Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2

docx 122 trang Thu Mai 03/03/2023 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2

  1. TUẦN 19 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt theo chủ đề: LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: – HS chia sẻ về công việc của người thân mang lại thu nhập cho gia đình. – Thiết kế được sơ đồ tư duy về thu nhập của gia đình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất trách nhiệm: : Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp Chơi trò chơi với quả - HS hát bóng: “Mình cần gì để sống?” − GV giới thiệu luật chơi: GV tung bóng cho ai thì người đó nói đến một thứ cần thiết cho cuộc sống của gia đình mình. −GV tung bóng cho khoảng 10 – 15 HS và đặt câu hỏi gợi ý (HS lần lượt nói: ăn uống, quần áo, sách vở để học, đồ giải trí, quà sinh nhật, đi du lịch, ). - GV Nhận xét, tuyên dương.
  2. - GV dẫn dắt vào bài mới: Cuộc sống gia đình - HS lắng nghe. chúng ta cần rất nhiều thứ. Muốn có những thứ đó, người thân của các em đều phải lao động để kiếm tiền chi trả. Chúng ta đã bao giờ hỏi xem, thu nhập của họ thế nào chưa? Chúng ta đã bao giờ hỏi người thân xem, họ có cảm thấy áp lực, vất vả khi kiếm tiền để đáp ứng nhu cầu của gia đình mình chưa? -GV đưa ra thẻ từ THU NHẬP (GV giải thích: Số tiền một người được nhận khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp hoặc lao động trong một thời gian nhất định). GV nói thêm: Bố mẹ em đi làm, cuối tháng sẽ được nhận lương. Đó là thu nhập. Người thân trồng cam, cuối vụ bán cam được một khoản tiền – đó là thu nhập. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS nhớ lại những gì quan sát được và những gì người thân từng chia sẻ về công việc. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Kể về công việc của người thân mang lại thu nhập cho gia đình −GV mời HS làm việc cặp đôi. GV đề nghị HS - Học sinh làm việc nhóm đôi cùng nhắm mắt trong một phút, hình dung ra người thân của mình: Họ làm gì mỗi sáng, ra khỏi nhà vào lúc nào, đi đâu?Họ mặc trang phục thế nào? Khi trở về, họ có mệt mỏi không? Có khi nào họ tỏ ra rất vui và chia sẻ với em về công việc của mình không? −GV mời HS chia sẻ với bạn: - HS chia sẻ trước lớp. +Người thân của em làm nghề gì? - HS nhận xét ý kiến của bạn +Thu nhập gia đình em có được từ những hoạt động nào của người thân? (Đi làm, làm thêm, trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, ). +Theo em, công việc của người thân có vất vả không, có khó không? - GV mời các HS khác nhận xét. - GV giải thích kĩ hơn cho HS biết thế nào là TIỀN - HS lắng nghe LƯƠNG; thế nào là LAO ĐỘNG và thu nhập
  3. không phải TIỀN LƯƠNG, từ đó gợi ý cho HS quyết tâm tìm hiểu kĩ hơn về công việc lao động của người thân và thu nhập hằng tháng của họ. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS chuẩn bị trước các câu hỏi để phỏng vấn người thân về thu nhập, vẽ sơ đồ tư duy để ghi lại thông tin cụ thể hơn. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thiết kế sơ đồ tư duy về thu nhập của gia đình GV đề nghị HS thảo luận nhóm về nội dung các - Học sinh chia nhóm 2 chia sẻ nhánh của sơ đồ tư duy: Gia đình em có những thành viên nào có lao động mang lại thu nhập? Có các nguồn thu nhập khác như trồng cây, chăn nuôi, -HS thảo luận. bán hàng không? - GV mời trình bày - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. -GV chốt: Chúng ra cần biết về thu nhập của người thân để cổ vũ, động viên người thân trong công - Đại diện các trình bày việc, tham gia hỗ trợ để có thêm thu nhập cho gia đình. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV gợi ý HS về nhà phỏng vấn người thân về các - Học sinh tiếp nhận thông tin và nguồn thu nhập trong gia đình. yêu cầu để về nhà ứng dụng – Viết, vẽ lại sơ đồ tư duy theo nội dung đã thống nhất trên lớp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
  4. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt cuối tuần: MUA SẮM TIẾT KIỆM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: HS cùng nhau nghĩ thêm nhiều cách để bày tỏ và cảm nhận tình cảm giữa các thành viên trong gia đình 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất trách nhiệm: : Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Ba ngọn nến lung lình” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. - HS trả lời: bài hát nói tình cảm + GV nêu câu hỏi: bài hát nói về điều gì? gia đình. + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
  5. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: HS quyết định mua hay không mua trong một số tình huống cụ thể - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Xử lí tình huống mua sắm tiết kiệm, phù hợp với thu nhập của gia đình GV mô tả từng tình huống trong gia đình và mời - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu HS sắm vai người con đưa ra phương án cho người cầu bài và tiến hành thảo luận. thân: - HS Sắm vai – Mẹ cùng con đi chợ. Mẹ muốn mua hoa quả nhập khẩu để bày mâm ngũ quả ngày Tết. Mẹ hỏi con có nên mua không.
  6. – Bố đưa con đi mua sắm, định mua cho con đôi giày mới nhưng đôi giày cũ của con vẫn còn rất đẹp và tốt. Người con đề xuất gì? – Ông bà định mua phong bao lì xì. Người cháu vừa học được cách làm phong bao lì xì. Cháu - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. sẽ nói gì? – GV có thể mời HS đưa ra các tình huống khác để đố các bạn giải quyết. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV khen ngợi cả lớp đã biết “nghĩ lại” mỗi khi cần quyết định mua sắm, như vậy là đã biết nghĩ đến lao động vất vả của người thân. Tất cả cùng nghĩ ra câu khẩu hiệu để khuyến khích mua sắm phù hợp, tiết kiệm. VD: “Mua vừa đủ, không mua thừa!”. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + HS chia sẻ những gì mình tìm hiểu được về thu nhập của gia đình. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Chia sẻ sơ đồ tư duy về thu nhập của các thành viên trong gia đình − GV mời HS trưng bày sơ đồ tư duy theo - Học sinh chia sẻ nhóm. Các thành viên trong nhóm lắng nghe và đặt câu hỏi cho các bạn. − Thảo luận về những việc em có thể làm để cùng người thân tăng thu nhập cho gia đình. - HS nhận xét. - GV mời HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm. - GV chốt: Ở gia đình nào người thân của các em cũng lao động, làm việc để có thu nhập, đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Tuy chúng ta chưa đi làm nhưng vẫn có thể góp sức giúp người thân tăng thu nhập gia đình. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  7. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS về nhà hỏi người thân về tiền - Học sinh tiếp nhận thông tin điện, nước, trong tháng vừa qua của gia đình, ghi và yêu cầu để về nhà ứng dụng lại để đến lớp thảo luận cùng các bạn. với các thành viên trong gia đình. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 20 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt theo chủ đề: TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh hiểu được vì sao cần tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - Đưa ra được kế hoạch, hành động cụ thể để tiết kiệm điện, nước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa dân vũ “Rửa tay, Múa gối” để - HS lắng nghe. khởi động bài học. + Cho HS nhảy theo điệu nhặc của 2 bài dân - Thao tác rửa tay đơn giản như vũ“Rửa tay, Múa gối” xát xà phòng, rửa + Em hãy nêu quy trình của rửa tay? mu bàn tay, xoa ngón tay, xoa + Thao tác giặt gối như thế nào? kẽ tay, xoa bàn tay; lau tay vào khăn, đưa tay ra khoe; - GV Nhận xét, tuyên dương. - Có thể thay thế điệu nhảy rửa tay bằng điệu nhảy “Giặt gối”: - GV dẫn dắt vào bài mới vò, giũ lần 1, giũ lần 2, giũ lần 3, vắt, phơi, 2. Khám phá: - Mục tiêu: Học sinh hiểu được vì sao cần tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Khám phá: Tìm hiểu việc sử dụng điện nước trong gia đình em. (làm việc cá nhân -nhóm ) - Học sinh ghi vào bảng số tiền + Chi sẻ thông tin điện nước tháng vừa qua. điện và nước của gia đình mình. - Mời HS chia sẻ về tiền điện của gia đình tháng - So sánh bạn bên cạnh xem số vừa qua bằng cách ghi vào tờ giấy hoặc bảng con tiền của mình nhiều hay ít. số tiền và giơ lên. - GV phân tích số tiền nhiều hay ít. + Liệt kê và phân loại các hoạt động thiết bị cần sử dụng điện, nước. + Ghi vào tờ giấy A1 những - GV mời HS ngồi theo nhóm và lựa chọn nói về hoạt động hoặc thiết bị cần dùng điện hoặc tiền nước. đến điện (nước). + Đếm tổng số việc và thiết bị để thấy trong sinh hoạt, ta sử dụng rất nhiều điện, nước.
  9. + Ghi ra số tiền điện (nước) tháng trước của các gia đình thành viên nhóm bên cạnh + HS trả lời. - Lắng nghe. + Liệu có thể làm cách nào để tiền điện, tiền nước giảm đi không? Kết luận: Việc sử dụng điện, nước trong gia đình nếu không để ý tiết kiệm sẽ làm tốn một khoản tiền lớn. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Đưa ra được kế hoạch, hành động cụ thể để tiết kiệm điện, nước. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thảo luận về cách tiết kiệm điện nước trong gia đình. (Làm việc nhóm 4) - Thảo luận về cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình Bản chất hoạt động: HS lên được kế hoạch để - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu tiết kiệm điện, nước cho gia đình mình. cầu bài và tiến hành thảo luận. Tổ chức hoạt động: - Đại diện các nhóm lên trả lời - GV đọc cho cả lớp nghe một số thông tin về việc các câu hỏi yêu cầu. sử dụng điện, nước: - GV mời HS thảo luận theo nhóm và đưa ra những hành động giúp tiết kiệm điện hoặc nước trong gia đình (mỗi nhóm lựa chọn thảo luận về một vấn đề): + Ban ngày, có ánh nắng mặt trời, có nên mở nhiều đèn? - Các nhóm nhận xét. + Khi cả nhà đi ra ngoài, có để ti vi mở, bật đèn sáng hay không? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. + Nước sau khi rửa rau có thể dùng vào việc gì khác nữa? + Kiểm tra lại vòi nước đã vặn chặt chưa? + Mở nhỏ nước hay cứ để nước chảy thật mạnh khi rửa tay, rửa bát? - GV mời từng nhóm chia sẻ về kế hoạch tiết kiệm điện, nước của nhóm mình. Kết luận: Mỗi chúng ta đều có thể giúp tiết kiệm điện, nước trong gia đình bằng những
  10. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin và + về nhà tiết kiệm điện, nước yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  11. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt cuối tuần chủ đề: TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh hiểu được vì sao cần tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - Đưa ra được kế hoạch, hành động cụ thể để tiết kiệm điện, nước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa dân vũ “Rửa tay, Múa gối” để - HS lắng nghe. khởi động bài học. + Cho HS nhảy theo điệu nhặc của 2 bài dân - Thao tác rửa tay đơn giản như vũ“Rửa tay, Múa gối” xát xà phòng, rửa + Em hãy nêu quy trình của rửa tay? + Thao tác giặt gối như thế nào?
  12. mu bàn tay, xoa ngón tay, xoa - GV Nhận xét, tuyên dương. kẽ tay, xoa bàn tay; lau tay vào - GV dẫn dắt vào bài mới khăn, đưa tay ra khoe; - Có thể thay thế điệu nhảy rửa tay bằng điệu nhảy “Giặt gối”: vò, giũ lần 1, giũ lần 2, giũ lần 3, vắt, phơi, 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: - Mục tiêu:
  13. + Đưa ra được kế hoạch, hành động cụ thể để tiết kiệm điện, nước. + HS biết cách sử dụng điện,nước có hiệu quả. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. CHIA SẼ THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM (làm việc nhóm 2) - Yêu cầu HS chia sẻ bằng cách cách tấm bìa hình - HS thực hiện vẽ, cắt tấm bìa giọt nước và bóng đèn. - HS viết những việc em đã làm - Viết những việc đã làm để tiết kiệm điện nước. để tiết kiệm điện, nước lên tấm - Yêu cầu các nhóm cùng trưng bày và cử đại diện bia được cắt thành hìnhbóng đèn, giọt nước. nhóm trình bày. - Cùng nhau trưng bày bóng đèn, giọt nước ấy bằng cách dán hoặc treo lên. - HS đọc các tờ bìa, ghi lại những ý tưởng thú vị của bạn mình và đánh dấu những việc có thể áp dụng ở nhà mình để giúp tiết kiệm điện, nước. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Kết luận: Nếu thực hiện thường xuyên, tiết kiệm điện, nước sẽ là một thói quen tốt của em. Hoạt động 4. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng thiết bị điện, nước đúng cách để tiết kiệm cho gia đình ( hoạt động nhóm 4) - GV mời HS liệt kê các thiết bị điện, nước trong - HS liệt kê các thiết bị điện, gia đình: nước trong gia đình: quạt, điều hoà, ti vi, tủ lạnh, bóng điện, vòi nước, bồn tắm, vòi hoa sen, bồn cầu, máy giặt, và - GV mời HS làm việc theo nhóm và mỗi nhóm lựa chọn trình bày về một hoặc một số thiết bị điện, - HS làm việc theo nhóm trình nước, cách dùng, các mẹo giảm tốn điện, nước. bày về một hoặc một số thiết bị điện, nước, cách dùng, các mẹo - GV mời các nhóm trình bày, giảm tốn điện, nước. - GV cũng có thể chia sẻ thêm thông tin về thiết bị - Các tổ cử đại diện trình bày. chưa nhóm nào nói đến. Ví dụ, không nên mở ra mở vào tủ lạnh nhiều lần; thường xuyên lau bụi các - Một số nhóm nhận xét, bổ bóng đèn, đèn sẽ sáng hơn và ít tốn điện hơn; muốn sung.
  14. giảm bớt lượng nước xả bốn cầu mỗi lần giặt nước, - Cả lớp biểu quyết hành động ta có thể đặt một vật nặng vào bể chứa nước; sử bằng giơ tay. dụng vòi sen tốn ít nước hơn sử dụng bồn tắm, Kết luận: Cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng các thiết bị để có thể tiết kiệm được điện, nước nhiều nhất. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin + về nhà tiết kiệm điện, nước và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 21 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG ĂN TOÀN, HỢP VỆ SINH Sinh hoạt theo chủ đề: BẾP NHÀ EM. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận thức được các nguy Cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thực hiện được những việc làm cụ thể để đãm bảo an toàn trong ăn uống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể.
  15. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: Trò chơi: Nếu . thì .: (Chia đội ) - GV Chia lớp thành đội Nếu và đội Thi để dự đoán những nguy cơ sẽ xảy ra nếu không thực - HS thực hiện chia đội theo phân hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong bếp. công của GV. GV phổ biến luật chơi: + Nếu bát đũa mốc thì thức ăn dễ - Lần lượt một bên nói "Nếu , bên kia nói Thì , bị nhiễm khuẩn. + Nếu đồ ăn bị ôi thiu thì dễ bị đau bụng. + Nếu sử dụng thực phẩm quá hạn thì dễ bị ngộ độc. sau ba cầu thủ đối lại. Kết luản: GV dẫn vào nội dung chủ đề Qua trò chơi, thầy cô thấy, đã nhiều bạn để ý đến Các tình huống có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: - HS nhận biết được các tình huống có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm ở gia đình. - Thực hiện các hành động cụ thể để giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm ở gia đình: xây - Cách tiến hành:
  16. Hoạt động 1: Thảo luận về những việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn trong ăn uống ( làm việc nhóm 4) - GV mời HS làm việc theo nhóm. - HS đọc yêu cầu - Mỗi nhóm chọn một vấn đề để thảo luận: - Tiến hành thảo luận nhóm. Gợi ý một số việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn trong ăn uống tại bếp nhà em: + Bảo quản thực phẩm sống và chín đúng cách. + Thường xuyên kiểm tra chất lượng và hạn sử dụng của các loại thực phẩm trong tủ lạnh, tủ bếp, kệ, + Thường xuyên vệ sinh các Câu hỏi thảo luận: dụng cụ nhà bếp và làm sạch +Vì sao phải kiểm tra bếp Đồ dùng trong bếp cất dụng cụ vệ sinh sau khi dùng. không đúng chỗ cổ thể gây nguy hiểm thế nào? + Dán nhãn cho các loại hộp, lọ + Đó chai lọ trong bếp mà tất nhằn ghi tên thì có và đậy nắp kín để bảo quản tốt nguy hiểu gì không? hơn. + Bát đĩa, nối, dao, thìa, đũa để bắn, mốc có nguy + Không để thực phẩm chín trên cơ gì đối với an đoàn thực phẩm Thức ăn thừa bàn, mâm mà không có lồng bàn không cắt ngăn mát, không đậy có thể mang đến hay nắp đậy che chắn. nguy hiểm - đại diện nhóm lwn trình bày. + Yêu cầu HS viết, vẽ vào giấy A3 các nội dung - Nhóm khác nhận xét câu trả lời cần thực hiện. của bạn. - Mời địa diện nhóm lên trình bày. -Nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. . Kết luận: Ta cần nhắc nhau luôn giữ bếp sạch sẽ, không tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi trùng phát triển, bảo vệ sự an toàn của cả nhà. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS lên kế hoạch hành động cá nhân để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho gian bếp của gia đinh - Cách tiến hành:
  17. Hoạt động 2. Mở rộng và tổng kết chủ đề (Làm cá nhân) - GV và HS viết vào vở bài tập hoặc tờ giấy - Học sinh đọc yêu cầu bài và những việc mình sẽ thực hiện trong một hai ngày tiến hành viết vào vở hoặc giấy. tới. - Học sinh lên đọc kế hoạch của - Mời HS lên đọc kế hoạch hoạt động của mình. mình cho các bạn nghe. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Mình sẽ thực hiện những việc sau vào buổi tối ngày 20 tháng 12 1. Cùng mẹ kiểm tra tủ lạnh. 2. Sắp xếp lại thức ăn trong tủ lạnh. 3. . Lau dọn tủ lạnh. - GV mời các HS khác nhận xét. - Các HS nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Kết luận: HS trao đổi với bạn bên cạnh và tự cam kết sẽ thực hiện. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin và + Kiểm tra nhãn chai, lọ yêu cầu để về nhà ứng dụng. + Kiểm tra thực phẩm trong tủ lạnh. + Bảo quản thực phẩm sống và chín trong bếp đúng - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cách. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  18. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG ĂN TOÀN, HỢP VỆ SINH Sinh hoạt cuối tuần chủ đề: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ÔNG TÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận thức được các nguy Cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thực hiện được những việc làm cụ thể để đãm bảo an toàn trong ăn uống. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát để khởi động bài học. - HS lắng nghe. + Cho HS hát theo giai điệu bài hát “Bàn tay mẹ” + Cơm con ăn và nước con uống từ đâu? - Cơm con ăn từ tay mẹ nấu và + Mẹ nấu ăn ở đâu? nước con uống từ tay mẹ đun. - Mẹ nấu ăn ở trong bếp - GV Nhận xét, tuyên dương.
