Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 34: Kiểm tra học kì I

doc 6 trang nhatle22 2690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 34: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_34_kiem_tra_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 34: Kiểm tra học kì I

  1. Trong hộp tìm kiếm facebook bạn hãy gõ: facebook.com/giaovien.toila.73và gửi lời mời kết bạn cho chúng tôi, bạn sẽ có được tài liệu này theo ý muốn ! TiÕt 34: KIỂM TRA HỌC KỲ I. Môn: Hóa học 9 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về nội dung trọng tâm ở các phần: Oxit, Axit , Bazơ , Muối, Kim loai, Phi kim + Củng cố cho học sinh kiến thức về tính toán hóa học trong bài tập định lượng cơ bản 2. Kĩ năng: - Rèn luyện phân chia thời gian làm bài; Kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm - Kĩ năng tái hiện, phân tích , phán đoán; Kĩ năng làm bài cẩn thận, khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, độc lập trong làm bài kiểm tra 4. Mục tiêu khác: + Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá, xếp loại HS cuối kì + Qua kiểm tra giúp giáo viên đánh giá, phân loại nhóm đối tượng học sinh từ đó có sự điều chỉnh kịp thời về nội dung cũng như phương pháp dạy cho phù hợp đối tượng. II. Hình thức kiểm tra: 70%Trắc nghiểm + 30% Tự luận III. Ma trận: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Nhận diện được Hiểu đầy đủ các tính Chương I các loại oxit qua chất hóa học của oxit Oxit CTHH Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% - Nhận diện được Biết được những Tính được khối Chương I axit thông qua kim loại phản ứng và lương mol phân Axit CTHH không phản ứng với tử của một chất axit loãng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% Nắm được tính Hiểu được cách để Vận dụng dược Chương I chất hóa học của phân biệt dung dịch tính chất của Ba zơ dung dịch ba zơ ba zơ với dung dịch ba zơ tan để khác nhận biết các chất Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1 2 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% - Biết được điều kiện Nhận diện được để phản ứng trao đổi Chương I muối thông qua xảy ra Muối CTHH - Biết được cách gọi tên muối
  2. Trong hộp tìm kiếm facebook bạn hãy gõ: facebook.com/giaovien.toila.73và gửi lời mời kết bạn cho chúng tôi, bạn sẽ có được tài liệu này theo ý muốn ! Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% Biết được điều Hiểu được những Vận dụng được Tính được nồng Chương II kiện để kim loại kim loại nào mới tính chất của kim độ C% chất dư Kim loại đẩy được kim loại phản ứng được với loại trong giải bài sau phản ứng khác ra khỏi muối nước tập định tính Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 1 1 Tỉ lệ % 5% 10% 10% Chương III Biết được màu Hiểu cách loại bỏ Phi kim sắc đặc trưng của khí thải trong khi một số phi kim làm thí nghiệm Tổng số câu 1 1 2 Tổng số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Tổng số câu 6 6 5 17 Tổng số điểm 3 3 4 10 Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% IV. Phần xét duyệt. Duyệt của nhóm CM Duyệt của tổ CM Lê Văn A Nguyễn Văn B
  3. Trong hộp tìm kiếm facebook bạn hãy gõ: facebook.com/giaovien.toila.73và gửi lời mời kết bạn cho chúng tôi, bạn sẽ có được tài liệu này theo ý muốn ! TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 20 Phút; (Đề có 14 câu) Họ và tên: . Số báo danh: I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Sau khi làm thí nghiệm khí Clo dư được loại bỏ bằng cách A. Sục vào H2O B. Sục vào dung dich NaOH C. Sục vào dung dich HCl D. Sục vào dung dich NaCl Câu 2: Khí Clo có màu gì ? A. Xanh lục B. Vàng lục C. Đỏ nâu D. Vàng tươi Câu 3: Kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là A. Fe B. Al C. Na D. Cu Câu 4: Khi cho hỗn hợp Al,Fe,Cu,Zn vào dung dịch FeSO4 lấy dư thì A. Al và Fe không phản ứng B. Cu và Fe không phản ứng C. Cu và Zn không phản ứng D. Al và Zn không phản ứng Câu 5: Kim loại nào không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe B. Mg C. K D. Cu Câu 6: Đâu không phải là công thức hóa học của axit A. HCl B. NH3 C. H3PO4 D. HNO3 Câu 7: Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh A. KNO3 B. KOH C. K2SO4 D. KCl Câu 8: Để phân biêt 2 dung dịch KCl và Ba(OH)2 ta sử dụng A. Khí CO2 B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch NaNO3 D. H2O Câu 9: Đâu là công thức hóa học của muối A. Cu(OH)2 B. Fe2O3 C. NaCl D. P2O5 Câu 10: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra
  4. Trong hộp tìm kiếm facebook bạn hãy gõ: facebook.com/giaovien.toila.73và gửi lời mời kết bạn cho chúng tôi, bạn sẽ có được tài liệu này theo ý muốn ! A. BaCl2 + Cu(OH)2 B. BaCl2 + Na2SO4 C. BaCl2 + HNO3 D. BaCl2 + Al2O3 Câu 11: Đâu là công thức hóa học của Oxit ba zơ A. CuO B. CO2 C. SO2 D. P2O5 Câu 12: Chất khi cho vào nước tạo dung dịch axit là A. SO3 B. NaCl C. Fe2O3 D. K2O Câu 13: Khối lượng mol (M) bằng 100 g/mol là của chất nào ? A. Cu(OH)2 B. H2SO4 C. H3PO4 D. CaCO3 Câu 14: Đồng (II) sunfat là tên gọi của chất có công thức hóa học: A. CuCl2 B. Cu2O C. CuS D. CuSO4
  5. Trong hộp tìm kiếm facebook bạn hãy gõ: facebook.com/giaovien.toila.73và gửi lời mời kết bạn cho chúng tôi, bạn sẽ có được tài liệu này theo ý muốn ! Trường THCS . §Ò kiÓm tra häc kú I Điểm MÔN: HÓA HỌC 9 Họ và tên: . . Năm học: 2018 - 2019 Thêi gian 25 phót Lớp 9 . PHÒNG THI: . B. Phần tự luận: Câu 1 (1 đ) : Chỉ dùng dung dịch Phenolfta le in em hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 bình nghiệm mất nhãn gồm: NaOH; MgCl2 ; KCl Câu 2 (2 đ) : Cho 5,6 gam bột Fe vào 240 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. a. Tính số mol Fe, CuSO4 trước phản ứng, viết phương trình hóa học xẩy ra b. Xác định khối lượng chất rắn X Bài làm: ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
  6. Trong hộp tìm kiếm facebook bạn hãy gõ: facebook.com/giaovien.toila.73và gửi lời mời kết bạn cho chúng tôi, bạn sẽ có được tài liệu này theo ý muốn ! Câu 1: (1 đ) - Trích mẫu thử có đánh dấu tương ứng 0,25 - Cho dung dịch Phenolftalein vào các mẫu thử + Nhận ra dd NaOH vì làm Phenolftalein hoá hồng 0,25 - Cho dung dịch KOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 (1 điểm) mẩu thử còn lại + Có xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 0.25 2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl ( trắng) + Mẩu thử không có hiện tượng gì là KCl 0.25 Câu 2: (2 đ) Phương trình hóa học: Fe CuSO4 FeSO4 Cu 0,5 5,6 24 n 0,1(mol);m 0,15mol Fe 56 CuSO4 160 0,5 Theo (1) nFe : nCuSO = 1 : 1 (2 điểm) 4 Thực tế : nFe : nCuSO4 = 0,1 : 0,15 Fe hết, CuSO4 dư. Chất rắn X là Cu Từ (1) suy ra: nCu(1) = nCuSO4 = nFe = 0,1(mol) 1 đ m X = m Cu = 64.0,1 = 6,4 gam