Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 1

docx 114 trang Thu Mai 03/03/2023 3401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 1

  1. TUẦN 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt theo chủ đề: CHÂN DUNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận ra được những đặc điểm đáng nhớ về hình dáng bên ngoài của mình. - Tự tin về cơ thể của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đây là ai” để khởi động bài - HS lắng nghe. học. + GV giới thiệu 3 bức tranh: nàng tiên cá, ông bụt, chú bé người gỗ. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra
  2. nét riêng của mỗi nhân vật trong tranh: nụ cười, - HS chia nhóm và bốc thăm khuôn mặt, đối mắt, hàm răng, mái tóc, maug da, nhân vật, thảo luận để miêu tả mũi, nhân vật theo các gợi ý. + Lớp chia thành 3 nhóm và bốc thăm chọn nhân vật, thảo luận và miêu tả nhân vật của mình. + Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Nhận ra được nét độc đáo của mình trên gương mặt và cảm thấy tự hào, thú vị về điều đó. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tạo hình gương mặt vui nhộn của em. (làm việc cá nhân) - GV Yêu cầu học sinh soi gương và tìm ra nét - Học sinh đọc yêu cầu bài và riêng của mình. quan sát bản thân tong gương để tìm ra những nét riêng của mình. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - Chia sẻ những nét riêng của mình trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 HS nêu lại nội dung - GV chốt ý và mời HS đọc lại. Mỗi người đều có một nét riêng của mình. Ai cũng có nét đáng yêu, đáng nhớ, 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tạo và giới thiệu được với bạn nét riêng của mình qua sản phẩm tạo hình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tạo hình gương mặt vui nhộn của em. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2:
  3. + Tao hình gương mặt em bằng những nguyên liệu - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu em có: lá cây, viên sỏi, cúc áo, sợi len, cầu bài và tiến hành thảo luận. + Chú ý nhấn mạnh nét đặc biệt của em trên gương - Đại diện các nhóm giới thiệu về mặt. nét riêng của nhóm qua sản + Giới thiệu với bạn nét riêng của em qua sản phẩm. phẩm. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin + Soi gương và nhận xét em giống ai. và yêu cầu để về nhà ứng dụng. + Xác định những nét riêng của mỗi người và nét chung của cả nhà. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  4. TUẦN 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt cuối tuần: NÉT RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của nhau và những nét chung nếu có. - Học sinh khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Cái mũi” để khởi động bài học. - HS lắng nghe. + GV nêu câu hỏi: bài hát nói về bộ phận nào trên - HS trtrả lời: bài hát nói về cái cơ thể? mũi.
  5. + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau khi quan sát vẻ bề ngoài của các thành viên trong gia đình. - Cách tiến hành:
  6. Hoạt động 3. Tạo hình gương mặt vui nhộn của em. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu chia sẻ: cầu bài và tiến hành thảo luận. + Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình - Các nhóm giới thiệu về kết quả sau khi quan sát vẻ bề ngoài của các thành viên thu hoạch của mình. trong gia đình sau bài học trước. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh biết quan sát, nhấn mạnh nét riêng của bạn. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Trò chơi “Tôi nhận ra bạn nhờ điều gì?”(Chơi theo nhóm) - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng - Học sinh chia nhóm 2, cùng bàn), quan sát bạn mình để tìm ra những nét riêng. quan sát lẫn nhau để tìm nét - Tưởng tượng sau này bạn lớn lên, mình sẽ nhận riêng của bạn. ra bạn nhờ những nét riêng mà mình đã thấy. - Các nhóm giới thiệu về nét riêng của mình khi quan sát bạn và nêu ý nghĩ của mình nếu sau này lớn lên, mình sẽ nhận ra bạn nhờ điều gì? - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan - Các nhóm nhận xét. sát tinh tế của các nhóm. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Mời cả lớp cùng đọc bài thơ: “Mỗi người đều có, - Cả lớp cùng đọc bài thơ Nét đáng yêu riêng. Gặp rồi là nhớ, Xa rồi chẳng quên!” 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  7. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng + Tạo hình gương mặt các thành viên trong gia với các thành viên trong gia đình. đình. + Cả nhà có thể tạo hình gương mặt bằng hoa quả, rau củ, cơm, bánh mì, thức ăn, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt theo chủ đề: SỞ THÍCH CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh giới thiệu được những sở thích khả năng riêng. - Giới thiệu những sở thích của em và sản phẩm được làm theo sở thích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về sở thích , khả năng riêng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
  8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. +Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đoán xem tôi thích làm gì?” - HS lắng nghe. để khởi động bài học. + GV mời 3 HS lên trên bảng làm thử động tác cơ -HS xếp thành nhóm lớn và làm thể thể hiện một hoạt động mình thích làm. HS ở theo yêu cầu dưới giơ tay đoán. Ai đoán đúng được khen. + Lớp chia thành 1 nhóm lớn đứng thành vòng tròn và lần lượt làm động tác cơ thể, thể hiện việc mà mình thích làm, các bạn khác đoán. - HS trong nhóm trình bày. - HS khác lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: Khẳng định và giới thiệu được sở thích của bản thân -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Chia sẻ sở thích của em. (làm việc cá nhân) - GV Yêu cầu HS suy nghĩ về các sở thích của mình - Học sinh đọc yêu cầu bài và suy và giới thiệu các sở thích riêng của mình bằng cách nghĩ để tìm ra những sở thích vẽ một bông hoa .Mỗi sở thích được thể hiện trên riêng của mình. một cánh hoa. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Chia sẻ những sở thích riêng của mình trước lớp. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các HS khác nhận xét. - 1 HS nêu lại nội dung
  9. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt ý và mời HS đọc lại. Mỗi người đều thích làm một việc hoặc một số việc nào đó. Điều ấy tạo nên sở thích-sự khác biệt của mỗi con người. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Chia sẻ sâu hơn hoạt động, thể nghiệm cảm xúc tích cực sau khi giới thiệu được sowr thích của mình đối với các bạn qua sản phẩm tạo hình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tạo hình sản phẩm những sở thích của em. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2: - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu + Tạo hình sở thích của mình bằng những nguyên cầu bài và tiến hành thảo luận. liệu em có: lá cây, viên sỏi, cúc áo, sợi len, - Đại diện các nhóm giới thiệu về + Chú ý nhấn mạnh những sở thích của em sở thích riêng của nhóm qua sản + Giới thiệu với bạn sở thích của em qua sản phẩm. phẩm. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin + Chuẩn bị sản phẩm thể hiện sở thích riêng của và yêu cầu để về nhà ứng dụng. mình và sở thích riêng của những người thân trong gia đình. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  10. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt cuối tuần: TÀI NĂNG HỌC TRÒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh thể hiện được sở thích của mình rõ hơn thông qua các tiết mục biểu diễn hoặc các sản phẩm đã làm. - HS chia sẻ về sản phẩm được làm theo sở thích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Hai bàn tay của em” để khởi động - HS lắng nghe. bài học. -HS trtrả lời: Bạn nhỏ biết múa + GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát biết làm cho mẹ xem gì cho mẹ xem? - HS lắng nghe.
  11. + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm 4) tới. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các các nội dung trong tuần tới, bổ nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung sung nếu cần. trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thi đua học tập tốt. - Cả lớp biểu quyết hành động + Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau khi quan sát vẻ sở thích của các thành viên trong gia đình. - Cách tiến hành:
  12. Hoạt động 3. Tạo hình sở thích của em. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu chia sẻ: cầu bài và tiến hành thảo luận. + Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình - Các nhóm giới thiệu về kết quả sau khi quan sát sở thích của các thành viên trong thu hoạch của mình. gia đình sau bài học trước. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh biết quan sát, nhấn mạnh sở thích riêng của bạn. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Giao lưu tài năng học trò (Tham gia theo nhóm) - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng - Học sinh chia nhóm 2, cùng thảo bàn) luận. -GV mời HS thảo luận đưa ra ý kiến chọn tiết mục - Các nhóm đưa ra ý kiến lựa chọn giao lưu. các tiết mục giao lưu - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Mời cả lớp cùng đọc đoạn thơ: - Cả lớp cùng đọc đoạn thơ “Mỗi người một việc giỏi, Mỗi người một điều hay. Thành muôn ngàn vật báu, Tô điểm thế giới này!” 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin xin ý kiến người thân về việc đăng ký tham gia và yêu cầu để về nhà xin ý kiến CLB của trường phù hợp với sở thích người thân đăng kí tham gia - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. CLB của trường. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
  13. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt theo chủ đề: NGÔI SAO CỦA TÔI, NGÔI SAO CỦA BẠN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS chia sẻ được về sở thích của bản thân, những việc làm liên quan đến sở thích đó. - Tìm được những bạn cùng lớp có chung sở thích với mình để cùng làm ra một sản phẩm hoặc tham gia hoạt động chung. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết sở thích của mình . 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng sở thích của bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + HS chia sẻ về sở thích của mình.