  19. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: - Mục tiêu: + HS đưa ra được tiêu chí đánh giá mức độ vệ sinh, an toàn của gian bếp trong gia đình. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. CHIA SẺ THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM (làm việc nhóm 2)
  20. - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn những việc em đã làm cùng người thân để đảm bảo vệ sinh an toàn - HS cùng bạn đọc yêu cầu đề thực phẩm bài. - Ghi ra A2 những việc đã làm được - HS chia sẻ về những việc em đã Gợi ý. làm cùng người thân để đảm bảo + Em và người thân đã kiểm tra những gì trong vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp bạn. + Đã sắp xếp lại các vật dụng nào? - Một số nhóm chia sẻ trước lớp. +Có kiểm tra thức ăn sống, thức ăn chín không? - Các nhóm nhận xét. + Có lau dọn tủ lạnh không? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. + Có phát hiện ra nhiều thử có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm không? (VD Thức ăn quá hạn sử dụng phải bỏ đi, thức ăn quên không đáy, bị mốc, thiu, ) - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Kết luận: GV Mời một vài HS chia sẻ cảm xúc khi cùng người thân kiểm tra, sắp xếp lại th ực phẩm, đồ dùng trong bếp. Hoạt động 4. Giúp ông Táo đưa ra các tiêu chí - HS đóng vai ông bà táo. đánh giá việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực - HS thảo luận nhóm đưa ra tiêu phẩm ( hoạt động nhóm 4) chí về một căn bếp sạch, gọn, - GV mời ba HS đội mũ cánh chuồn vào vai ông bà đảm bảo an toàn thực phẩm Táo, kiểm tra bếp trước khi báo cáo. Một số dấu hiệu của căn bếp - GV đề nghị HS thảo luận theo nhóm để giúp ông sạch, gọn gàng và đảm bảo vệ bà Táo đưa ra tiêu chí về một căn bếp sinh an toàn thực phẩm: sạch, gọn, đảm bảo an toàn thực phẩm + Các đồ dùng nhà bếp được sắp xếp gọn gàng, hợp lí. + Bàn bếp, bàn ăn, sàn nhà và các thiết bị khác sạch sẽ, không bị bám dầu mỡ hay bụi bẩn. +Tủ lạnh được sắp xếp khoa học, không để quá nhiều thực phẩm và không có mùi. Kết luận: Tất cả cùng nhắc lại những tiêu chí lớn: + Thực phẩm để trong tủ đều NGĂN NẮP, VỆ SINH, AN TOÀN, CAM KẾT được bọc kín hoặc cho vào hộp HÀNH ĐỘNG . cẩn thẩn, ngăn nắp.
  21. + Các loại hộp, chai, lọ được dán nhãn để phân biệt. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin Thực hiện áp dụng những tiêu chí của ông táo để và yêu cầu để về nhà ứng dụng. đánh giá căn bếp gia đình mình - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 22 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG ĂN TOÀN, HỢP VỆ SINH Sinh hoạt theo chủ đề: BẾP NHÀ EM. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết được nguy cơ mất vệ sinh an cần thực phẩm trong gia đình, những tác động không tốt từ chế độ ăn uống không lành mạnh. - Biết cách phát hiện, loại bỏ các thực phẩm không an toàn, luôn sử dụng thực phẩm sạch. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn
  22. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát "Chiếc bụng đói" để khởi động - Nhảy điệu thủy "Chiếc bụng bài học. đói" - GV mời HS đứng dậy tại chỗ và hướng dẫn một vài động tác và phỏng việc ăn uống như xúc cơm - HS thực hiện theo động tác của ăn, lau và miệng xoa bụng hài hước để Hs làm GV. theo. - GV Nhận xét, tuyên dương. Kết luận: Một chiếc bụng đói tất nhiên phải ăn, - Lắng nghe. tuy nhiên, không phải đố ăn nào ăn cũng đi được, chúng ta cần lựa chọn những những đồ ăn vừa ngon vừa sạch sạch. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: - HS nhận biết được nguy cơ mất vệ sinh an cần thực phẩm trong gia đình, những tác động không tốt từ chế độ ăn uống không lành mạnh. - Biết cách phát hiện, loại bỏ các thực phẩm không an toàn, luôn sử dụng thực phẩm sạch. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể chuyện tương tác về các bạn thích ăn đồ ăn nhanh( làm việc nhóm 4) -GV đặt câu hỏi để lựa chọn hai HS tham gia vào - HS trả lời câu chuyện: Có bạn nào trong lớp ta thích đồ ăn nhanh?
  23. - GV chọn hai bạn thích đồ ăn nhanh lên sắm vai - Hs lên sắm vai. hai nhân vật trong câu chuyện: Cậu bé "Hăm bơ - HS đưa ra lý lẽ của mình: gơ" và cô bé "Nước ngọt” Chúng ta không nên ăn đồ ăn nhanh vì: - Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: thức ăn nhanh thường được sản xuất trực tiếp trên đường phố, điều kiện và quá trình nấu nướng không hợp vệ sinh (sử dụng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, sử dụng phụ - GV gia thực phẩm, ). mời 4-5 HS đưa ra những lí lẽ để thuyết phục các - Cung cấp nhiều chất béo và nhân vật trong câu chuyện suy nghĩ lại để chọn cholesterol cho cơ thể gây bệnh thói quen ăn uống lành mạnh hơn. (GV theo dõi béo phì, máu nhiễm mỡ, ung để gợi ý hỗ trợ: gây béo phì, chất phụ gia, ) thư, - Một số loại thức ăn nhanh như xúc xích, thịt xông khói, chứa hàm lượng muối và chất bảo quản cao, dễ dẫn đến các bệnh về tim, thận, làm tăng huyết áp, - Sử dụng thức ăn nhanh nhiều còn có thể khiến chúng ta bị thiếu chất và mất cân đối về dinh dưỡng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét câu trả -Nhóm khác bổ sung. lời của bạn. - GV nhận xét tuyên dương. Kết luận: Đồ ăn nhanh với hương vị hấp dẫn tới tương được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, nếu chúng ta ăn đồ ăn nhanh thi công xuyên sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. - GV đưa ra 3 bức tranh hoặc 3 thẻ từ - HStrả lời. + Trong 7 ngày mình nên ăn đồ ăn nhanh 1- 2 lần trong tuần. Ăn
  24. nhà hàng 1 - 2 lần. Ăn bữa com gia đình hầu hết các ngày trong - GV mời HS đưa ra ý kiến cho biết, trong 7 ngày tuần. Vì ăn đồ ăn nhanh ảnh (một tuần), minh nên ăn đồ ăn nhanh, ăn ở gia hưởng xấu đến sức khỏe. đình, ăn ở nhà hàng bao nhiêu ngày và vì sao? 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS nhận biết được những thực phẩm không an toàn. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Mở rộng và tổng kết chủ đề. - Chơi trò chơi: Thám tử sạch. - GV dẫn tắt trò chơi: Thám tử sạch - GV đề nghị HS lớp lập thám tử để đi truy vết - HS chia nhóm lập thám tử. thực phẩm bẩn ở các địa điểm khác nhau. - GV phổ biến luật chơi. - Lắng nghe luật chơi - Tiến hành cho HS chơi. - Các nhóm thám tử truy vết và ghi ra giấy những thực phẩm không sạch. - Yêu cầu các nhóm báo cáo việc làm của mình. - Các nhóm báo cáo. - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các HS nhận xét. Kết luận: “Thực phẩm bẩn" luôn rất tinh ranh và - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. nguy hiểm. Chúng có thể ẩn nấp ở bất kì đâu, vì vậy, trải chúng ta đều là một Thảm trả sau để phát hiện và loại bỏ chúng ở mọi nơi. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  25. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin + Cùng người thân thực hiện: kiểm tra thực phẩm và yêu cầu để về nhà ứng dụng. tại gia đình để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, loại bỏ những thức ăn hỏng, ôi thiu, quá - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm hạn, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  26. TUẦN 22 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG ĂN TOÀN, HỢP VỆ SINH Sinh hoạt cuối tuần chủ đề: THỰC PHẨM SẠCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết được nguy cơ mất vệ sinh an cần thực phẩm trong gia đình, những tác động không tốt từ chế độ ăn uống không lành mạnh. - Biết cách phát hiện, loại bỏ các thực phẩm không an toàn, luôn sử dụng thực phẩm sạch. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát để khởi động bài học. - HS lắng nghe. + Cho HS hát theo giai điệu bài hát “Bàn tay mẹ” - Cơm con ăn từ tay mẹ nấu và nước con + Cơm con ăn và nước con uống từ đâu? uống từ tay mẹ đun.
  27. + Mẹ nấu ăn ở đâu? - GV Nhận xét, tuyên dương. - Mẹ nấu ăn ở trong bếp - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối giá kết quả hoạt động cuối tuần. tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung xét, bổ sung các nội dung trong tuần. các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển trong tuần) khai kế hoạt động tuần tới. * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội (Làm việc nhóm 4) dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: - Mục tiêu: + HS chia sẻ với bạn kết quả công việc của thám tử sạch của gia đình.
  28. + Thực hành và nhận biết và loại bỏ thực phẩm bẩn để bảo vệ sức khỏe cho mình và người thân. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. CHIA SẺ THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM (làm việc nhóm 2) GV mời HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh - HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh bàn về công về công việc mình đã thực hiện theo việc mình đã thực hiện theo những yêu: những yêu cầu sau: + Em chọn công việc nào của Thám tử + Hs trả lời theo ý kiến của mình. Sạch để thực hiện? +Ai làm việc này cùng em? + Làm việc cùng bố, mẹ . + Có phát hiện được thực phẩm bẩn + Hs trả lời. không? Đó là gì? GV mời các nhóm khác nhận xét. - Nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Kết luận: Với giác quan tinh nhạy của Thám tử Sạch, thực phẩm bẩn sẽ bị loại bỏ Hoạt động 4. Chia sẻ với bạn kinh nghiệm phát hiện thực phẩm không an toàn và lựa chọn thực phẩm sạch( hoạt động nhóm 4) - HS thảo luận tao đổi kih nghiệm phát hiện - GV cho HS thảo luận tao đổi kih thực phẩm không an toàn và lựa chọn nghiệm phát hiện thực phẩm không thực phẩm sạch an toàn và lựa chọn thực phẩm sạch + Những giác quan cần sử dụng để đánh giá Gợi ý. thực phẩm an toàn hay không an toàn: thị -Nêu những giác quan cần sử dụng để giác, thính giác. đánh giá thực phẩm an toàn hay không + Cách lựa chọn thực phẩm sạch: an toàn? Đô ăn Đồ uống + Nêu những kiến thức em mới biết thêm về cách lựa chọn thực phẩm sạch. Chọn hoa quả: tươi, Các đồ uống có không bị héo, dập nát. lợi cho sức khoẻ:
  29. Chọn thịt: có màu nước khoáng, tươi, đàn hồi tốt, săn sữa, sữa chua chắc, không có mùi và uống men không bị nhão, chảy sống, nước. - Chia sẻ cách bảo quản thực phẩm sao Chọn rau: tươi, không cho tươi ngon và an toàn. bị héo, dập nát hay có Các đồ uống nên lá vàng. hạn chế: nước ngọt, nước có Chọn đồ đóng sẵn: ga, bao bì còn nguyên vẹn, ngày sản xuất mới và hạn sử dụng xa. - Các nhóm trình bày vào tờ giấy A1, - Cách bảo quản thực phẩm tươi ngon và an viết vẽ, trang trí đẹp và treo lên các góc toàn: lớp + Để khoai tây không mọc mầm ta cần bỏ Kết luận: GV mời cả lớp củng đi đến khoai tây vào túi bóng đen, thùng gỗ, hộp các góc lớp để đọc và nhận xét các bí các tông, và để ở nơi thoáng mát, tránh ánh kíp mới được chia sẻ, GV để nghị HS sáng trực tiếp. lấy số, bút ghi lại những kinh nghiệm + Để quả chanh tươi lâu, ta cần rửa sạch, để thú vị mà em chưa biết, ráo, cho và túi zip kín và bảo quản trong - GV nhận xét chung, tuyên dương. ngăn mát tủ lạnh. + Sữa đã mở nắp, phải bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh và trong khoảng thời gian 1-2 ngày kể từ khi mở nắp. - Trưng bày góc lớp sản phẩm của mình. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  30. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu + Cùng với người thân thường xuyên để về nhà ứng dụng. chọn mua đồ ăn sạch, đồ uống lành cho - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm gia đình, thảo luận với người thân về nhãn mác hàng hoá được bán trong siêu thị, ngoài chợ. - Tìm hiểu thêm về cách bảo quản thực phẩm sao cho tươi ngon và an toàn. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 23 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG AN, TOÀN HỢP VỆ SINH Sinh hoạt theo chủ đề: BÊN MÂM CƠM. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận thức được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thực hiện được những việc làm cụ thể để đảm bảo an toàn trong ăn uống. - Học sinh xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. - Tự tin về bữa ăn của gia đình mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về những việc làm cụ thể để đảm bảo an toàn trong ăn uống . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình.
  31. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để cùng những người thân trong gia đình chuẩn bị những bữa ăn an toàn cho cả gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với mọi người trong gia đình và cả xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo cảm giác vui tươi, khấn khởi trước giờ học. + Biết xây dựng xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. - Cách tiến hành: - GV vỗ tay theo nhịp 1- 2 – 3 và hỏi theo kiểu đọc ráp để - HS lắng nghe HS trả lời theo nhịp: - Hôm qua em ăn gì? - Hôm qua em ăn mì. - Hôm nay em ăn gì ? - Hôm nay em ăn cơm, - GV dẫn dắt vào bài mới: Tiết trước các em đã thảo luận - HS lắng nghe. về những phương pháp giúp nhận biết các tình huống có nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiết HĐTN này sẽ cùng chia sẻ về các quy tắc ứng xử bên mâm cơm gia đình để thực hiện ăn uống an toàn. 2. Khám phá: - Mục tiêu: - HS được nhắc nhở về các tình huống có nguy cơ mất an toàn khi ăn uống. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Các tình huống có nguy cơ mất an toàn khi ăn uống (làm việc nhóm) - GV chia nhóm đóng vai các nhân vật trong tiểu phẩm - HS lên sắm vai. Vai Bác sĩ Ôi – đau – quá. Hươu cao cổ, kêu đau bụng. Vai bố hoặc mẹ
  32. -“ Bác sỹ” khám bệnh cho các con vật, tìm hiểu nguyên hươu dắt con đi khám. Vai nhân và dặn dò cách ứng xử trong khi ăn để tránh các tình bác sĩ và vai y tá. huống nguy hiểm. - Các nhóm sắm vai tương - “Các con vật” (huơu cao cổ, thỏ,khỉ, ) kêu đau bụng, bị tự chỉ thay đổi nhân vật bị hóc, bị buồn nôn. ốm. - “Y tá” ghi lại những lời dặn dò của “Bác sỹ” và trình bày -Thỏ kêu đau răng trước lớp. -Khỉ bị hóc thức ăn. - GV giới thiệu nhân vật Bác sĩ Ôi – đau – quá. Bác sĩ khám - Mèo rừng bị đau bụng. bệnh cho các con vật trong rừng. - Sói bị nghẹn. - GV mời một số HS lên sắm vai. - HS trả lời. - Bác sĩ Ôi – đau – quá ? Cháu cảm thấy thế nào? Cháu đau ở đâu ? Có buồn nôn không ? Có sốt không ? Cháu uống nước ở đâu? Có được nấu chín không? - GV nhận xét và kết luận: Việc không giữ vệ sinh khi ăn uống và ứng xử không phù hợp trong bữa ăn có thể gây hại cho chúng ta. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Các bí kíp để có thể giữ vệ sinh, an toàn trong bữa ăn gia đình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc ứng xử trong ăn uống. - GV cho HS thảo luận về những việc nên làm. - GV đưa ra 3 mục lớn ghi lên bảng. - HS chia nhóm. - GV đề nghị mỗi nhóm HS chọn một chủ đề trong 3 mục ghi trên. - Đề nghị HS chia sẻ theo nhóm, viết và vẽ lên tờ giấy A1. - Các nhóm trình bày. - GV mời các nhóm trình bày ý tưởng. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương.
  33. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS về nhà quan sát xem các thành viên gia đình có thực hiện đúng theo quy tắc ăn uống vệ - Học sinh tiếp nhận thông tin và sinh, an toàn không. Nếu chưa thì nhẹ nhàng nhắc yêu cầu để về nhà ứng dụng. nhở. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Thực hiện theo các quy tắc đã thống nhất cùng các bạn. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG AN, TOÀN HỢP VỆ SINH Sinh hoạt cuối tuần: QUY TẮC ỨNG XỬ KHI ĂN UỐNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS chia sẻ những điều đã làm được hoặc những khó khăn khi thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn khi ăn uống. - Tự tin về bữa ăn của gia đình mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về những việc làm cụ thể để đảm bảo an toàn trong ăn uống . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình
  34. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để cùng những người thân trong gia đình chuẩn bị những bữa ăn an toàn cho cả gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với mọi người trong gia đình và cả xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Chia sẻ về việc thực hiện quy tắc đảm bảo vệ sinh an toàn trong bữa ăn gia đình. - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu những việc nên làm: - HS lắng nghe. trước bữa ăn, trong bữa ăn, sau bữa ăn. - HS trả lời. + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
  35. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau khi quan sát xem các thành viên trong gia đình đã thực hiện đúng theo quy tắc vệ sinh an toàn khi ăn uống chưa. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia sẻ về việc thực hiện quy tắc đảm bảo vệ sinh an toàn trong bữa ăn gia đình. (Làm việc nhóm 2) - HS chia nhóm 2, đọc yêu cầu - GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và chia sẻ: bài và tiến hành thảo luận. + Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình - Các nhóm giới thiệu về kết quả về việc không giữ vệ sinh khi ăn uống và ứng xử thu hoạch của mình. không phù hợp trong bữa ăn có thể gây hại cho chúng ta sau bài học trước. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ những điều đã làm được hoặc những khó khăn khi thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn khi ăn uống. - Cách tiến hành:
  36. Hoạt động 1: Chia sẻ về việc thực hiện quy tắc đảm bảo vệ sinh an toàn trong bữa ăn gia đình. - Kể những việc em và người thân đã làm hoặc chưa làm được theo những quy tắc đã xây dựng. - GV đề nghị HS chia sẻ với bạn bên cạnh theo những gợi ý - HS lắng nghe. sau: + Em quan sát thấy người thân trong gia đình có rửa tay - HS trả lời. trước khi ăn không? + Em có vừa ăn vừa nói chuyện, cười to bắn nước miếng không? Em ngồi một chỗ hay vừa ăn vừa đi lại nhấp nhỏm? + Em có dùng đũa khuấy vào bát canh chung không? + Em có vừa ăn vừa uống không? + Gia đình em có vừa ăn vừa xem tivi không? Có ai vừa ăn vừa đọc sách không? - GV kết luận. - Cả nhóm cùng khen nhau đã bắt đầu làm theo được quy tắc an toàn. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - Thực hiện quy tắc ứng xử khi ăn uống ở trường, ở nhà và những nơi khác. - Chia sẻ về việc thực hiện quy tắc ứng xử khi ăn uống của các em và các bạn ở trường( nếu có).
  37. - HS tiếp nhận thông tin và - yêu cầu để về nhà ứng dụng - Mỗi tổ cùng viết, tô màu màu một khẩu hiệu vui để với các thành viên trong gia nhắc nhở việc đảm bảo an toàn trong ăn uống. đình. - GV yêu cầu HS về nhà quan sát xem các thành viên - HS lắng nghe, rút kinh gia đình có thực hiện đúng theo quy tắc ăn uống vệ nghiệm sinh, an toàn không. Nếu chưa thì nhẹ nhàng nhắc nhở. - Thực hiện theo các quy tắc đã thống nhất cùng các bạn. Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 24 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN. Sinh hoạt theo chủ đề: ĂN UỐNG NGOÀI HÀNG QUÁN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết được những quy cơ mất an toàn thực phẩm khi ăn uống ngoài đường, ngoài hàng quán. - Thực hiện những quy tắc đảm bảo an toàn khi cần ăn uống bên ngoài. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về những việc làm cụ thể để đảm bảo an toàn trong ăn uống . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. 3. Phẩm chất.
  38. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để cùng những người thân trong gia đình chuẩn bị những bữa ăn an toàn cho cả gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với mọi người trong gia đình và cả xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Biết xây dựng xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn. - Cách tiến hành: - GV tổ chức Trò chơi “ bữa sáng đầy năng lượng ” -GV đề nghĩ mỗi HS tự tưởng tượng và nhận mình là một món ăn mà HS yêu thích. - GV dẫn dắt: Thế giới này có thật nhiều món ngon. - “ Tôi là xôi lạc! Xin mời các Tôi thường không ăn sáng ở nhà mà ra ngoài hàng. bạn” Bước ra đường, món ăn để tôi lựa chọn cho một bữa - “Tôi là phở gà; Tôi là mỳ sáng đầy năng lượng.Mời các bạn hãy tự giới thiệu, quảng; Tôi là miến lươn; Tôi mình là món ăn gì nhé! là ” - Kết luận: Một bữa sáng ngon sẽ giúp chúng ta có năng lượng để bắt đầu một ngày học tập, làm việc hiệu quả. Chúng ta có thể lựa chọn đồ ăn ở nhà hoặc ở ngoài hàng. Bên ngoài, các món ăn có vẻ đều rất ngon và hấp dẫn, nhưng cũng coi chừng, chúng cũng có thể tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Chia sẻ về thói quen ăn uống của gia đình mình, về việc gia đình thường nấu ăn ở nhà hay ăn hàng hoặc đặt đồ ăn. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Khảo sát về thói quen ăn uống của các gia đình. (làm việc theo nhón)
  39. - GV mời một số HS lập thành nhóm phóng viên gồm ba người có nhiệm vụ tìm hiểu về thói quen ăn uống của gia đình các HS trong lớp. - GV hướng dẫn nhóm phóng viên phân công công việc - 1 số HS đóng vai phóng cho từng người ( người phỏng vấn người ghi chép, người viên. chụp hình). - Mỗi “nhóm phóng viên” đến một tổ để khảo sát thông tin với câu hỏi gợi ý. - GV hướng dẫn các nhóm phóng viên tổng hợp nhanh kết - Một số nhóm chia sẻ quả và công bố trước lớp để thấy được thói quen ăn uống trước lớp. của gia đình các bạn trong lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của - GV nhận xét chung, tuyên dương. bạn. - GV chốt ý và mời HS đọc lại. - Có thể thấy rằng, vì cuộc sống bận rộn mà nhiều gia đình - Lắng nghe rút kinh có xu hướng ăn bên ngoài hoặc đặt đồ ăn bên ngoài về nghiệm. nhà. Vì vậy, việc lựa chọn hàng quán đảm bảo vệ sinh an - 1 HS nêu lại nội dung toàn thực phẩm là điều rất cần thiết. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS nhìn nhận việc ăn uống ở quán xá, nhà hàng ở góc độ: tốt và không tốt, từ đó đưa ra được các biện pháp tự bảo vệ mình và gia đình trong trường hợp ăn uống bên ngoài. - Cách tiến hành: Hoạt động 2.Thảo luận về chủ đề “Ăn ở nhà hàng hay ở nhà”. (Làm việc theo nhóm ) - GV chia lớp thành 2 đội: một đội ủng hộ và một đội phản đối việc ăn uống ngoài hàng quán. - Học sinh chia nhóm, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
  40. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận đưa ra lí do của nhóm mình. Tôi nghĩ , - GV hướng dẫn cả 2 nhóm cách bày tỏ ý kiến của Tôi cho rằng , Tuy nhiên , mình khi phản biện như: Tuy vậy , - GV mời các nhóm hội ý đưa ra lí do của nhóm - Các nhóm nhận xét. mình. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Bận, vội; ngày kỉ niệm – muốn - KL: Từ các ý kiến đã nêu, GV cùng HS tổng hợp thảnh thơi một ngày; sinh nhật; lại các bí kíp tự bảo vệ mình khi ăn uống ngoài hàng quán: - Nên ăn hàng, uống quán vào những hoàn cảnh nào? - Nên lưu ý điều gì để dảm bảo an toàn những khi phải ra ngoài ăn? Lựa chọn hàng quán thế nào? Kiểm tra vệ sinh an toàn của quán ra sao? 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS cùng người thân trao đổi về những nguy cơ mất vệ sinh khi ăn uống ngoài hàng - Học sinh tiếp nhận thông tin quán sau khi đã quan sát những hàng quán mình và yêu cầu để về nhà ứng dụng. đến, đánh giá về vệ sinh an toàn thực phẩm ở đó. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  41. TUẦN 24 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN. Sinh hoạt theo chủ đề: CẨM NANG AN TOÀN ĂN UỐNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS làm được “ Cẩm nang ăn uống an toàn” để nhắc nhở mình và chỉ dẫn mọi người. - Thực hiện những quy tắc đảm bảo an toàn khi cần ăn uống bên ngoài. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về những việc làm cụ thể để đảm bảo an toàn trong ăn uống . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng xây dựng được quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình và ngoài hàng quán. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về quy tắc ứng xử trong ăn uống để có thể đảm bảo an toàn trong bữa ăn gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để cùng những người thân trong gia đình chuẩn bị những bữa ăn an toàn cho cả gia đình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với mọi người trong gia đình và cả xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  42. + HS nhớ lại và chia sẻ về những điều em mới phát hiện được ở hàng quán mình đến hoặc đi qua khi chú ý quan sát hơn. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp về điều mình đã - HS lắng nghe. quan sát được ở hàng quán em tới hoặc đi qua. + Bạn đã quan sát quán ăn nào? Quán ăn ở đâu? Bạn có thường xuyên đến quán đó không? + Không gian và đồ dùng trong quán đó có sạch sẽ không? Nơi chế biến đồ ăn, uống có ruồi hay bụi bẩn không? Đồ ăn có mùi lạ không? + Mời từng cặp trình bày. - Từng cặp trả lời: - GV Nhận xét, tuyên dương. - KL : Nếu phải ra ngoài hàng ăn uống, hãy quan sát và lựa chọn những quán ăn đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần.
  43. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + HS nắm được các nguyên tắc giữ vệ sinh khi ăn hàng, uống nước ngoài quán, biết đánh giá độ sạch sẽ của quán để lựa chọn. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Xây dựng cẩm nang đảm bảo an toàn khi ăn uống bên ngoài.(Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm thảo luận và lựa chọn - Học sinh chia nhóm , làm cẩm nang dựa trên những gợi ý sau: đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Sau khi các nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. GV mời các nhóm trưng bày cẩm nang của mình. - Các nhóm trưng bày - GV mời các nhóm khác nhận xét. cẩm nang của mình. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét. - KL: Tất cả cùng đọc: “ Ăn hàng – món phong phú - Lắng nghe, rút kinh Ăn ở nhà – sạch hơn! nghiệm. Nếu chịu khó nấu cơm, Không tốn nhiều tiền lắm!” 4. Thực hành. - Mục tiêu: +Nêu được những nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và thường xuyên nhắc nhở mội người về việc này. + Thực hiện các hành động theo quy tắc vệ sinh an toàn trong ăn uống . - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Tự đánh giá sau chủ đề ăn uống an toàn, hợp vệ sinh.
