buồi sáng - Buổi trưa - Buổi chiều 1. Mục tiêu - Trẻ biết và đọc được các từ: Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cơ bắt nhịp bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” - Các con vừa hát bài gì? cĩ ơng mặt trời là ban ngày hay ban đêm? Cảnh ban ngày con thấy mọi người làm gì? Cịn ban đêm thì sao? * Bé học từ - Cơ cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cơ đọc từ “ Buổi sáng” 3 lần. Sau đĩ cho trẻ nhắc lại từ “ Buổi sáng” 3 lần - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ Buồi sáng và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi. - Tương tự: buổi trưa, buổi chiều - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Buổi sáng trời mát mẻ * Trị chơi : Thi nĩi nhanh - Luật chơi: Phải nĩi nhanh - Cách chơi: Khi cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi tên nhanh, đúng theo yêu cầu thì được khen * Trị chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy tranh theo yêu cầu 58
  59. - Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh, ai tìm nhanh, đúng theo yêu cầu của cơ thì được khen, hoặc ngược lại - Kết thúc VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 3: Ngày và đêm I. ĐĨN TRẺ - Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai. - Trị chuyện về ngày và đêm, và hiện tượng thiên nhiên. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẫm mỹ VẼ BẦU TRỜI BAN NGÀY 1. Mục tiêu - Trẻ biết vẽ bầu trời ban ngày thì cĩ mặt trời, mây xanh, mây trắng, cây cỏ đua nhau nở, chim hĩt líu lo - Trẻ cĩ khả năng phân phối bố cục bức tranh và tơ màu phù hợp. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình biết quý thời gian. 2. Chuẩn bị - Địa điểm: lớp học - Thời gian 30-35 phút - Của cơ: Tranh vẽ bầu trời ban ngày - Của trẻ : Vở tạo hình 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ơng mặt trời” Trị chuyện - Các con vừa hát bài gì? Mạt trời thường xuất hiện vào ban ngày hay ban đêm? - Ban ngày mọi người làm gì? - Ban đêm cĩ mặt trời khơng? Vì sao? Ban đêm mọi 59