  14. - Cách tiến hành: - GV mở đoạn video có các tiết mục giao lưu “tài năng - HS theo dõi học trò”. - HS lắng nghe. -HS trả lời -GV mời HS cả lớp theo dõi video - HS khác nhận xét. + Qua theo dõi video về các tài năng của các bạn em thấy thế nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: +Học sinh cùng chia sẻ về những việc liên quan đến sở thích chung, phân công nhau thực hiện chung một sản phẩm, công việc. -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Kết nhóm theo sở thích + GV phát các ngôi sao để HS viết hoặc vẽ sở thích của mình vào khoảng giữa ngôi sao. - Học sinh đọc yêu cầu bài + GV bật nhạc và đề nghị cắm ngôi sao của mình đi - HS chọn nhóm của mình tìm những người bạn có cùng sở thích . - Nhóm khác nhận xét Ví dụ: Nhóm vẽ , nhóm ăn uống, nhóm đá bóng Với những bạn không trùng với ai thì GV cho vào nhóm sở thích độc đáo. + Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV chốt ý và mời HS đọc lại.
  15. Sở thích được thể hiện qua sản phẩm và củng cố bằng các hoạt động và nếu có những người bạn cùng chung sở thích cùng thể hiện hoạt động thì thật vui. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS cùng chia sẻ về những việc liên quan liên quan đến sở thích chung phân công nhau thực hiện chung một sản phẩm,một công việc. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Lập kế hoạch hoạt động của nhóm “ Cùng chung sở thích” (Làm việc nhóm 6) - GV nêu yêu cầu, tổ chức hoạt động học sinh thảo - Học sinh chia nhóm 6, đặt luận nhóm 6 , đặt tên nhóm,bầu thư kí . tên nhóm, bầu thư kí ,đọc + Mỗi nhóm lựa chọn một việc để làm chung. yêu cầu bài và tiến hành Ví dụ:( Nhóm có sở thích nấu ăn cùng tìm hiểu công phân công nhiệm vụ thảo thức nấu ăn của một số món ăn ngày tết. luận. Nhóm thích diễn kịch để tập luyện trình diễn một tiểu - Đại diện các nhóm giới phẩm . Nhóm xoay ru-bích, Nhóm đá bóng ) thiệu về kế hoạch chung sở +Mỗi nhóm viết ra giấy A3 kê hoạch thảo luận của thích của nhóm qua sản nhóm mình. phẩm. - GV mời đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để thực hiện - Học sinh tiếp nhận thông kế hoạch vừa lập tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  16. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt theo chủ đề:SẢN PHẨM THEO SỞ THÍCH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS chia sẻ về các sản phẩm hoặc thành tích liên quan đến sở thích của mình. - Thực hiện kế hoạch hoạt động chung đã lập từ tiết trước. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự, ). - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết sở thích của mình . 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng sở thích của bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV cho cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”để - HS lắng nghe. khởi động bài học. -HS trả lời: Em thấy rất vui.( Em -Sau khi khởi động xong em cảm thấy thế nào? thấy rất sảng khoái) + Mời học sinh trình bày. - HS lắng nghe.
  17. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm 4) tới. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các các nội dung trong tuần tới, bổ nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung sung nếu cần. trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thi đua học tập tốt. - Cả lớp biểu quyết hành động + Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinhtự hào về sở thích của mình, khen ngợi cổ vũ về sở thích của các bạn. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia sẻ với bạn về sản phẩm hoặc thành tích có liên quan đến sở thích của em. (Làm việc nhóm 2) - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.
  18. - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và - Các nhóm giới thiệu về kết quả chia sẻ: thu hoạch của mình. + Chia sẻ cùng bạn về sản phẩm hoặc thành tích liên quan đến sở thích lần lượt theo những gợi ý - Các nhóm nhận xét. câu hỏi sau: Câu hỏi 1: - Đây là sản phẩm gì? ( hoặc Đây là -Nhóm trả lời thành tích gì?) -Nhóm khác nhận xét Câu hỏi 2: Em đã làm hoặc đạt được nó khi nào? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Câu hỏi 3: Để có được những sản phẩm hoặc thành tích này, em có cần ai hỗ trợ gì không? - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh thực hiện các kế hoạch đã nêu ra từ tiết trước. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Kế hoạch nhóm “ Cùng chung sở thích” ( Làm việc nhóm 4 ) - GV nêu yêu cầu, tổ chức hoạt động học sinh thảo - Học sinh chia nhóm 2, cùng luận nhóm 4 . quan sát lẫn nhau để tìm nét +Mỗi thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ riêng của bạn. đã được phân công . - Các nhóm lên trình bày + Mỗi nhóm cùng nghĩ ra thông điệp thể hiện sở - Các nhóm nhận xét. thích của nhóm . - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Ví dụ: Nhóm đầu bếp cá heo “ Nấu ngon lành, ăn sạch sành sanh”.Nhóm Thạch Sanh “ Khoẻ- Siêu khoẻ!” - GV mời đại diện các nhóm trình bày - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin cùng với người thân và yêu cầu để về nhà ứng dụng
  19. + Tìm hiểu sở thích của người thân: với các thành viên trong gia + Chuẩn bị một cuốn sách yêu thích để giới thiệu đình. với cả lớp . - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 4 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt cuối tuần: ĐỌC SÁCH THEO SỞ THÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh giới thiệu được sở thích của bản thân thông qua việc lựa chọn sách đọc. -Biết chọn sách đọc phù hợp với sở thích của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ sở thích của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá những sở thích của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để chia sẻ sở thích của bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  20. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. +HS thuyết phục các bạn về lợi ích của việc đọc sách và sự liên quan của việc đọc đến sở thích cá nhân Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV cho lớp hát bài “ Khi trang sách mở ra”để - HS lắng nghe. khởi động bài học. +Sau khi khởi động em cảm thấy thế nào? -HS trả lời : Em thấy rất vui. + Mời đại diện các nhóm trình bày. ( Em thấy rất sảng khoái) - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: Học sinh chia sẻ cuốn sách yêu thích liên quan đến sở thích chung của nhóm. -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Lựa chọn cuốn sách yêu thích của nhóm(làm việc theo nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu bài ( Tìm những cuốn - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu sách theo sở thích của em . Đọc sách và ghi chép cầu bài và tiến hành thảo luận. lại) - Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm nhận xét - GV cho học sinh thảo luận nhóm 4: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi gợi ý + Tên cuốn sách là gì? + Tác giả của cuốn sách đó là ai? +Nội dung cuốn sách nói về điều gì? +Nêu một điểm thú vị của cuốn sách? - GV mời các nhóm lên trả lời
  21. - GV mời các nhóm HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt ý và mời HS đọc lại. Chia sẻ với nhau về những cuốn sách thật là có ích . Bạn sẽ giới thiệu cho mình những cuốn sách mà mình chưa biết tới. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: Học sinh phản hồi về phần giới thiệu sách của các bạn. - Cách tiến hành: Hoạt động 2.Bình bầu cuốn sách nhiều người đọc.( Làm việc nhóm 4) - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu - GV cho học sinh thảo luận nhóm 4: cầu bài và tiến hành thảo luận. - GV tổ chức cách hoạt động cho học sinh - Các thành viên trong nhóm - GV mời nhóm trưởng của ban kiểm phiếu lên bình bầu người giới thiệu sách kiểm tra phiếu . Cuốn sách và người giới thiệu nào hay nhất và cuốn sách của nhóm có nhiều lá phiếu nhất thì được chọn . -HS bỏ phiếu kín cho cuốn sách - GV nhận xét chung, tuyên dương. và người giới thiệu sách. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân mua những cuốn sách theo sở - Học sinh tiếp nhận thông tin thích. và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Sinh hoạt cuối tuần: DANH MỤC THEO SỞ THÍCH
  22. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh xây dựng được danh mục sách của bản thân và của nhóm. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ sở thích của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá những sở thích của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về sở thích của bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để chia sẻ sở thích của bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng sở thích của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Học sinh thuyết phục các bạn về lợi ích của việc đọc sách và sự liên quan của việc đọc đến sở thích cá nhân. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài “Em yêu trường em” để khởi - HS hát. động bài học. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
  23. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết quả sinh hoạt nền nếp. xét, bổ sung các nội dung trong + Kết quả học tập. tuần. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, - Lắng nghe rút kinh nghiệm. thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - 1 HS nêu lại nội dung. * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung tới. trong kế hoạch. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét + Thực hiện nền nếp trong tuần. các nội dung trong tuần tới, bổ + Thi đua học tập tốt. sung nếu cần. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết - Cả lớp biểu quyết hành động hành động. bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ về kết quả tìm sách của mình. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia sẻ với bạn về cuốn sách mình đọc trong tương lai( Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia - Học sinh chia nhóm 2, đọc sẻ: yêu cầu bài và tiến hành thảo +Mỗi thành viên kể tên những cuốn sách mình tìm luận. được phù hợp với sở thích chung của nhóm - Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Thực hành. - Mục tiêu:
  24. + Thảo luận để đưa ra danh mục sách cho nhóm cùng tìm đọc. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Xây dựng danh mục sách theo sở thích chung của nhóm( Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia - Học sinh chia nhóm 2, đọc sẻ: yêu cầu bài và tiến hành thảo +Mỗi thành viên kể tên những cuốn sách mình tìm luận. được phù hợp với sở thích chung của nhóm - Các nhóm giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình. - Các nhóm nhận xét. + Ví dụ: Nhóm những người yêu động vật thích đọc - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. sách về thế giới động vật + Nhóm những người thích ảo thuật chọn đọc sách về ảo thuật gia nổi tiếng. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tìm - Học sinh tiếp nhận thông tin đọc những cuốn sách trong danh mục đã xây dựng . và yêu cầu để về nhà ứng dụng - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  25. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 5 : THỜI GIAN BIỂU CỦA EM – QUÝ TRỌNG THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày của bản thân và bước đầu thực hiện được thời gian biểu đề ra. - Xác định đượcnhững thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho bản thân và cho bạn bè. 3. Phẩm chất - Thể hiện được sự khéo léo, thể hiện của bản thân qua sản phẩm tự làm. - Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bóng gai, - Những mẩu giấy, băng giấy nhỏ. - Thẻ từ: HỌC TÂP – CHĂM SÓC BẢN THÂN – GIẢI TRÍ – LA,F VIỆC NHÀ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (3-5’) * Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, gợi nhắc lại những việc HS thường làm hằng ngày, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề. * Cách tiến hành: - GV cho HS tham gia trò chơi “Tung bóng” - GV phổ biến cách chơi: GV tung bóng cho ai - HS lắng nghe, và tham gia trò chơi. thì người đó phải kể tên một hoạt động trong - HS tham gia chơi ngày. GV có thể quy định khoảng thời gian: Mỗi nhóm được nhận một bức tranh vẽ một sáng, trưa, chiều, tối. nhân vật cổ tích hoặc nhân vật trong các cuốn - GV nhận xét. sách quen thuộc với HS như: Nàng tiên cá, ông - GV tổ chức cho HS chơi. Bụt, cô Tấm, chú bé người gỗ, Dế Mèn, chú GV dẫn vào nội dung chủ đề: Hằng ngày mỗi mèo Đi - hia, chúng ta thực hiện nhiều việc như học tập, sinh hoạt, vui chơi, những việc đó được thực hiện vào khoảng thời gian nào trong ngày chúng ta cùng chia sẻ nhé. - GV dẫn dắt vào bài và ghi bài bảng - HS lắng nghe 2. Khám phá:
  26. *Hoạt động 1: Xác định thời gian dành cho mỗi hoạt động trong ngày Mục tiêu: Kể được các công việc thực hiện trong một ngày và thời gian dành cho từng công việc đó. Cách tiến hành: - GV đưa ra 4 thẻ từ: học tập, chăm sóc bản - HS quan sát. thân, giải trí, làm việc nhà - GV yêu cầu HS có thể vẽ hoặc viết vào mẩu - HS lắng nghe và nêu lại các gợi ý. giấy những công việc theo gợi ý: - HS thực hiện làm cá nhân. + Học tập: Hoc ở trường; Tự học ở nhà; + Giải trí: Đánh cầu lông, đọc sách; + Chăm sóc bản thân: Đánh răng, rửa mặt, + Làm việc nhà: Sắp xếp mâm bát, lau bàn, . - GV hướng dẫn HS cách tô màu theo gợi ý với các hoạt động. - Tổ chức cho HS tô màu vào để thể hiện rõ loại hoạt động. - HS có thể tô màu theo gợi ý: + HĐ học tập: màu cam - GV yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từng hoạt +HĐ giải trí: màu xanh lá động mình đã làm. + HĐ chăm sóc bản thân: màu xanh dương - GV nhận xét, tuyên dương. + HĐ làm việc nhà: màu đỏ => GV kết luận: Em đã lớn, rất cần nhớ các - HS thực hành làm theo. việc cần làm trong một ngày để không ai phỉa nhắc nhở em - HS nhận xét bài - HS lắng nghe. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (10’) - Mục tiêu + HS xây dựng được thời gian biểu cho bản thân. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vẽ ra giấy các khoảng thời - HS thực hiện theo yêu cầu. gian trong ngày và trình bày theo cách của - HS thực hiện : kẻ bảng; Vẽ vào từng khoang mình. màu; Dùng các mẩu giấy, băng dính giấy để gắn lên thời gian biểu. - GV mời HS thảo luận theo nhóm 4( 3 phút): - HS thảo luận và thưc hành yêu cầu: + So sánh lịch hoạt động hằng ngày của các - HS nêu câu trả lời theo ý hiểu của mình. bạn trong nhóm. Nêu sự giống và khác nhau. + giải thích về sự khac snhau và giống nhau ấy. + Góp ý cho thời gian biểu của các bạn; điều chỉnh thời gian biểu sau nhận xét và góp ý của bạn. - GV mời đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đại diện trình bày. - HS nhóm nhận xét.
  27. => GV kết luận: Hằng ngày, có những hoạt động chúng ta thường xuyên thực hiện. Thời gian biểu sẽ giúp chúng ta làm việc có kế hoạch, giờ nào việc ấy. 4. Vận dụng(3-5’) - Mục tiêu: + Giúp cho HS biết lên cần sắp xếp thời gian biểu cho hợp lý. - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS về nhờ người thân góp ý cho - HS lắng nghe. thời gian biểu của mình. - GV gợi ý cho HS hãy trang trí thời gian biểu - HS thực hiện theo ý tưởng. của mình đẹp mắt và dễ nhìn. ? Qua bài học hôm nay các em đã nhận biết - HS nêu câu trả lời theo ý hiểu của mình. được thêm điều gì? - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS biết tôn trọng vẻ bên ngoài của mình và mọi người. * Hoạt động trải nghiệm: - HS chia sẻ phản hồi về những góp ý của người thân về thời biểu và kết quả ban đầu của việc thực hiện thời gian biểu. - Khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Trong lớp học, bàn ghế kê theo nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 5: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
  28. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 5. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 6: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 6. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ thu hoạc sau trải nghiệm: Chia sẻ về việc thực hiện thời gian biểu của em. * Mục tiêu: HS chia sẻ được việc thực hiện thời gian biểu của mình. + Cách tiến hành: - GV đưa câu hỏi cho HS trả lời ? Em đã thực hiện các việc theo thời gian biểu như thế nào? - HS lắng nghe ? Em có hoàn thành hết công việc theo thời + HS trả lời theo ý hiểu của HS gian biểu không? Vì sao? ? Em đã điều chỉnh những hoạt động nào trong thời gian biểu cho hợp lý? - GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi về kết quả thực hiện thời gian biểu của mình. - GV mời 2-3HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ theo cặp đôi. - GV nhận xét, tuyên dương. => Kết luận: Trong quá trình thực hiện thời - HS chia sẻ trước lớp. gian biểu, nếu thấy chưa hợp lý, em có thể - HS nhận xét câu trả lời của bạn. chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi. b. Hoạt động nhóm: Chơi trò chơi: “Giờ nào việc ấy” Mục tiêu: Cùng tìm ra những điểm chung trong sinh hoạt hằng ngày với một số bạn để có động lực thực hiện thời gian biểu.
  29. Cách tiến hành: - GV làm quản trò và hướng dẫn HS cách chơi: Quản trò hô to giờ, có thể dùng một chiếc đồng hồ để tạo cảm xúc: “5 giờ chiều! Em làm gì?”; tất cả HS dưới lớp cùng thế hiện bằng động tác cơ thể một hoạt động. - HS lắng nghe. - GV mời HS chơi trò chơi theo nhóm - HS cùng làm theo cách chơi - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Có những thời gian mình thực hiện một hoạt động giống nhau, lúc ấy, hãy nghĩ xem bạn của mình đang làm gì ở nhà nhé! 3. Vận dụng.(3-5p) - HS thực hiện theo nhóm. - GV khuyến khích HS về nhà điều chỉnh thời gian biểu cho hợp lý - HS lắng nghe . - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS về tiếp tục thực hiện thời gian biểu mà mình đã lập ra. Và chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ và thực hiện. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 6 TÊN BÀI : CUỐN SỔ NHẮC VIỆC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - HS biết làm được cuốn sổ nhắc việc để ghi chép, bổ sung những hoạt động không có trong thời gian biểu. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
  30. - HS trải nghiệm :Thực hiện được những việc đã ghi trong sổ nhắc việc 3. Phẩm chất - Thể hiện được sự khéo léo, thể hiện của bản thân qua sản phẩm tự làm. - Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tấn giấy bìa màu để làm thẻ từ - Bìa xanh hay đỏ vài tở giấy A4, keo dán, ghim , kéo để làm sổ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (3-5’) Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề - GV cho HS trao đổi nhóm đôi về những việc cần làm nhưng còn hay quên. - GV mời 2 HS sắm vai trò chơi đối đáp - GV hướng dẫn và dẫn dắt câu chuyện cho HS vào tham gia * Cảnh 1: GV yêu cầu HS tham gia hỏi bạn trả lời và đổi lại - HS đóng vai trao đổi cặp - GV gợi ý đặt câu hỏi ? Theo bạn, bạn còn những việc nào hàng ngày rất - HS thảo luận và chia sẻ kết quả cần mà còn hay quên? + + Vì sao hay quên hoặc không làm? + Lượi, Ngại Khó, Không muốn làm, quên ? Theo bạn muốn khỏi quên mình cần làm như thế + nào? GV:Thực hiện được công việc cần làm không phải - HS lắng nghe dễ dàng. Nếu đó là công việc cần làm chúng ta phải - HS quan sát vượt qua lười, ngại khó, không muốn làm để thực hiện bằng được. Còm nếu hay quyên chúng ta có thể khác phục : nhờ người thân nhắc, ghi vào vở giấy - GV dẫn dắt vào bài và ghi bài bảng 2. Hoạt động khám phá chủ đề ( 12’): Làm cuốn sổ nhắc việc - Mục tiêu: + HS làm được cuốn sổ để lấy mẫu cho 1 cách nhắc việc hiệu quả trong các tình huống nhất định để khỏi quên, lưu ý tránh lãng phí. - Cách tiến hành:
  31. - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi.nêu cách làm - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhóm nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS thảo luận bài theo cặp đôi - GV đưa ra các tình huống cho HS thảo luận, nêu cách làm -GV gợi ý cho HS thống nhất cách làm: + Gấp đôi tờ bìa + Gấp đôi 1 số tờ A4 + dùng keo dán chạt hay ghim để ghim chặt lại + Kẻ tên sổ ghi Sổ Nhắc Việc- họ tên lớp hoặc dán nhãn vở và ghi - GV yêu cầu HS thực hiện làm sổ nhắc việc - GV cho học sinh nêu lựa chọn cách cất giữ và sử dụng sổ - GV nhận xét, tuyên dương. => Kết luận: Cuốn sổ do tự tay mình làm sẽ là người bạn luôn ở bên chúng ta ,nhắc việc cho ta? 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (10’) - Mục tiêu + Ghi vào sổ những việc cần làm trong tuần. + Cách tiến hành: - GV mời HS cùng đọc viẹc mình cần làm vừa ghi - HS ghi việc cần làm: Ví dự: vào sổ Thứ hai kiểm tra môn Toán - GV gọi đại diện lên bảng trình bày Thứ tư làm thiếp chúc mừng sinh nhật Bố - GV nhận xét, tuyên dương. => Kết luận: Ngoài những công việc hàng ngày, - HS chia nhóm và thảo luận chúng ta thường có nhiều việc trong tuần. Cả lớp - HS chia sẻ trước lớp có quyết tâm dùng cuốn sổ hàng ngày, hàng tuần - Nhóm nhận xét và xem như bạn thân thiết của mình không? 4. Cam kết hành động(3-5’) - Mục tiêu; + Làm và thực hiện theo cuốn sổ nhắc việc - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS về nhà làm cuốn sổ và thực hiện - HS về nhà thực hiện theo những công việc đã ghi trong sổ ? Bài học ngày hôm nay giúp em hiểu thêm điều - HS trả lời theo ý hiểu của mình gì? ? Hãy thảo luận với người thân về việc nên làm - HS thực hiện cùng gia đình và bổ sung ghi vào sổ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.
  32. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC
  33. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 5 SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: LÀM THEO KẾ HOẠCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo :TUẦN 7 - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS biết tôn trọng vẻ bên ngoài của mình và mọi người. * Hoạt động trải nghiệm: - HS chia sẻ với bạn kết quả ban đầu của việc dùng sổ nhắc việc - Khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi chiếu bài, sổ nhắc việc đã làm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 5: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tình hình tổ, lớp. tổ, lớp trong tuần 5. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 6: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 6. đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh tr- ường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Làm việc theo kế hoạch - GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi về kết quả trao đổi cá nhân về những thành công do dùng sổ nhắc việc của mình đem lại. - GV đưa câu hỏi cho HS trả lời - HS chia sẻ trước lớp ? Em có thường xuyên dùng số không?
  34. +Em thấy cuón sổ có thực sự nhắc mình nhớ những - HS lắng nghe việc cần làm không? + HS trả lời theo ý hiểu của HS + Em có dự định sẽ tiếp tục sử dụng cuốn sổ này ghi lại những việc cần làm và thực hiện nó trong tuần sau và các tuần tiếp theo không? ? Kể lại kết quả việc mình dùng sổ nhắc việc đem lại? Kết luận: Thói quen dùng sổ nhắc việc rất tốt , nó sẽ giúp mình làm việc có kế hoạch và hắc nhỏ mình không bị quên hay bỏ sót các việc cần làm b. Hoạt động nhóm: dóng vai vở diễn tiểu phẩm chú khỉ đãng trí: Mục tiêu: HS được nhắc nhở rèn thói quen làm việc có kế hoạch không quên hay bỏ sót công việc. Tổ chức hoạt động: - Khỉ mẹ giao việc cho khỉ con hái Táo, Chuối, - HS ngồi theo nhóm. Hồng. - HS cùng kiểm tra - GV hướng dẫn HS khi chỉ tới vừơn nào HS đóng vai vườn đó lắc lư rung rung - HS thực hiện theo nhóm lớn hay theo tổ: - GV mời học sinh thực hiện gồm khỉ mẹ, khỉ con, vườn chuối, vườn hồng, Gia đình nhà khỉ rất yêu thích hoa quả nên mọi vườn táo(do 2,3 học sinh chụm lại) người đều chung tay hái dự trữ sắn hoa quả trong nhà. Buổi sáng trước khi mẹ đi làm nhức khỉ con ra hái táo- mẹ chỉ vào vườn táo= táo rung rung, vườn hồng- hồng riung rung, vườn chuối- chuối rung rung. Khỉ con mải chơi quên không hái táo- Mẹ phê bình nhắc nhỏ khỉ con, mẹ buồn, nhỉ con buồn - HS thực hiện vở diễn, lớp theo dõi, nhận xét . hôm sau và hôm sau nữa mẹ phân công khỉ con hái bổ sung chuối và hồng, các em dự đoán khỉ con có quên nữa không, giúp bạn nhắc bạn cách dùng sổ nhắc việc để hoàn thành công việc mẹ giao. Theo em khỉ con hoàn thành không?có quên nữa không,nẹ và khỉ con có tâm trạng thế nào? Học sinh thể hiện theo ý mình - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Cuốn sổ là bạn quý Nhắc việc em hàng ngày Thời gian không lãng phí Ghi vào – và làm ngay 3. Cam kết hành động. - GV khuyến khích HS về nhà thực huện theo sổ nhắc việc , người thân cần có thể làm giúp để tặng người thân - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cũ cho bài học tuần sau ứng xủ với đồ dùng cũ. - GV nhận xét tiết học
  35. - GV dặn dò: về chuẩn bị bải 7 - HS đọc ,ghi nhớ và thực hiện. - HS lắng nghe TUẦN 7 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bài 7: ỨNG XỬ VỚI ĐỒ CŨ- PHÂN LOẠI ĐỒ CŨ. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: ỨNG XỬ VỚI ĐỒ CŨ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết cách sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng. - Đánh giá thực trạng thiếu- đủ đồ dùng của mình để kiểm soát được việc mua đồ mới và loại bớt đồ không dùng được nữa. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ở lớp học, biết trang trí lớp học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về công việc tự sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp học thân thiện, sạch sẽ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn đồ dùng cá nhân và sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với bản thân giữ gìn đồ dùng gọn gàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
  36. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kể được một số công việc em thường làm ở nhà vào ngày nghỉ. - Cách tiến hành: - GV cho HS nghe bài hát và HS vận động theo - HS lắng nghe. nhhipj bài hát. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: HS hiểu được cần chăm sóc đồ dùng, quần áo của mình để chúng không bị bỏ quên khi không dùng đến. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tham gia tiểu phấm Nỗi buồn của quần áo cũ (làm việc nhóm) - GV chiếu tranh minh họa - Chú ý lắng nghe - GV phổ biến luật chơi. - Các em HS lắng nghe. - Sắm vai quần áo trong tủ nói chuyện với nhau: - GV mời HS vào vai từng nhân vật: Chiếc áo , Chiếc Quần, Đôi Tất, đội mũ nhân vật hoặc cầm đồ dùng thật tương ứng với vai diễn của mình. + GV dẫn dắt câu chuyện: Trong một ngôi nhà nọ, có một cậu chủ rất thích dùng đồ mới. Hôm trước, khi cùng mẹ đi cửa hàng, nhìn thấy chiếc áo siêu nhân đẹp, cậu năn nỉ mẹ mua. Hôm sau đi cùng bố, cậu lại thích một chiếc áo người nhện và lại đòi bố mua. - Cứ như vậy, tủ quần áo của bố cứ thế đầy lên. Bỗng một hôm, khi đang mơ màng ngủ. Cậu nghe có tiếng khóc ở tủ. ồ thì ra đó là chiếc áo siêu nhân đã bị bỏ quên. - GV mời HS đóng vai Chiếc áo mới
  37. + Hu hu! Tủi thân quá!Cậu chủ - GV tiếp tục dẫn dắt câu chuyện: Ôi hình như vẫn thích tôi mà đã lâu lắm rồi cậu có tiếng thở dài ở đâu đó các em ạ. không mặc đến tôi. - GV mời HS đóng vai Đôi Tất - GV mời HS đóng vai Chiếc Quần + Là tôi đây, tôi buồn quá, cậu chủ cũng quên tôi. + Em cũng đang chán đây, cậu ấy nói em là chiếc quần đẹp nhất - GV khen ngợi HS và kết luận cậu ấy từng có, vậy mà cậu ấy chỉ Chúng ta cần phải giữ gìn và trân trọng các vật mặc vài lần và chẳng thấy mặc dụng , đồ dùng của mình. lại lần nào. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS thực hiện nội dung 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS đưa ra lí do mình muốn loại bỏ một món đồ cũ. + Đánh giá được tình trạng của món đồ, biết mình nên sửa hoặc làm mới đồ cũ và dùng tiếp hay mua đồ mới thay thế. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thảo luận về đồ cũ nên dùng tiếp hay bỏ đi (Làm việc nhóm 4) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm giới thiệu về nét riêng của nhóm qua sản phẩm. + Từng thành viên nhớ lại các món đồ của mình và - HS chia sẻ ghi ra giấy tên món đồ cũ. + Bỏ đi + Kể các lí do em muốn loại bỏ hoặc tiếp tục sửa + Cho, tặng dụng một số đồ vật cũ của em. + Tái chế, làm thành món đồ + Lần lượt từng HS nói lên phương án của mình khác chia tay với đồ cũ và giải thích lí do. + Sửa chữa để dùng lại + Yêu cầu HS đưa ra 1 câu hỏi cho mỗi hiện tượng + Bán đi và cách xử lí.