  44. - GV hướng dẫn HS vẽ hình cây trải nghiệm vào - HS đọc các mục trên và đánh vở hoặc trên một tờ bìa thu hoạch. giá theo tiêu trí. - HS đọc các mục trên và đánh giá theo tiêu trí sau: - GV mời 1 số HS trình bày - HS trình bày. - GV mời HS nhận xét, bổ sung. - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS về nhà cùng - Học sinh tiếp nhận thông tin với người thân tự đánh giá : và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Về nhà cùng người thân thực hiện theo cẩm nang đã làm. - Trò chuyện cùng người thân về việc lựa chọn hàng quán đảm bảo vệ sinh an toàn nếu cần ăn uống bên ngoài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  45. TUẦN 25 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG Sinh hoạt theo chủ đề: TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự quan tâm tới các thành viên trong cộng đồng. - Tham gia một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học:HS biết được nét đẹp truyền thống địa phương nơi mình sinh sống - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lập kế hoạch tìm hiểu về truyền thống địa phương. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về truyền thống địa phương. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng nét đẹp, sản phẩm đẹp truyền thống địa phương nơi mình sinh sống. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để làm một số sản phẩm phù hợp với lứa tuổi của mình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng hình ảnh, nét đẹp truyền thống của quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Biết được những nét đẹp truyền thống địa phương nơi mình sinh sống. - Cách tiến hành:
  46. - Vận động theo bài hát “ Bình minh của Rồng” - HS lắng nghe. ( tác giả Nguyễn Lê Tâm) - GV mời HS nghe bài hát và cùng làm các động - HS lắng nghe. tác vui theo nhạc. - GV nói về hình ảnh chú Rồng Việt Nam đang - HS cùng luyện tập theo bài hát. vươn vai, tập thể dục để lớn mạnh, bay cao. Mọi người chúng ta cùng tập luyện cho khỏe mạnh để bay cao cùng Rồng nhé! - GV Nhận xét, tuyên dương. - KL: Tuy nhiên, để có thể bay cao, bay xa, chúng - HS lắng nghe. ta cũng rất cần biết về truyền thống của đất nước mình để thêm tự hào. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Tìm hiểu về truyền thống quê hương ở các khía cạnh khác nhau. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Chia sẻ truyền thống quê hương em. (làm việc cặp đôi) - GV cho HS xem ảnh hoặc đoạn phim ngắn. - HS quan sát tranh( xem - GV đề nghị HS xem kĩ và nhớ những hình ảnh trong đó. phim). - GV hỏi : Sau khi quan sát tranh hoặc đoạn phim em hãy cho biết, em nhìn thấy những gì trên những bức tranh( - HS thảo luận cặp đôi trong phim)? - GV mời HS làm việc theo cặp đôi, cùng viết ra giấy chung những gì mình nhớ được. - GV đề nghị cả lớp cùng giơ giấy lên, GV chọn đọc 3 – 4 tờ giấy vad khem ngợi HS đã nhớ được những hình ảnh - Cả lớp giơ giấy. xuất hiện trong tranh( phim). - KL: Mỗi địa phương đều có những nét truyền thống riêng. Mỗi nơi có thể có những nghề thủ công, nghệ thuật
  47. biểu diễn, lễ hội hay món ăn truyền thống riêng. Các địa phương đều có những chuyện về lịch sử dựng nước và gữi nước. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về những nét truyền thống của địa phương mình nhé. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS lên kế hoạch tìm hiểu một số nét truyền thống tại địa phương. - Cách tiến hành: Hoạt động 2.Lập kế hoạch tìm hiểu một số nét truyền thống tại địa phương. (Làm việc nhóm ) - GV nêu yêu cầu HS lập thành các nhóm: Mỗi nhóm chọn - Học sinh chia nhóm 1 trong số 5 mục đã ghi trên bảng. đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - + Lựa chọn chủ đề liên quan tới truyền thống của địa - Các nhóm nhận xét. phương. + sau khi các nhóm đã thảo luận xong. GV gọi đại diện từng - Lắng nghe, rút kinh nhóm lên chia sẻ nhanh về kế hoạch của mình trước lớp. nghiệm. GV chọn 1 nhóm để đặt câu hỏi thảo luận thêm + Vì sao nhóm lại chọn chủ đề đó? + Nhóm phân công bạn nào làm gì? Kế hoạch của mỗi bạn về nhà sẽ làm gì? + Các bạn có cần thêm sự hỗ trợ của người thân để hoàn thành nhiệm vụ không? + Kế hoạch trình bày của nhóm thế nào? Các bạn cần những gì cho phần trình bày đó? - GV đưa ra gợi ý về cách tìm hiểu thông tin qua đọc sách, trao đổi với người thân, tìm gặp nghệ nhân, đi khám phá thực tế, * KL: Tại địa phương có thể có nhiều truyền thống khác nhau, mỗi nhóm chọn một truyền thống để tìm hiểu rồi trình bày trước lớp. Như vậy, chúng ta sẽ biết được nhiều truyền thống khác nhau ở địa phương mình. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
  48. + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng - HS tiếp nhận thông tin và yêu với người thân: cầu để về nhà ứng dụng. - Thực hiện kế hoạch của tổ hoặc nhóm: Nhờ người - HS lắng nghe, rút kinh thân hỗ trợ tìm hiểu về truyền thống của địa phương nghiệm mà em đã lựa chọn. - Chuẩn bị nội dung: đạo cụ cho việc trình bày thu hoạch. - “Đọc xong mấy cuốn sách này, bố con mình sẽ biết thêm về lễ hội truyền thống đấy!” - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 25 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt cuối tuần: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự quan tâm tới các thành viên trong cộng đồng. - Tham gia một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục truyền thống do nhà trường, địa phương tổ chức. - HS trình bày kết quả tìm hiểu về một truyền thống tại địa phương.
  49. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học:HS biết được nét đẹp truyền thống địa phương nơi mình sinh sống - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lập kế hoạch tìm hiểu về truyền thống địa phương. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về truyền thống địa phương. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng nét đẹp, sản phẩm đẹp truyền thống địa phương nơi mình sinh sống. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để làm một số sản phẩm phù hợp với lứa tuổi của mình. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng hình ảnh, nét đẹp truyền thống của quê hương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + - HS trình bày kết quả tìm hiểu về một truyền thống tại địa phương. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch trình bày nhưng thu hoạch được từ tiết học trước. - Đại diện các nhóm trình bày theo các hình thức - Lần lượt các nhóm trình bày. sau: - GV nhận xét tuyên dương - Các nhóm khác nhận xét. 2. Sinh hoạt cuối tuần:
  50. - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, - 1 HS nêu lại nội dung. thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tập) triển khai kế hoạt động tuần triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các tới. nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét trong kế hoạch. các nội dung trong tuần tới, bổ + Thực hiện nền nếp trong tuần. sung nếu cần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết bằng giơ tay. hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau khi lần trải nghiệm trước theo nhóm nhỏ. - Cách tiến hành: Hoạt động 3.Chuẩn bị cho việc trình bày những thu hoạch mới về truyền thống quê hương. - GV mời HS ngồi theo nhóm để cùng nhau chia - HS HS ngồi theo nhóm để cùng sẻ và chuẩn bị cho phần trình bày. nhau chia sẻ và chuẩn bị cho phần trình bày.
  51. - Em đã tìm hiểu được những gì? Người thân đã - HS trả lời. giúp em như thế nào? - Cùng nhau chuẩn bị cho phần trình bày của nhóm 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Qua phần trình bày HS trong lớp lắng nghe nhau để biết được nhiều thông tin hơn về các truyền thống tại địa phương. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Trình bày những điều em tìm hiểu được về truyền thống quê hương. - Lần lượt mời các bạn dưới lớp đặt câu hỏi. - Các nhóm nhận xét, đặt - Bình bầu nhóm trình bày thú vị, lôi cuốn nhất. câu hỏi. - KL: Mỗi địa phương có nhiều truyền thống khác nhau. Những truyền thống này rất phong phú, tạo nên những nét văn hóa đặc trưng cho địa phương mình, Chúng ta - Lắng nghe, rút kinh hãy cùng tiếp tục khám phá nhiều hơn và hãy giới thiệu nghiệm. cho bạn bè, người thân ở nơi khác biết về truyền thống của địa phương mình. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV gợi ý HS lựa chọn thực hiện 1 trong những - Học sinh tiếp nhận thông tin hoạt động sau cùng người thân của mình. và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
  52. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG Sinh hoạt theo chủ đề: MÙA ĐÔNG ẤM ÁP, MÙA HÈ VUI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh tìm hiểu được những thông tin về những vùng có thiên tai, dịch bệnh. - Lập kế hoạch gửi tặng quà cho các bạn vùng thiên tai dịch bệnh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  53. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề nói đến việc sẵn sàng chia sẻ trong cộng đồng. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Bạn cần tôi có” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. + GV mời HS đứng thành vòng tròn theo nhóm -HS xếp thành nhóm lớn và làm lớn. theo yêu cầu + GV đề nghị HS tưởng tượng mình cầm trên tay hai vật gì đó, hai con vật +GV hỏi nhanh để HS có thể nói ra đồ vật tưởng -HS trả lời : Em thưa cô, em đang tượng mà mình có ( GV gợi ý để HS trả lời không cầm 2 tia nắng, hai con thỏ, hai bị trùng lặp nhau) bông hoa, hai chiếc bánh hai quả + GV mời HS trả lời bóng bay, hai lá cỏ, hai giọt nước - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS khác lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu:Học sinh nhận biết về nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống hằng ngày để từ đó có sự đồng cảm với những người thiếu thốn, kém may mắn hơn mình hoặc bị thiên tai làm cuộc sống khoa khăn hơn. -Cách tiến hành: * Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về những vùng có thiên tai , dịch bệnh mới xảy ra. (làm việc nhóm) - Học sinh theo dõi video - GV cho học sinh xem một đoạn tin tức nói về một - Học sinh chia nhóm 4 suy nghĩ vùng mới xảy ra thiên tai, dịch bệnh. bài và tiến hành thảo luận, nhóm - GV gợi ý để HS suy nghĩ về những người dân, cử ra một thư kí để ghi lại kết quả các bạn nhỏ sống trong những vùng bị ảnh hưởng thảo luận của nhóm vào tờ A1 của thiên tai, dịch bệnh. những điều mình phỏng đoán. + Ví dụ: Không đủ nước sạch để dùng . +Bị mất nhà cửa, quần áo, đồ dùng.
  54. + Các bạn nghèo không đủ tiền mua sách vở, quần áo đi học. +Người già ốm đau không có người thân giúp đỡ. -Đại diện các nhóm trả lời. - Đại diện các nhóm nhận xét. -GV nêu nội dung câu hỏi để các nhóm thảo luận “ Thảo luận về sự thiếu thốn trong cuộc sống, sinh hoạt của các bạn học sinh vùng đó” Qua câu hỏi gợi ý - Lắng nghe rút kinh nghiệm. + Họ gặp những khó khăn gì? - 1 HS nêu lại nội dung - GV mời các nhóm chia sẻ phần thảo luận của nhóm mình. -GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt ý và mời HS đọc lại. Chúng ta nên chia sẻ cùng những người dân, các bạn nhỏ vùng thiên tai, dịch bệnh những khó khăn mà học đang gánh chịu .( Lưu ý: Những chia sẻ không chỉ là vật chất mà còn là tinh thần bởi ta còn có thể đem đến cho họ những niềm vui, an ủi để học không mất hi vọng) 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Học sinh lên kế hoạch gửi các món quà về vật chất và tinh thần cho các bạn ở vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tạo một món quà gửi tặng các bạn vùng thiên tai, dịch bệnh. (Làm việc nhóm 4) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Mỗi nhóm ghi lại món đồ mà mình muốn gửi tặng các bạn.
  55. - Đại diện các nhóm giới thiệu về món quà của nhóm qua sản phẩm. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. -GV mời các nhóm liệt kê những việc mình có thể làm. - GV mời các nhóm lên trình bày những thứ có thể mang tới để cho, tặng bạn . ( GV lưu ý Học sinh : Ngoài các món quà có thể cho tặng thì cách cho tặng cũng rất quan trọng. Chúng ta hãy cùng nhau đóng gói và có hình thức trao tặng sao cho phù hợp nhất) - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin + Soạn đồ để gửi tặng các bạn vùng thiên tai, dịch và yêu cầu để về nhà ứng dụng. bệnh . Làm sạch những món đồ để cho , tặng và chuẩn bị các vật dụng để đóng gói. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  56. TUẦN 26 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG Sinh hoạt theo chủ đề: MÓN QUÀ TẶNG BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh thực hiện đóng gói những món đồ tặng bạn có hoàn cảnh khó khăn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm đến các thành viên trong cộng đồng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho cả lớp hát bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết - HS hát. ” để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: Sau khi khởi động xong em thấy thế nào? HS trả lời : Em thấy rất vui./ Thấy rất + Mời học sinh trình bày. sảng khoái. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần:
  57. - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ + Kết quả hoạt động các phong trào. sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, - 1 HS nêu lại nội dung. thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ + Thực hiện các hoạt động các phong trào. sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh thực hiện việc đóng gói quà gửi đến các bạn vùng khó khăn. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Làm món quà tặng bạn. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu Học sinh ngồi theo nhóm 2 để - Học sinh chia nhóm 2 ngồi cùng nhau đóng gói quà. thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV hướng dẫn HS lưu ý khi đóng đồ với các vật + Chia sẻ cùng bạn về kết quả tránh ẩm ướt, với các vật tránh dễ vỡ thu hoạch của mình sau khi phân
  58. - GV gợi ý để HS viết lời nói thân thương với các loại và đóng gói sách vở, đồ bạn sẽ nhận quà. chơi, quần áo theo mùa. +Viết lời nói thân thương tới bạn sẽ nhận quà. ( Chúc bạn một mùa đông ấm áp. / Chúc bạn một mùa hè vui) +HS trang trí quà của nhóm mình. - Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. *Cả lớp đã cùng nhau đóng gói quà để chia sẻ với các bạn vùng khó khăn. Việc làm này rất đáng khen, đề nghị chúng mình cùng vỗ tay khích lệ nhau nhé. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh nhận ra rằng ai cũng có thể tặng cho mỗi người một món quà gì đó để cuộc sống tươi đẹp hơn. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Tham gia kể chuyện tương tác quà tặng cho mọi người . (Tham gia cả lớp) - Học sinh theo dõi các bạn kể chuyện -HS đóng các vai đi ra sân khấu nhảy múa theo vai của mình. - HS quan sát theo dõi -HS trả lời: Những bông hoa. -HS trả lời : Voi - GV mời học sinh sắm vai những bông hoa và các -HS trả lời : Chim Sơn ca con vật như voi, sơn ca, cừu, gà trống -HS : Cừu
  59. -GV nêu yêu cầu : Mời các bạn đóng các vai đi ra -HS trả lời: Gà trống. sân khấu nhảy múa theo vai của mình. Các bạn dưới lớp đoán xem đó là những bông hoa nào, con vật nào? - HS khác nhận xét. Ví dụ : + Chúng tôi tặng cho đời màu sắc và hương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. thơm. Đố các bạn biết chúng tôi là ai? +Tôi sẽ giúp các bạn mang đồ nặng. Tôi sẽ giúp phun nước tưới cây.Tôi tặng các bạn sức mạnh của tôi. Tôi đố các bạn biết tôi là ai? + Tôi có thể tặng bạn những bài ca. Bạn đoán xem tôi là ai? + Tôi có thể tặng các bạn lông của tôi làm áo len . Đố các bạn biết tôi là ai? +Tôi sẽ báo hiệu giúp các bạn thức giấc để đón bình minh. Tôi tặng các bạn bài ca gọi Mặt trời của tôi. -GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Mời cả lớp cùng hát vang bài hát “ Bác Hồ - Người cho em tất cả” 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin vận động người thân tham gia hoạt động ủng hộ , và yêu cầu để về nhà vận động chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. người thân tham gia hoạt động - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. ủng hộ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  60. TUẦN 27 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG Sinh hoạt theo chủ đề: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS tìm hiểu và bày tỏ sự đồng cảm với người khuyết tật– cộng đồng yếm thế trong xã hội. - Lập được kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đồng cảm với người khuyết tật– cộng đồng yếm thế trong xã hội. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách giao tiếp với người khuyết tật bằng cử chỉ, điệu bộ,ánh mắt, nụ cười. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và đồng cảm với người khuyết tật. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình bạn bè khuyết tật trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Thử vào vai người bạn không nghe, không nói được để thấy khó khăn của cộng đồng người khiếm thính, người điếc. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đôi bàn tay biết nói”để khởi động - HS lắng nghe. bài học.
  61. + GV chuẩn bị sẵn thẻ từ nhỏ có ghi một vài từ khoá, HS -HS dùng thẻ từ giơ kết dùng động tác cơ thể, gương mặt, không dùng lời – ngôn quả: Hét to, Điếc tai, Vui ngữ cơ thể, để thể hiện cho các bạn đoán xem đó là từ vẻ, khoá gì. -HS dùng thẻ từ giơ kết + Lần I: GV lần lượt mời 2 – 3 HS thể hiện 2 – 3 từ khoá. quả: Trời nắng quá/ Gió + Lần 2: GV mời HS làm việc theo nhóm. Cả nhóm tìm thổi mạnh/ Bài tập khó động tác thể hiện một số thông điệp bằng ngôn ngữ cơ thể. quả Đường đông quá. – GV mời HS chia sẻ cảm xúc của mình sau khi thực hiện các động tác cơ thể – ngôn ngữ cơ thể mà không dùng lời - HS trình bày. nói. Em biết những ai phải thường xuyên nói bằng ngôn - HS lắng nghe. ngữ cơ thể? Em đã từng gặp họ chưa? + Mời HS trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV chốt ý : Xung quanh cuộc sống của chúng ta có những người khiếm thính là những người có khả năng nghe nhưng kém. Và có những người điếc là người hoàn toàn không nghe thấy bất kì âm thanh nào. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: HS thể hiện sự đồng cảm với những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải trong cuộc sống, đồng thời thể hiện được sự cảm phục trước những cố gắng vượt qua khó khăn của họ. -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về người khuyết tật (làm việc cá nhân) - GV đặt câu hỏi để HS lựa chọn cùng thảo luận về - Học sinh đọc yêu cầu bài và những khó khăn mà người khuyết tật có thể gặp phải quan sát tranh để trả lời: trong sinh hoạt và học tập. + Sử dụng giấy và bút để viết, vẽ điều mình muốn nói, + Họ sử dụng ngôn ngữ kí hiệu để giao tiếp với nhau và với mọi người; cũng giống các ngôn ngữ khác như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Đức + GV nhắc lại về câu chuyện người khiếm thị, người + Họ có thể dùng nét mặt, động mù đã từng trải nghiệm ở năm học lớp 2. Khi không tác cơ thể để biểu đạt được lời nhìn được hoặc nhìn kém, các bạn khiếm thị sẽ gặp nói của mình, ý nghĩ của mình, những khó khăn gì? Họ phải vượt qua bằng cách quan điểm của mình.
  62. nào? Họ đi học, đọc sách thế nào? Họ sử dụng chữ + Ngôn ngữ kí hiệu có bảng nổi ra sao? chữ cái, có các từ nhưng được + Các bạn khiếm thính nghe rất kém, người điếc thể hiện một cách rất độc đáo hoàn toàn không nghe được. Vậy các bạn học tập qua nét mặt và động tác của đôi thể nào? Thầy cô sẽ giảng bài cho các bạn bằng cách tay, của cơ thể. nào? Các bạn muốn phát biểu thì phải làm gì? + GV kể về những người bị hạn chế về vận động: -Những khó khăn của người tay chân bị khuyết tật. Họ phải ngồi xe lăn, chống khuyết tật trong công việc và nạng Họ thường gặp phải những vấn đề gì? Họ cuộc sống: có chơi thể thao được không? + Sinh hoạt bất tiện, đôi khi phải - HS thảo luận theo nhóm, chia sẻ về một trong nhờ đến sự giúp đỡ của người những người khuyết tật mà các em từng gặp hoặc khác. nghe kể: + Một số người khả năng tiếp + Những khó khăn của họ trong công việc và cuộc thu bị hạn chế, mất nhiều thời sống. gian và công sức hơn trong quá + Những công việc họ có thể làm được. trình học tập. + Cảm xúc của em khi nghĩ về những người ấy. + Khó khăn khi tìm kiếm việc - GV mời các HS khác nhận xét. làm và lựa chọn công việc phù - GV nhận xét chung, tuyên dương. hợp. - GV chốt ý và mời HS đọc lại. + Có tâm lý mặc cảm, không - GV chốt ý : Những người khuyết tật dù gặp nhiều dám nghĩ đến chuyện kết hôn. khó khăn trong cuộc sống nhưng họ vẫn có những + Một số gặp khó khăn trong mặt mạnh khác so với người bình thường để có thể việc hoà nhập cộng đồng. khắc phục khó khăn. Tìm hiểu về người khuyết tật -Những công việc họ có thể làm là để dồng cảm với họ. được: + Vận động viên. + Giáo viên. + Sản xuất các sản phẩm thủ công. + Đánh đàn, ca hát. + Mát-xa, bấm huyệt. -Cảm xúc của em khi nghĩ về họ: ngưỡng mộ, khâm phục ý chí mạnh mẽ và nỗ lực vượt lên hoàn cảnh của những người khuyết tật. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
  63. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS lên được kế hoạch để bày tỏ sự quan tâm, chia sẻ với người khuyết tật - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Lập kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật(Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2: - Học sinh chia nhóm 2, - GV để nghị HS thảo luận về những việc mình có thể làm đọc yêu cầu bài và tiến để chia sẻ và giúp đỡ các bạn khiếm thị, khiếm thính và hành thảo luận. những bạn khuyết tật khác + Tìm hiểu về người khuyết tật để có sự đóng cảm với họ. - HS các nhóm chia sẻ về + Học cách giao tiếp và ứng xử với người khuyết tật. kế hoạch của nhóm mình. + Lựa chọn những việc có thể làm để giúp đỡ người - Các nhóm nhận xét. khuyết tật mà em biết. - 1 HS nêu lại nội dung - GV mời từng nhóm chia sẻ về kế. - Lắng nghe, rút kinh - GV mời các nhóm khác nhận xét. nghiệm. - GV chốt ý : Mỗi chúng ta đều có thể bày tỏ sự quan tâm và chia sẻ cùng các bạn khó khăn Và chính chúng ta cũng học hỏi được tử họ nhiều điều, nhiều cách để thể hiện mình. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận +GV HD HS cùng người thân tìm hiểu thêm về những thông tin và yêu cầu để về người khuyết tật cần được hỗ trợ quanh em và thực hiện nhà ứng dụng. các việc trong kế hoạch giúp đỡ người khuyết tật. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  64. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG Sinh hoạt cuối tuần: ĐỒNG CẢM VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nói được những điều mình đã làm để chia sẻ với người khuyết tật. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết thực hiện được một số hành động thể hiện sự đóng cảm và chia sẻ với người khuyết tật. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những người bạn khuyết tật của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người khuyết tật. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần giúp đỡ bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức đồng cảm và chia sẻ với người khuyết tật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + HS biết đồng cảm và chia sẻ với người khuyết tật - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Bài “Mặt trời hy vọng” của - HS xem. nhạc sĩ Tạ Duy Tuấn để khởi động bài học. -HS trả lời: + GV nêu câu hỏi:Em bé trong bài là người như thế + em bé yếu thế nào? +Em ước được nhìn thấy ánh áng + Em ước điều gì? ngoài kia, được cười nói đùa vui + Mời học sinh trình bày. bên bè bạn, được cắp sách tới trường. Em ước được có mẹ và có cha, một mái ấm gia đình để
  65. - GV Nhận xét, tuyên dương. yêu thương và thắp lên những - GV chốt ý : Các em hãy cứ lạc quan, vui vẻ, tận niềm tin. hưởng cuộc sống. Cộng đồng sẽ luôn ở bên các em, - HS lắng nghe. trao đi trái tim yêu thương và cùng nhau vượt qua gian khó. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm 4) tới. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các các nội dung trong tuần tới, bổ nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung sung nếu cần. trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thi đua học tập tốt. - Cả lớp biểu quyết hành động + Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: HS nói được những điều mình đã làm để chia sẻ với người khuyết - Cách tiến hành:
  66. Hoạt động 3. CHIA SẺ THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu chia sẻ: cầu bài và tiến hành thảo luận. - GV đề nghị HS chia sẻ theo nhóm về những việc + lắng nghe, cổ vũ, ủng hộ hoạt mình cùng người thân đã tìm hiểu về những người động Đêm nhạc tình thương hay khuyết tật xung quanh mình. Những việc mình đã có ở mỗi góc phố. làm để bày tỏ sự quan tâm, chia sẻ của mình với + Ủng hộ các sản phẩm thủ công khó khăn họ gặp phải trong cuộc sống. do người khuyết tật làm gần nơi - GV mời các nhóm khác nhận xét. mình ở. - GV chốt ý : Mỗi hành động thể hiện sự quan tâm, + Ngày cuối tuần đi thăm, giao đồng cảm của chúng ta đều là thông điệp yêu lưu và chơi cùng các bạn khuyết thương cổ vũ tinh thần cho những người khiếm tật ở nhà tình làng trẻ. thính, người khuyết tật - Các nhóm giới thiệu về kết quả - GV nhận xét chung, tuyên dương. thu hoạch của mình. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + HS giao tiếp bằng ngôn ngữ của người khuyết tật để chia sẻ với họ. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Bày tỏ sự đồng cảm với người khuyết tật(làm việc nhóm) - Học sinh các tổ, cùng quan sát chọn những việc mình có thể làm để chia sẻ và giúp đỡ các bạn khiếm thị, khiếm thính và những bạn khuyết tật khác - HS tự thực hiện. - Cách giao tiếp và ứng xử với người khuyết tật: + Có thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng. + Nhẫn nại, vị tha và sẵn sàng giúp họ vượt qua khó khăn. + Không tỏ ra thương hại, khinh miệt hay thiếu lễ độ.
  67. - GV đề nghị HS thảo luận về những việc mình có - Một số việc có thể làm để giúp thể làm để chia sẻ và giúp đỡ các bạn khiếm thị, đỡ người khuyết tật: khiếm thính và những bạn khuyết tật khác + Viết thư động viên. + Cổ vũ khi họ lên sân khấu biểu diễn hoặc phát biểu. + Chủ động học phương pháp giao tiếp của người khuyết tật: ngôn ngữ kí hiệu, chữ nổi - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. + Góp tiền ủng hộ các sản phẩm - GV chốt ý : Những động tác cơ thể thoải mái và do người khuyết tật làm ra. biểu cảm trên gương mặt giúp thể hiện rõ thông + Giới thiệu việc làm cho họ. điệp, truyền tải cảm xúc từ người nói đến người nghe. Đó chính là cách mà người khiếm thính vẫn - Các nhóm nhận xét. làm. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát tinh tế của các nhóm. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin và cùng với người thân: GV phát cho HS tờ bìa trái yêu cầu để về nhà ứng dụng với tim, đề nghị HS viết lời chúc cho bạn khiếm thỉnh, các thành viên trong gia đình. bạn khuyết tật. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm + Cùng người thân - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 28 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: LÀM BẠN VỚI THIÊN NHIÊN
  68. Sinh hoạt theo chủ đề: QUÊ HƯƠNG EM TƯƠI ĐẸP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh khám phá và cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Gợi lại những kinh nghiệm cũ về các cảnh đẹp thiên nhiên mà HS đã biết. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Chọn từ ngữ để miêu tả vẻ - HS lắng nghe. đẹp thiên nhiên” để khởi động bài học. + GV cầm quả bóng gai và đọc lần lượt từng từ - HS tham gia trò chơi khóa: Biển, núi, sông, hồ, cánh đồng, + HS1: Biển xanh + GV tung bóng về phía HS sau mỗi từ khóa. Mỗi + HS2: Biển rộng bạn khi nhận được bóng sẽ ngay lập tức mô tả + HS3: Cánh đồng bát ngát những nét đẹp liên quan tới từ khóa đó + HS4: cánh đồng lúa chín vàng - GV dẫn dắt: Xung quanh chúng ta, cảnh sắc thiên nhiên thật tươi đẹp. Mỗi một nơi đều có một vẻ đẹp