Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17 - Chủ đề 5: Năm mới và việc tiêu dùng thông minh

docx 7 trang Thu Mai 03/03/2023 4111
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17 - Chủ đề 5: Năm mới và việc tiêu dùng thông minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao.docx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 17 - Chủ đề 5: Năm mới và việc tiêu dùng thông minh

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Sinh hoạt dưới cờ: Hội diễn văn nghệ chào năm mới. - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hoạt động giáo dục theo chủ đề – Chia sẻ việc lựa chọn chi tiêu cho năm mới. – Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn trong chi tiêu. - Tiết 3: Sinh hoạt tập thể: Nghe hướng dẫn tìm hiểu phong tục đón năm mới ở địa phương. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TUẦN 17: TIẾT 1: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO NĂM MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  2. - GV tổ chức cho HS tham gia Hội diễn văn - HS tham gia . nghệ theo kế hoạch của nhà trường. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, ý và nêu được ít nhất một điều ấn tượng về lắng nghe. các hoạt động trong hội diễn văn nghệ, chia - HS về chia sẻ với người thân về ấn tượng sẻ điều đó với bạn bè trước lớp. trong hội diễn văn nghệ. - GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn bị biểu - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn. diễn tiết mục văn nghệ như đã luyện tập trước đó. - Đội văn nghệ biểu diễn trước trường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình. - GV hỗ trợ HS trong quá trình di chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu diễn xong - GV nhắc nhở những HS nói chuyện, làm - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm việc riêng, gây ảnh hưởng tới những bạn túc. xung quanh. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước.
  3. - Giấy A4. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động: - Giáo viên cho HS hát bài: “ Sắp đến tết rồi”. - HS hát + Bài hát nói lên điều gì? - HSTL. Hoạt động 2: Khám phá kiến thức Mục tiêu: Chia sẻ việc lựa chọn chi tiêu cho năm mới. Cách tiến hành: - 3 HS đọc diễn cảm bài thơ trước + lớp - GV cho HS cho HS đọc thầm bài thơ “Sắp đến đọc thầm. tết rồi” GSK/tr 47. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 để thực hiện yêu - HS thảo luận và chia sẻ trong nhóm. cầu trong SGK. + Bạn nhỏ trong bài thơ muốn mua: đồ + Bạn nhỏ trong bài thơ muốn mua những gì? chơi, quà Tết. + Trước khi quyết định tiêu tiền, bạn + Bạn nhỏ nghĩ gì trước khi quyết định tiêu tiền? nhỏ nghĩ mình không có nhiều tiền và phải lựa chọn việc cần tiêu. + Bạn nhỏ lựa chọn mua hàng hoá thiết + Bạn nhỏ lựa chọn mua hàng gì? Vì sao? yếu, sử dụng nhiều vì mua theo mong muốn sẽ dễ lãng phí. + Suy nghĩ của em về việc lựa chọn + Nêu suy nghĩ của em về việc lựa chọn chi tiêu chi tiêu cho năm mới: chi tiêu cho cho năm mới. năm mới là cần thiết những chúng ta
  4. *Lưu ý: Với những yêu cầu này, GV để HS tự phải có cách chi tiêu hợp lí và vừa do phát biểu quan điểm, ý kiến cá nhân. Câu hỏi phải. quan trọng nhất cần được hỏi đi hỏi lại là: Vì sao em lựa chọn chi tiêu như vậy? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. - Giáo viên mời đại diện một nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2. Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng. Mục tiêu: – Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn trong chi tiêu. Cách tiến hành. - GV cho HS đọc tên và nhiệm vụ của hoạt - HS đọc tên và các nhiệm vụ của hoạt động 2 trong SGK/ Tr 47 và kiểm tra việc hiểu động. nhiệm vụ của học sinh. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, phát cho mỗi HS một Phiếu thảo luận. Trên phiếu chia - HS làm việc cá nhân. thành 2 cột “Nhu cầu” và “Mong muốn”. GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong SGK và viết tên các hình ảnh đó vào cột phù hợp. Nhu cầu không thể Mong muốn Câu 1. Quan sát tranh và cho biết: thiếu trong cuộc có sống + Những thứ nào là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của em? - Đồng hồ báo thức - Thú cưng + Những thứ nào là em mong muốn có? - Đồ ăn, nước uống - Xe đạp - Bóng đèn (cho - Truyện tranh ánh sáng) - Quần áo, giày - Sách, máy tính - Giường - Thuốc - Nhà Câu 2, 3: Gợi ý một số món đồ em Câu 2. Kiểm tra lại những món đồ em đã tự mua thấy không cần thiết, có thể bỏ và lí hoặc được mua trong thời gian qua, chỉ ra món do: đồ em cảm thấy không cần thiết, có thể bỏ.