  38. + GV đề nghị HS lắng nghe và cho bạn lời khuyên. + HS chia sẻ về cách sửa chữa một số đồ dùng bị hỏng. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Có rất nhiều cách để chia tay với đồ dùng cũ. Những món đồ mình không sửa dụng được nữa những sẽ có ích vơi người khác. Hoạt động 3. Nói lời chia tay với đồ vật cũ (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2: - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - GV mời các nhóm thảo luận chia sẻ cách nói lời - Đại diện các nhóm giới thiệu về chia tay với một món đồ của mình. cách chia tay đồ vật cũ. ( áo quần ngắn, chật, không cần thiết ) - HS chia sẻ GV gợi ý HS nói lời chia tay, cảm ơn đồ vật cũ trước khi cho đi hoặc khi bỏ đi, đưa đi làm tái chế. - GV mời một số HS chia sẻ lời nói chia tay trước lớp. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Đồ dùng của mình cũng là những người bạn gắn bó với mình trong cuộc sống. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
  39. + Phân loại những vật dụng cũ hoặc quá cũ không dùng được để tìm cách xử lí. + Nói lời chia tay với những vật dụng cũ của mình. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  40. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bài 7: ỨNG XỬ VỚI ĐỒ CŨ- PHÂN LOẠI ĐỒ CŨ. SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI ĐỒ CŨ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ về việc phân loại đồ dùng của mình ở nhà và biết cách bảo quản đồ dùng một cách tốt nhất để có thể sửa dụng lâu dài. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ở lớp học, biết trang trí lớp học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về công việc tự sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp học thân thiện, sạch sẽ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn đồ dùng cá nhân và sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với bản thân giữ gìn đồ dùng gọn gàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “ Căn phòng gọn gàng của chúng - HS lắng nghe. mình ” để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: Trong bài có những đồ dùng gì? - HS trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:
  41. Tổng kết cuối tuần - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm 4) tới. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các các nội dung trong tuần tới, bổ nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung sung nếu cần. trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thi đua học tập tốt. - Cả lớp biểu quyết hành động + Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: - HS nhớ được đồ dùng mình đang có, biết được tình trạng của đồ dùng để mua mới hoặc sửa chữa nếu cần thiết. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm ( Làm việc cá nhân) - GV nêu yêu cầu học sinh và chia sẻ: - Học sinh đọc yêu cầu bài và + Chia sẻ cùng bạn về kết quả thu hoạch của mình chia sẻ. về những việc phân loại đồ dùng ở nhà - Các bạn giới thiệu về kết quả thu hoạch của mình.
  42. + Em đã kiểm tra đồ dùng các nhân cùng ai và làm việc mất bao lâu? + Em có nhiều đồ dùng ít sử dụng hoặc để quên không dùng tới không? + Những đồ em dùng theo mùa, khi chưa dùng đến, em làm gì trước khi cất đi? - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Việc kiểm tra lại đồ dùng giúp em biết tình trạng của các món đồ mình đang có đê tiếp tục sử dụng hoặc không dùng nữa. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh biết quan sát, làm giỏ hộp để nhận đồ cũ còn dùng được. + Cùng người thân sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, tiện sử dụng. + Trao đổi với người thân về những món đồ mà em muốn mua mới. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Làm giỏ đồ dùng cũ ở lớp.(Làm việc theo nhóm 2) - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 (cùng - Học sinh chia nhóm 2, cùng bàn). nhau thực hiện công việc: - GV chiếu tranh minh họa: + GV yêu cầu chuẩn bị 2 chiếc giỏ hoặc thùng giấy + Sách học rồi- tặng bạn để đựng sách cũ và quần áo mới. + Cũ mà vẫn tốt + Trang trí, dán nhãn và đặt giỏ vào góc lớp để nhận đồ cũ còn đựng được. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng thực - Các nhóm nhận xét. hành của các nhóm. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV kết luận:
  43. Cách chúng ta ứng xử phù hợp với đồ dùng cũ chính là cách sống tiết kiệm không lãng phí. 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng - GV chiếu ảnh minh họa với các thành viên trong gia đình. + Cùng người thân sắp xếp lại đồ dùng trong ngăn - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm tủ, ngăn kéo cho gọn gàng, tiện sử dụng, dễ dàng nhận ra những món đồ mình ít dùng đến. + Phân loại đồ mùa đông, mùa hè. Những đồ trái mùa cần cất đi phải được bảo quản khỏi bị hỏng, mốc trong thời gian không sử dụng. + Thảo luận với bố mẹ xem em có cần mua đồ gì không? - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề TÊN BÀI : NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - HS biết cùng người thân cân nhắc lên hay không nên mua một món đồ khi đi mua sắm. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho bản thân và cho bạn bè.
  44. 3. Phẩm chất - Thể hiện được sự khéo léo, thể hiện của bản thân qua sản phẩm tự làm. - Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mũ tai thỏ cho thỏ mẹ, thỏ con; cái mũ, cái túi xắc, đôi giày thật, - Bìa xanh, bìa đỏ. - Thẻ từ: Muốn ; Cần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (3-5’) Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề, đồng thời gợi lại kĩ năng quan sát để nhận ra bản thân mình MUỐN và CẦN gì. Kể chuyện tương tác “Tôi thực sự cần gì”. - GV mời HS tham gia câu chuyện về các con thú nhỏ đòi mẹ mua những món đồ không cần thiết. - GV mời 2 HS sắm vai thỏ mẹ và thỏ con - GV hướng dẫn và dẫn dắt câu chuyện cho HS vào tham gia - HS đóng vai thỏ mẹ và thỏ con * Cảnh 1: GV yêu cầu HS tham gia làm thỏ mẹ và thỏ con. + GV: Trong rừng, có hai mẹ con nhà thỏ. Thỏ mẹ rất chiều thỏ con. Thỏ con muốn mua gì, thỏ mẹ cũng đồng ý. Một hôm, thỏ con đi chơi, thấy người ta đội mũ đẹp quá, cũng đòi mẹ mua. - GV đặt câu hỏi + Thỏ con: mẹ ơi con muốn mua chiếc mũ. ? Theo các bạn, thỏ có thể đội mũ được không? + Thỏ mẹ: con muốn mua mũ gì Vì sao? - HS trả lời câu hỏi ? Các bạn khuyên và thuyết phục thỏ con không + Thỏ không thể đội mũ, vì chúng là loài vật, mua mũ như thế nào? mà thỏ lại có đôi tai dài. - GV đưa thẻ “MUỐN”, và thẻ “CẦN” + HS sẽ trả lời theo ý hiểu của mình. ? Như vậy thỏ con MUỐN mua mũ điệu để đội cho đẹp, nhưng chiếc mũ ấy thỏ có thực sự - HS lắng nghe CẦN không? + Như vậy thỏ con MUỐN mua mũ điệu để * Cảnh 2,, cảnh 3 cũng tương tự: GV dẫn dắt đội cho đẹp, nhưng chiếc mũ ấy thỏ không ngựa con đòi mua giày, và chuột túi đòi mua túi thực sự CẦN. đeo vì mọi người xung quanh đều có giày và túi đẹp. - GV đưa thẻ và HS thảo luận và chia sẻ kết quả. - GV đưa ra kết luận: Có những thứ mua về rất - HS thảo luận và chia sẻ kết quả cần thiết và có những thứ không dùng đến. Vậy chúng ta đã bao giờ đề nghị nguồi thân mua - HS lắng nghe những đồ nào chưa cần thiết và không dùng đến không? Khi muốn mua một món đồ, chúng ta
  45. cần nghĩ xem, món đồ ấy có thực sự cần thiết không? - GV dẫn dắt vào bài và ghi bài bảng - HS quan sát 2. Hoạt động khám phá chủ đề ( 12’): Sắm vai xử lý tình huống - Mục tiêu: + HS xác định được việc nên hay không nên mua một món đồ trong các tình huống nhất định để tránh lãng phí. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS thảo luận bài theo cặp đôi - HS thảo luận nhóm đôi. - GV đưa ra các tình huống cho HS thảo luận, ? Bạn muốn mua thêm cặp tóc để thay đổi theo màu tóc mỗi ngày. + Em sẽ khuyên bạn không lên mua vì chiếc ? Bạn muốn mua hộp bút mới thay cho hộp cũ vẫn có thể dùng được. bút cũ bị rách một góc? + Nếu có thể vá hoặc khâu vào thì bạn cũng có - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên chia sẻ thể dùng lại được. - GV gợi ý cho HS lựa chọn món đồ - HS chia sẻ mình yêu thích - Nhóm nhận xét - Lần lượt GV yêu cầu HS đóng vai thực hành - HS đóng vai theo các tình huống trong SGK đưa ra +HS nói: tớ muốn mua con gấu bông màu - GV đưa cho HS tờ bìa màu xanh ghi: hồng. KHÔNG MUA, nếu có lý do cần mua thì tấm +GV nói: Bạn hãy nghĩ lại bìa màu đỏ: CẦN MUA. + HS nói: Bạn có con gấu bông nào chưa? - GV cho HS thực hành theo nhóm đôi, và sử + HS nói: Có rồi, nhưng nó hơi cũ dụng 2 tấm bìa xanh- đỏ để giơ lên - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV => Kết luận: mỗi khi đi mua sắm, luôn nên - HS nhóm nhận xét “nghĩ lại” bằng cách đặt câu hỏi: Có thật cần thiết không? - HS lắng nghe 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề (10’) - Mục tiêu + Nhắc nhở HS ra quyết định lựa chọn ưu tiên mua những thứ cần thiết để không lãng phí tiền của người thân. + Cách tiến hành: - GV mời HS cùng đọc ba bí kíp - HS đoc ba bí kíp trong SGK
  46. - HS chia nhóm và thảo luận - HS lên bảng chia sẻ trước lớp - Nhóm nhận xét - GV chia lớp thành 3 nhóm - GV gọi đại diện lên bảng trình bày - GV nhận xét, tuyên dương. => Kết luận: Chúng ta cần phải luôn nhớ bí kíp NGHĨ LẠI về việc : MUỐN – CẦN – CÓ THỂ”. 4. Cam kết hành động(3-5’) - Mục tiêu; + giúp cho HS biết lên CẦN và MUỐN những gì - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS về nhà kiểm tra đồ dùng học - HS về nhà thực hiện tập và đồ dùng cá nhân của mình, sau đó lập danh mục các món đồ đã mua mà chưa dùng đến. ? Bài học ngày hôm nay giúp em hiểu thêm - HS trả lời theo ý hiểu của mình điều gì? ? Hãy thảo luận với người thân về việc nên - HS thực hiện hay không nên mua những món đồ mới. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: NÉT RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS biết tôn trọng vẻ bên ngoài của mình và mọi người. * Hoạt động trải nghiệm:
  47. - HS chia sẻ niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của nhau và những nét chung nếu có. - Khẳng định thêm việc nhận diện được các nét khác biệt của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi chiếu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 8: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt tình hình tổ, lớp. động của tổ, lớp trong tuần 8. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 9: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 9. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Chia sẻ kết quả kiểm tra đồ dùng cá nhân - GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi về kết quả kiểm tra đồ dùng cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp - GV đưa câu hỏi cho HS trả lời ? Kể về những đồ dùng có thể sử dụng lại? - HS lắng nghe Kết luận: Những đồ dùng cá nhân mà + HS trả lời theo ý hiểu của HS chúng ta có thể sử dụng được thì chúng ta k lên mua cái mới. Lên ta cần tận dụng để dùng. b. Hoạt động nhóm: Thực hành sửa đồ dùng bị hỏng: Mục tiêu: HS được nhắc nhở rèn thói quen ứng xử phù hợp với đồ cũ vẫn còn dùng
  48. được. HS cùng thực hiện hoạt động sửa chữa một số món đồ cũ để tạo động lực thực hiện việc đó ở nhà. Tổ chức hoạt động: - GV đề nghị HS kiểm tra lại đồ dùng học tập của mình xem có món đồ nào cần phải sửa chữa không. - HS ngồi theo nhóm. - GV hướng dẫn HS cách dán lại trang giấy, - HS cùng kiểm tra sách bị rách, . - GV mời 2 - 3 HS đưa ra ý tưởng tái sử - HS thực hiện theo cặp đôi. dụng những tờ giấy đã viết 1 mặt - HS nêu ý tưởng: giấy một mặt có thể làm nháp; giấy viết cả hai mặt có thể gấp thành - GV nhận xét, tuyên dương các đĩa đựng đồ, hoặc đựng rác, . - GV kết luận: Với ý tưởng sáng tạo và bàn tay khéo léo của mình, chúng ta hoàn toàn - HS lắng nghe . có thể biến một món đồ đã cũ trở nên mới mẻ và tiếp tục sử dụng. 3. Cam kết hành động. - GV khuyến khích HS về nhà cùng người thân có thể sửa chữa đồ dùng bị hỏng trong gia đình - Nếu đi mua sắm cùng gia đình thì hãy nhớ thực hành kĩ năng “nghĩ lại” trước khi mua - HS ghi nhớ và thực hiện. hàng. - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò: về chuẩn bị bải 9 - HS lắng nghe TUẦN 9 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG EM YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh đưa ra được ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện. - Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện cùng bạn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, lao động vệ sinh lớp học.
  49. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học trước các bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học của các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Gợi tình cảm với ngôi trường. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Lớp chúng ta - HS lắng nghe. đoàn kết để khởi động bài học. + Vừa hát HS làm những động tác thể hiiện sự đoàn - HS chia nhóm và bốc thăm kết: Khoác vai nhau đu đưa, nắm tay nhau đu đưa nhân vật, thảo luận để miêu tả theo nhạc. nhân vật theo các gợi ý. - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Ngôi trường của em, GV chia đôi lớp: Nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2 lúc đó làm động tác mà không hát theo. Hết lời 1, đổi ngược lại. – Trường ai đây ai đây, thật xinh tươi xin tươi Ngói mới tường vôi trắng còn vườn hoa xinh tuyệt vời – Trường em đây em đây, là nơi em thi đua Mai mốt rồi khôn lớn, không quên ngôi trường bé xinh - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về lớp học của - Đại diện nhóm trình bày. chúng ta. Ngôi trường xinh thì có những lớp học - HS lắng nghe. xinh. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Học sinh quan sát lớp và đưa ra được ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện. + Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Cùng ngắm lớp mình (làm việc cá nhân)
  50. - GV mời HS đứng từ giữa sân trường hướng lên - HS quan sát và tìm vị trí lớp lớp của mình, nhận xét về khung cảnh chung của mình. trường, lớp. GV hỏi: Các em có nhận ra ngay lớp -HS trả lời mình từ xa không? Vì sao? - GV mời cả lớp cùng di chuyển dần đến gần lớp -HS di chuyển và lần lượt trả lời học và quan sát lớp gần hơn. GV hỏi: + Các em nhìn thấy những gì? + Có điều gì đặc biệt ở lớp mình, khác những lớp khác không? + Nếu chưa có, các em có muốn đưa ra ý tưởng để trang trí lớp, khiến lớp có sự khác biệt so với lớp khác không? - GV mời HS lần lượt vào lớp theo tổ và ngắm lớp - HS thực hiện theo yêu cầu của kĩ hơn, đưa ra NX. GV + GV hỏi: Nếu nhắm mắt lại thì em tưởng tượng -HS trả lời: ngay ra chi tiết nào, góc nào của lớp? + Hãy nhận xét về lớp mình theo 3 tiêu chí: XANH -HS nhận xét lớp (có cây xanh, thân thiện với môi trường) – SẠCH (sạch, gọn, ngăn nắp) – ĐẸP (được trang trí bắt mắt) + Nếu bạn nào đồng ý là lớp mình đã đạt được tiêu -HS bày tỏ thái độ chí ấy thì đưa ngón tay cái ra phía trước, ai không đồng ý thì không đưa tay. - GV nhận xét chung - HS nghe - GV Kết luận: Nếu lớp mình chưa đạt được toàn bộ những tiêu chí trên, chúng ta có thể cùng nhau chăm chút cho lớp xanh, sạch, đẹp hơn. Chúng ta sẽ suy nghĩ và đưa ra ý tưởng nhé! 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tạo và giới thiệu được với bạn nét riêng của mình qua sản phẩm tạo hình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thể hiện ý tưởng trang trí lớp học. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu + Nêu ý tưởng về các ý tưởng trang trí lớp dựa trên cầu bài và tiến hành thảo luận. ba tiêu chí “xanh-sạch-đẹp” - Đại diện các nhóm giới thiệu về + GV đề nghị mỗi nhóm viết ra tờ giấy chung các ý tưởng của nhóm qua sản phẩm. ý tưởng đó và lựa chọn thực hiện 1 ý tưởng vào tiết SHL.
  51. + YC mỗi nhóm phân công công việc cụ thể cho từng thành viên, chuẩn bị cho việc thực hiện ý tưởng vào tiết SHL. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: Mỗi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. HS có thể góp sức để xây dựng lớp học của mình thêm đẹp 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin cùng với người thân rao đổi với người thân về ý và yêu cầu để về nhà ứng dụng. tưởng trang trí lớp học của mình, nhờ người thân gợi ý thêm VD: Làm đèn lồng, dây hoa, kết lá khô, trồng cây trong chậu - Tập sử dụng một số dụng cụ sao cho an toàn - Học sinh tiếp nhận thông tin tronng quá trình làm những đồ trang trí cho lớp và yêu cầu để về nhà ứng dụng. học: kéo, keo dán, dây gai, băng dính - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  52. TUẦN 9 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG EM YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC THÂN THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ cảm xúc sau khi thực hiện trang trí lớp học. - Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện cùng bạn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, lao động vệ sinh lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học trước các bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học của các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Ngôi trường - HS hát và thực hiện theo yêu của em, GV chia đôi lớp: Nhóm 1 hát lời 1, nhóm cầu của GV 2 lúc đó làm động tác mà không hát theo. Hết lời 1, đổi ngược lại. – Trường ai đây ai đây, thật xinh tươi xin tươi Ngói mới tường vôi trắng còn vườn hoa xinh tuyệt vời – Trường em đây em đây, là nơi em thi đua Mai mốt rồi khôn lớn, không quên ngôi trường bé xinh - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  53. - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về lớp học của - HS lắng nghe chúng ta. Ngôi trường xinh thì có những lớp học xinh. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, - 1 HS nêu lại nội dung. thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung tới. trong kế hoạch. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét + Thực hiện nền nếp trong tuần. các nội dung trong tuần tới, bổ + Thi đua học tập tốt. sung nếu cần. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết - Cả lớp biểu quyết hành động hành động. bằng giơ tay. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thêm ý tưởng và thực hiện ý tưởng. + Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. - Cách tiến hành: Hoạt động 3Thực hiện trang trí lớp học. (Làm việc nhóm 4) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và - Học sinh chia nhóm 4chia sẻ chia sẻ: với bạn
  54. + Chia sẻ cùng bạn về những ý tưởng mới mà người thân khuyên mình thực hiện. + Cả nhóm nhận xét và bổ sung thêm ý tưởng vào - Nhóm bổ sung ý tưởng những công việc đã phân công từ tiết trước. - GV mời các nhóm thực hiện hoạt động đã thống - Các nhóm thực hiện ý tưởng nhất. Lưu ý: Trong quá trình thực hiện, GV đề nghị HS nhắc nhau giữ an toàn khi sử dụng dụng cụ, khi treo và dán sản phẩm. - GV mời các nhóm khác nhận xét. -Các nhóm NX - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Cùng ngắm các sản phẩm của mình sau khi thực hiện. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + HS chia sẻ cảm xúc sau khi thực hiện trang trí lớp học. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Chia sẻ cảm xúc sau khi thực hiện trang trí lớp học(Làm việc cá nhân) - GV để nghị HS nêu kinh nghiệm sử dụng dụng - Học sinh nối tiếp nêu cụ sao cho an toàn (không chồng ghế lên nhau để trèo; khi sử dụng dao, kéo, không được đi lại; keo sữa sau khí dùng xong phải đậy nắp kín, chuẩn bị giẻ lau để lau tay cho khỏi dính, ăn tay): + Khi cầm kéo, nên + Khi treo dây, lưu ý: + Khi dùng keo dán, phải + Nếu đứng lên ghế, không được + Khi buộc dây, không nên -GV mời HS chia sẻ cảm xúc theo nhóm về các sản - HS chia sẻ cảm xúc phẩm trang trí lớp của mỗi nhóm, tổ. + GV để nghị cả lớp bình luận về nét đẹp của - Cả lớp bình luận về sản phẩm những sản phẩm trang trí của mỗi nhóm. của các nhóm + GV đề nghị HS nói một lời yêu thương với lớp -HS thực hiện học của mỉnh. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV mời cả lớp đọc đoạn thơ: -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ “Chổi, xẻng làm lớp sạch, “Chậu cây làm lớp xanh. Bàn tay nhỏ thanh thanh,
  55. Làm lớp mình thêm đẹp!” 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV để nghị HS mỗi ngày đến lớp, hãy dừng lại - Học sinh tiếp nhận thông tin trước khi vào lớp để ngắm lớp mình. và yêu cầu - GV gợi ý để các tổ phân công nhau chăm sóc vệ sinh sạch đẹp, tưới cây, lau bụi cho lớp mình. - Đề nghị HS vẽ một bức tranh về chủ để Tình bạn để chuẩn bị tham gia triển lãm vào tiết SHDC thứ Hai tới. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 10 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜN MẾN YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: BẢO VỆ TÌNH BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết cách giải quyết những bất đồng giữa mình và bạn. - Phát triển kĩ năng ứng xử trong giao tiếp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về cách giải quyết mâu thuẫn với bạn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra những cách xử lý sáng tạo để giải quyết mâu thuẫn với bạn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về mong muón vun đắp tình bạn trong sáng, đoàn kết. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn để hạn chế xảy ra mâu thuẫn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng tình bạn đẹp
  56. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp lớ và ý kiến của bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Học sinh kể tên những người bạn thân của mình và đánh giá tình trạng mối quan hệ giữa mình và bạn. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hoạt động khởi động bài học. - HS Thực hiện vẽ sơ đồ “Sao + GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ “Sao tình bạn” tình bạn” theo hướng dẫn của theo hướng dẫn của giáo viên. giáo viên. + Em vẽ ngôi sao có chữ TÔI, xung quanh là ngôi sao có tên những người bạn. Em có thể vẽ 1-3 ngôi sao. + GV gợi ý: em nghĩ vê từng người bạn xem gần đây có cãi nhau với em không hay mối quan hệ đang tốt đẹp. Nếu em và bạn có mối quan hệ HOÀ THUẬN em hãy vẽ hình trái tim. Nếu mối quan hệ BẤT ĐỒNG, em hãy vẽ dấu chấm than để nhắc mình phải lưu tâm điều chỉnh. + GV cho HS làm việc cá nhân, không để ai biết. - Sau khi học sinh làm xong, GV kiểm tra kết quả không đánh giá về sản phẩm của học sinh. - GV dẫn dắt vào phần phám phá. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Học sinh biết chia sẻ những mong muốn của mình về xây dựng một tình bạn đẹp, đoàn kết. - Cách tiến hành:
  57. * Hoạt động 1: Lựa chọn cách giải quyết bất đồng giữa những người bạn. (làm việc cá nhân) - GV mời một số em chia sẻ về mong muốn vun - Học sinh đọc yêu cầu bài và đắp tình bạn giữa em và các bạn khác. nhớ lại tình huống đã xẩy ra. - GV kết luận: - Một số HS chia sẻ trước lớp. * Em có nhiều người bạn. Đôi khi em có thể có mâu thuẫn với bạn. Nếu em tìm cách giải quyết những bất đồng để em và bạn em hoà thuận lại với nhau thì sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn. - GV mời học sinh khác nhận xét. - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét cung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Học sinh nhớ lại những tình huống bất đồng có thật đã xảy ra và đưa ra cách giải quyết. - Cách tiến hành: * Hoạt động 2: Lựa chọn cách giải quyết bất đồng giữa những người bạn. (làm việc cá nhân) - GV Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nhớ lại một tình - Học sinh đọc yêu cầu bài và huống giận dỗi với bạn và chia sẻ trước lớp: nhớ lại tình huống đã xẩy ra. - Một số HS chia sẻ trước lớp. + Lý do xảy ra giận dỗi. + Cảm xúc khi đang giận dỗi. + Cách làm lành với nhau. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV đưa ra một tình huống và yêu cầu HS làm - HS sinh hoạt nhóm 2, đọc tình việc nhóm 2 đóng vai và xử lý: Nam và Thắng ngồi huống và đóng vai, xử lý. học cùng bàn, là đôi bạn thân thiết. Nhưng một hôm Nam đang viết chính tả, Thắng quơ tay đụng vào tay Nam làm Nam vạch một đường vào vở, thế là Nam giận Thắng. Mỗi người đều có một nét riêng của mình. Ai cũng có nét đáng yêu, đáng nhớ, - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
  58. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Để xử lý được bất đồng với bạn, em cần thẳng thắn chia sẻ cảm xúc của mình với bạn. Cần phải bình tĩnh suy nghĩ để đặt mình vào vị trí của người khác đồng thời dám nói ra và biết lắng nghe. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Biết chủ động giải quyết bất đồng để có tình bạn đẹp. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV giới thiệu câu chuyện “Đôi bạn tốt” bằng - Học sinh tiếp nhận thông tin Video. và cùng xem Video. - GV mời HS xem video và cùng trao đổi: + Gà đã là gì với vịt? - Gà đã chê vịt bới thức ăn kém nên đuổi vịt đi. + Sau khi vịt đi, gà gặp chuyện gì? - Gà đã gặp sói đuổi ăn thịt. + Vịt xử sự thế nào với gà? - Vịt giúp gà ngồi lên lưng và bơi ra giữa hồ để cáo không bắt được. + Gà đã nhận ra điều gì? - Mỗi con vật có một đặc điểm riêng và nhận ra mình sai, xin lỗi vịt. + Tình bạn của gà và vị tư đó như thế nào? - Vịt và gà thân thiết hơn và trở thành đôi bạn tốt. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV yêu cầu HS cam kết tìm bạn có mâu thuẫn và - HS cam kết thực hiện. giải quyết phù hợp để có tình bạn đẹp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  59. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜN MẾN YÊU Sinh hoạt cuối tuần: CHÚNG MÌNH HIỂU NHAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh nhận biết được những suy nghĩ của mình từ suy nghĩ người khác để giải quyết bất đồng với bạn. - Phát triển kĩ năng giao tiếp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin giải quyết bất đồng với bạn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách giải quyết mâu thuẫn với bạn phù hợp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi, trò chuyện để giải quyết mâu thuẫn với bạn. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết tôn trọng tình bạn, lắng nghe ý kiến bạn để xây đựng một tình bạn đẹp. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý kiến của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng tình đoàn kết trong lớp. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. + GV nêu câu hỏi: bài hát nói về nội dung gì? - HS trả lời: bài hát nói về tình đoàn kết trong lớp. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
  60. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học nhóm 4) tập) triển khai kế hoạt động tuần - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tới. triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung các nội dung trong tuần tới, bổ trong kế hoạch. sung nếu cần. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Cả lớp biểu quyết hành động - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. bằng giơ tay. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh biết phản hồi về việc vận dụng bí kíp giải quyết bất đồng vào cuộc sống thực tế. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Chia se cách giải quyết những bất đồng. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu chia sẻ: cầu bài và tiến hành thảo luận. + Kể về tình huống gây ra sự bất đồng giữa em và - Đại diện các nhóm chia sẻ cách một người bạn. giải quyết.
