Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 8, Bài 5: Hai hình bằng nhau - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 4670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 8, Bài 5: Hai hình bằng nhau - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_8_bai_5_hai_hinh_bang.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 8, Bài 5: Hai hình bằng nhau - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 21/10/2007 Tiết 8 Đ 5- Hai hình bằng nhau A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về phép dời hình - Nắm vững các tính chất cơ bản của phép dời hình - Hiểu khái niệm các hình bằng nhau trên mặt phẳng - Hiểu được ý nghĩa của định lí : Nếu có hai tam giác bằng nhau thì có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia 2) Về kĩ năng: -HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác,đa giác 3) Về tư duy và thái độ: - Có cách nhìn toán học về hai hình phẳng bằng nhau, B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: -HS đã biết các trương hợp bằng nhau của tam giác 2) Phương tiện,đồ dùng: - Thước kẻ, giáo án C- Phương pháp dạy học: -Tổng hợp : Thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa về phép dời hình ? nêu tính chất ? - Tính chất của hai vetơ không cùng phương? 3) Bài mới: (Các hoạt động) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐVĐ : Phép dời hình biến tam giác thành một tam giác bằng nó.Ngược lại cho hai tam giác bằng nhau ,hỏi có tồn tại phép dời hình để biến tam giác này thành tam giác kia ko ? 1.Định lý Sgk Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm GV chứng minh phép biến hình F là phép bất kì là phép dời hình. dời hình   - Do hai vectơ CA và CB không cùng phương nên với mọi M ta có Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi    CM pCA qCB , do đó ta xác định phép A M biến hình như sau : Với mỗi điểm M ta có CM pCA qCB ta xác định điểm M’    sao cho : C 'M ' pC ' A' qC ' B ' - Phép biến hình như thế nào gọi là phép dời ? C B - Chứng minh : MN= M’N’ A' M' Sau đó chứng minh phép dời như trên biến A,B,C thành A’,B’,C’ bằng cách đặc biệt hóa A=M thì M’ = A’ C' B' 2. Thế nào là hai hình bằng nhau? H1 bằng H2; H2bằng H3 suy ra tồn Hai định nghĩa tương đương về hai tam tại phép dời hình F1 biến H1 thành giác bằng nhau SGK H2; phép F2 biến H2 thành H3 - Đối với sự bằng nhau của các hình nói Phép dời hình liên tiếp F2.F1 sẽ biến chung người ta dùng định nghĩa 2: phép H1 thành H3 H1= H3 dời hình F biến hình này thành hình kia -Quan hệ bằng nhau có tính chất bắc cầu  ?Tại sao như vậy 4) Củng cố bài: - Hai tứ giác bằng nhau khi nào ? (có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau) Câu 20 sgk; 5) Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 21;22;23;24 Sgk Trang 2