Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 9, Bài 6: Phép vị tự - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 3950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 9, Bài 6: Phép vị tự - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_9_bai_6_phep_vi_tu_ngu.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 9, Bài 6: Phép vị tự - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 27/10/2007 Tiết 9 Đ6- Phép vị tự A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự, các tính chất của phép vị tự - Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua một phép vị tự 2) Về kĩ năng: - Dựng ảnh của một số hình qua một phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn - áp dụng tính chất của phép vị tự vào bài tập đơn giản. 3) Về tư duy và thái độ: - Làm cho HS ham mê môn toán ,rèn luyện kĩ năng giải toán dựng hình băng phép biến hình B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: - HS đã biết về hai hình đồng dạng và 2) Phương tiện,đồ dùng: -Thước ,compa,hình vẽ cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn C- Phương pháp dạy học: -Tổng hợp : Vấn đáp ,thuyết trình, tổ chức hoạt động D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới: (Các hoạt động) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Định nghĩa :SGK -Phép V 1 biến M’ thành M (O, ) GV nêu định nghĩa và kí hiệu k Chứng minh : V(O,k )     Theo định nghĩa có OM ' kOM ;ON ' kON -Nếu phép V(O,k ) biến M thành       M ' N ' ON ' OM ' kON kOM kMN M’ thì phép V 1 biến M’ thành (O, ) Từ đó suy ra M ' N ' k .MN k điểm nào ? Cho HS quan sát hình 19 sgk 2.Các tính chất của phép vị tự: a) Định lí 1: SGK Gọi HS nêu GT và KL của đlí sau đó chứng minh : Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi - Theo định nghĩa có đẳng thức nào? - Nhặc lại qui tắc 3 điểm ? b) Định lí 2: SGK     Chứng minh : giả sử A,B,C B ' A' k BA B 'C ' k BC  Ta có : ;   thẳng hàng, B ở giữa A và C B ' A' k BA k(mBC) m(k BC) mB 'C ' BA mBC;m 0 Tức là A’,B’,C’ thẳng hàng và B’ ở giữa A’ và Phép vị tự biến 3điểm A,B,C C’ thành 3 điểm A’,B’,C’ thì ta có điều gì ? c) Hệ qủa; SGK TL:Những ĐT biến thành chính nó qua phép vị ? Những ĐT nào biến thành tự k ≠1 khi nó đi qua tâm vị tự chính nó qua phép vị tự k ≠1 TL:Nếu k=-1 và tâm vị là tâm đường tròn ? Những ĐTròn nào biến thành chính nó qua phép vị tự k ≠1 2. ảnh của đường tròn qua Chứng minh một phép vị tự I 'M ' k .IM k .R M’ thuộc đường tròn tâm Định lí 3 :SGK I’ bán kính k.R là ảnh của (I ;R) Chứng minh :Gọi HS tại chỗ chứng minh Cho HS HĐ1 HĐ1: Điểm A,B biến thành các điểm Abiến thành C, B biến thành D nào ? -Nếu đt d tiếp xúc với (I) thì d cũng tiếp xúc với - Nếu đt d tiếp xúc với (I) thì d (I’) có tiếp xúc với (I’) không ? D A C I' I B o 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà:Câu hỏi và bài tập 25; 26;SGK - Học thuộc định nghĩa ,tính chất của phép vị tự Trang 2