  61. + Nêu những việc em đã làm để hoà giải với bạn và kết quả. + Đưa ra lời khuyên cho bạn. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. * Nếu áp dụng bí kíp giải quyết bất đồng: Biết nghe bạn, biết nói cho bạn hiểu mình, biết đặt mình vào vị trí của bạn thì tình bạn sẽ được củng cố, ngày càng thân thiết. 4. Thực hành. - Mục tiêu: + Củng cố thêm kĩ năng thực hành “Đặt mình vào vị trí của bạn” để giải quyết bất đồng. - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Trò chơi “Hiểu bạn”(Chơi theo nhóm) - GV mời 1-2 học sinh lần lượt lên bảng, chia sẻ về - 2 học sinh lên bảng để tham gia tình huống bất đồng mình từng có với các bạn khác. trò chơi. + Tình huống 1: Bạn Nam kể: “Trong giờ kiểm tra, tôi đã giải xong bài tập, nhưng chưa chắc chắn đúng hay sai. Tôi quay sang hỏi Vinh, nhưng quay mặt đi và nói: “Để yên cho tớ làm bài”. + Tình huống 2: Bạn Hương kể: “Tâm có cuốn sách mới rất hay. Tâm đọc xong, cho nhiều bạn mượn đọc. Tớ là bạn thân của Tâm nhưng Tâm lại không cho mượn.” - GV đề nghị nhân vật chính viết ra cảm xúc của mình vào bảng con hoặc tờ bìa. - HS trên bảng viết ra cảm xúc - GV mời HS dưới lớp phỏng đoán: vào bảng con và che kín lại. + Cảm xúc của Nam như thế nào? - Cả lớp đón cảm xúc của bạn. + Cảm xúc của Hương như thế nào? + Sau khi cả lớp đưa ra ý kiến thì bạn đứng trên lớp quy bảng xuống lớp để so sánh xem các bạn có hiểu - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. nhau không. - GV kiểm tra, kết luận, ai hiểu được bạn, có cùng suy nghĩ là người thắng cuộc. - HS nắng nghe. - GV kết luận: Khi chúng ta đặt mình ở vị trí người khác, chúng ta sẽ hiểu hơn về cảm xúc, nguyên - HS nắng nghe.
  62. nhân, hành động của người đó để thông cảm và bình tĩnh hơn khi giải quyết bất đồng. - GV có thể chia sẻ một tình huống thật trong cuộc sống của mình để học sinh rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Mời cả lớp cùng đọc bài thơ: “Đổi vị trí cho nhau - Cả lớp cùng đọc bài thơ Sẽ hiểu hơn người khác!” 5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng + Chia sẻ cách giải quyết của mình với người thân. với các thành viên trong gia + Xin lời khuyên từ người thân về tình huống của đình. mình. - Tìm hiểu thêm về Đội TNTP HCM - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 11 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG EM YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: GƯƠNG SÁNG ĐỘI TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh tìm hiểu được về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh . - Xây dựng được kế hoạch phấn đấu trở thành đội viên. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ những điều biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trước tập thể.
  63. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức phấn đấu trở thành người đội viên trong lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. +Xây dựng kĩ năng phấn đấu trở thành đội viên. - Cách tiến hành: - GV tổ chức HS hát bài “Nhanh bước nhanh nhi - HS lắng nghe. đồng” (Tác giả Phong Nhã) để khởi động bài học. + GV hỏi: Em có muốn trở thành đội viên không? -HS giơ tay Nghĩ đến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, - HS trả lời: khăn quàng đỏ, anh em nghĩ đến gì? Kim Đồng, thầy cô Tông phụ trách Đội, bài hát Đội ca + Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - Đại diện nhóm trình bày. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: -Mục tiêu:Tìm hiểu thêm thông tin về Đội. -Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh . (làm việc cá nhân) - Học sinh đọc yêu cầu bài và quan sát - GV nhắc về anh Kim Đồng, Giới thiệu 2 - Một số HS chia sẻ trước lớp: biểu tượng của Đội: Khăn quàng và biểu - Anh Kim Đồng (1929 – 15 tháng tượng búp măng non huy hiệu Đội. 2 năm 1943) tên thật là Nông Văn Dèn một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở
  64. thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của - GV cho HS quan sát khăn quàng đỏ và huy năm đội viên đầu tiên là: Kim hiệu Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên. - Chia sẻ về khăn quàng đỏ và huy hiệu của mình trước lớp. + Ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ – Hình tam giác cân, có đường cao bằng - GV mời các HS khác nhận xét. một phần tư cạnh đáy. Khăn quàng đỏ - GV nhận xét chung, tuyên dương. là một phần cờ Tổ quốc, màu đỏ tượng - GV chốt ý và mời HS đọc lại. trưng cho lí tưởng cách mạng. Đeo khăn quàng đỏ, đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, vẽ Bác Hồ vĩ đại, vể nhân dân Việt Nam anh hùng và nguyện phấn đấu để trở thành đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đội viên đeo khăn quàng đỏ khi đến trường, trong mọi sinh hoạt và hoạt động của Đội. + Ý nghĩa của biểu tượng Búp măng non – Hình tròn, ở trong có hình búp măng non trên nền cờ đỏ sao vàng, ở dưới có băng chữ "SẴN SÀNG”. Nền đỏ sao vàng là cờ Tổ quốc, Búp măng non tượng trưng cho lửa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam anh hùng. Băng chữ “SẴN SÀNG” là khẩu hiệu hành động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đeo huy hiệu Đội nhắc nhở đội viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng vinh quang của Đảng, của Bác Hồ và của dân tộc. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS thực hành thắt khăn quàng - GV cho HS tập Thắt khăn quàng - 1 HS nêu lại nội dung 3. Luyện tập:
  65. - Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để rèn luyện đức tính tốt của người đội viên. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch phấn đấu. (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2: - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. + Để trở thành đội viên, em cần rèn luyện những - Đại diện các nhóm nêu: chăm phẩm chất, đức tính gì? chỉ, cần củ, trung thực, chăm học, ham hiểu biết, - GV cho HS hoạt động theo nhóm cùng viết ra + Các nhóm chia sẻ kế hoạch rèn những việc cần làm để phấn đấu trở thành đội viên. luyện mà nhóm mình đã thống nhất: • Chăm học, ham hiểu biết: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, làm bài tập chăm chỉ, đọc thêm sách. • Đoàn kết với bạn: Tham gia hoạt động cùng nhóm, tổ. Luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn, vui vẻ, hoà nhã với bạn bè. • Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Rửa tay trước khi ăn; thường xuyên rửa tay, sát khuẩn; tắm rửa hằng ngày vào lúc 5 giờ chiều; cắt móng chân, móng tay sạch sẽ. • Bảo vệ sức khoẻ: Tập thể dục buổi sáng hằng ngày; ăn đủ rau, - GV mời các nhóm khác nhận xét. quả; uống đủ nước. - GV chốt ý : Muốn trở thành đội viên, mỗi HS đều • Chăm chỉ lao động: Tham gia các buổi lao động ở trường và phải cố gắng thực hiện những công việc mình tự khu phố; nhận làm việc nhà: lau đặt ra trong bản kế hoạch. bàn, gấp quần áo. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân:
  66. + Hoàn thiện Kế hoạch phấn đấu trở thành đội - Học sinh tiếp nhận thông tin viên của cá nhân, trao đổi để nhận lời khuyên tử và yêu cầu để về nhà ứng dụng. người thân và bắt đầu thực hiện các việc cần làm ghi trong kế hoạch. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  67. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG EM YÊU Sinh hoạt cuối tuần: TỰ HÀO VỀ ĐỘI TA. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS tiếp tục thực hiện kế hoạch phấn đấu trở thành đội viện Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức phấn đấu trở thành người đội viên trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng phấn đấu trở thành đội viên. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Mái trường mến yêu” để khởi - HS lắng nghe. động bài học. -HS trả lời: về ngôi trường,về + GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? tình bạn. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành:
  68. * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần. trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, + Kết quả sinh hoạt nền nếp. bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm 4) tới. - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các các nội dung trong tuần tới, bổ nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung sung nếu cần. trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. + Thi đua học tập tốt. - Cả lớp biểu quyết hành động + Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + - Cách tiến hành: Hoạt động 3. CHIA SẺ THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu chia sẻ: cầu bài và tiến hành thảo luận. + Chia sẻ về việc bước đầu thực hiện kế hoạch - Các nhóm giới thiệu về kết quả phấn đấu trở thành đội viên Bản chất hoạt động: thu hoạch của mình. HS kể về việc mình bắt đầu thực hiện các việc trong bản kế hoạch phấn đấu trở thành đội viên. - Em đã lập kế hoạch cá nhân như thế nào? - Người thân có góp ý gì cho bản kế hoạch ấy không?