  5. Câu 3. Giải thích lí do em loại bỏ món đồ đó. + Bánh kẹo: làm em bị sâu răng và tăng cân. + Máy chơi game: làm em mất tập trung vào bài vở. + Truyện tranh: em thức đêm để đọc làm ảnh hưởng đến giấc ngủ và giờ giấc sinh hoạt. - GV cho HS làm việc nhóm đôi, chia sẻ với - HS làm việc nhóm đôi, chia sẻ với bạn kết quả của mình và thực hiện các yêu cầu bạn kết quả của mình và thực hiện các sau: yêu cầu sau: - Khoanh vào những thứ giống nhau ở cả hai - HS khoanh vào phiếu và gạch chân phần “Nhu cầu” và Mong muốn” trong phiếu những thứ có ở phiếu mình không của mình và bạn. Đó chính là những nhu cầu trùng phiếu bạn. Đó chính là những mong muốn khác nhau. nhu cầu mong muốn khác nhau - GV nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. * Kết luận: + Nhu cầu là những thứ cần thiết với con người, nếu không có nó, con người không tồn tại được như: nước, không khí, thực phẩm y tế, giáo dục, + Mong muốn là sở thích, nhưng không thiết yếu với con người, thiếu nó con người vẫn tồn tại như: búp bê, kẹo sô – cô – la, * Lưu ý: GV cần quan sát Phiếu thảo luận của HS để phân tích rõ hơn, có những thứ có thể lúc này là mong muốn, nhưng lúc khác nhu cầu không thể thiếu như: điện thoại di động, máy tính, có thể lúc này mong muốn, nhưng lớn lên nhu cầu, vì công việc không thể thiếu, - GV cho HS nhớ lại và có thể viết ra giấy danh - HS ghi ra giấy danh sách những món sách những món đồ tự mua hoặc được mua, đồ tự mua hoặc được mua, gạch chân gạch chân tên những món đồ em cho không cần tên những món đồ em cho không cần thiết có thể bỏ. thiết có thể bỏ. + Em đã mua hoặc được mua các món đồ như + HSTL. thế nào?
  6. + Em có nhớ những món đồ đó giá bao nhiêu tiền không? - HS chia sẻ trước lớp, nhận xét, bổ - GV cho HS chia sẻ trước lớp về nhứng món đồ sung. có thể loại bỏ và lí do loại bỏ. - Giáo viên tổng kết, đánh giá, hoạt động. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5: NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất chăm chỉ: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. 2. Phẩm chất trách nhiệm: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể; Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. 3. Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. 4. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Một số hoá đơn tiền điện, nước. - Giấy A4. - Một số mặt hàng thường được sử dụng đón năm mới gần gũi với đời sống của học sinh. 2. Học sinh: - SGV Hoạt động trải nghiệm 3, vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3. - Bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán/ keo dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  7. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Phỏng vấn” Mục tiêu: Tìm hiểu thu nhập các thành viên trong gia đình. Cách tiến hành: - GV giải thích giải thích thêm thu nhập có thể là tiền lương đối với những gia đình có bố, mẹ, làm thuê, làm công, cũng có thể là - HS lắng nghe tiền có được do gia đình tự kinh doanh hoặc từ những công việc khác nhau. - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu thu nhập - HS chú ý theo dõi. các thành viên trong gia đình. - GV gợi ý các câu hỏi để HS phỏng vấn người thân. + Công việc của người thân là gì? + Công việc từ thu nhập đó khoảng bao nhiêu tiền một tháng? - GV cho HS ghi lại thông tin tìm hiều ra giấy - HS ghi thông tin tìm hiểu vào giấy A4 A4 * Lưu ý: GV chú ý HS về việc chọn thời gian, để hỏi, lời nói, thái độ khi hỏi. - HS tham gia chơi - GV cho HS chơi trò chơi phỏng vấn. - HS theo dõi, bình chọn, nhận xét, đánh giá. - GV cho học sinh bình chọn, tuyên dương. - GV nhận xét chốt lại hoạt động. Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động. Mục tiêu: HS biết đánh giá bản thân và bạn về tìm hiểu thu nhập các thành viên trong gia đình. Cách tiến hành: - Cho học sinh đánh giá phiếu học tập. - Học sinh hoàn thành phiếu cá nhân. - Giáo viên cho học sinh trình bày. - Học sinh trình bày và nhận xét phiếu học - Giáo viên thu phiếu, nhận xét. tập. - GV yêu cầu HS mang kết quả tới lớp để thực - HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau. hiện tiết hoạt động theo chủ đề sau. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: