Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì 1 - Đề số 3 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 3 trang nhatle22 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì 1 - Đề số 3 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_1_de_so_3_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì 1 - Đề số 3 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCSTHƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018-2019 Môn: Hóa Học 9 Đề số 3 Thời gian: 45 phút Ngày thi: /12/2018 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím chuyển đỏ? A. NaOH B. NaCl C. H2SO4 D. Na2SO4 Câu 2: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác như : Si, Mn, S, Trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 5% B. dưới 2% C. từ 2% đến 5% D. trên 2% Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Au C. Cu D. Al Câu 4: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như : Si, Mn, S, Trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 5% đến 6% B. trên 6% C. dưới 2% D. từ 2% đến 5% Câu 5: Kết tủa màu xanh trong các kết tủa dưới đây là: A. Cu(OH)2 B. BaSO4 C. CaCO3 D. Al(OH)3 Câu 6: Muối nào dưới đây là muối axit? A. Na2SO4 B. NaCl C. NaNO3 D. NaHCO3 Câu 7: Kim loại tồn tại thể lỏng ở nhiệt độ thường là: A. Au B. Fe C. Hg D. Ca Câu 8: Trong các hợp chất dưới đây, bazơ là: A. HCl B. KOH C. BaSO3 D. BaSO4 Câu 9: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là: A. sự khử kim loại B. sự ăn mòn kim loại C. quá trình kim loại oxi hóa các chất D. quá trình hòa tan Câu 10: Bazơ nào dưới đây không tan? A. Ba(OH)2 B. NaOH C. Fe(OH)3 D. Ca(OH)2 Câu 11: Nguyên liệu sản xuất nhôm là: A. Quặng Manhetit B. Quặng Pirit C. Quặng Hematit D. Quặng Boxit Câu 12: Dung dịch nào dưới dây làm dung dịch phenolphtalein chuyển đỏ? A. NaOH B. H2SO4 C. HCl D. NaCl Câu 13: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân? A. NaOH B. Ba(OH)2 C. KOH D. Cu(OH)2 Câu 14: Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau chỉ tạo thành muối và nước là: A. Kẽm với axit clohiđric B. Natri cacbonat và axit clohiđric C. Natri hiđroxit và axit clohiđric D. Natri cacbonat và Canxi clorua Câu 15: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau: A. KNO3 và BaCl2 B. NaCl và AgNO3 C. CaCl2 và NaNO3 D. NaCl và Ba(NO3)2 Câu 16: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau: A. K2SO4 và BaCl2 B. AgCl và HCl C. K2SO4 và NaOH D. NaCl và HCl Câu 17: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là: A. 38,1 % và 61,9% B. 65% và 35% C. 61,9% và 38,1% D. 35% và 65%
  2. Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của x là: A. 16,05g B. 32,10g C. 48,15g D. 72,25g Câu 19: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 16,475 g B. 18,645 g C. 17,645 g D. 17,475 g Câu 20: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1 (2đ): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Fe3O4  Fe  FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4 Câu 2 (1đ): Giải thích hiện tượng: “Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen ?” Câu 3 (2đ): Cho 4,8 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng muối tạo thành c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng. (Cho H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137) HẾT
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018-2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề số 3 Môn: Hóa Học 9 Thời gian: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D A D C B B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D C B A A B D C B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm t o 0,5 (1) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O Câu 1 (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 0,5 (2đ) (3) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 0,5 (4) Fe(OH) ↓ +H SO → FeSO + 2H O 2 2 4 4 2 0,5 Câu 2 Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, nhôm 1 có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẻ đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối. (1đ) Sắt tạo ra sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen. Câu 3 a. PTHH: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2↑ (1) 0,5 ( 2đ) b. Ta có: nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol) 0,5 Từ pt (1) => n n n 0,2 (mol) H 2SO4 MgSO4 Mg m = 0,2. 120 = 24 g 0,5 MgSO4 0,2 c. V 0,2 (lít) ddH 2SO4 1 0,5 Ban giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt