Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 47

doc 3 trang nhatle22 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 47", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_47.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 47

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 14/4/2008 Tiết 47 Bài tập I. MụC TIÊU: 1.Về kiến thức: - HS nắm vững các kiến thức về: + Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, mặt phẳng. + Khoảng cách từ 1 đường thẳng đến mặt phẳng song song. + Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. + Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2. Về kỹ năng: - Biết xác định và tính các khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; từ 1 đường thẳng đến mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Biết cách xác định đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 3. Về tư duy, thái độ: - Biết qui lạ về quen, phát triển trí tưởng tượng trong không gian, suy luận logic. - Cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán, vẽ hình. - Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh trí thức. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS: - GV: Đồ dùng dạy học,giáo án. - HS: Dụng cụ học tập, bài cũ. III. PHƯƠNG PHáP:Kết hợp phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình diễn giải. IV. TIếN TRìNH BàI HọC: THờI HOạT ĐộNG CủA HọC HOạT ĐộNG CủA GHI BảNG GIAN SINH GIáO VIÊN GV nêu bài toán Bài toán: Cho hình chóp tứ giác HS: vẽ hình HĐ1: (Kiểm tra bài đều S.ABCD; cạnh bên và cũ) cạnh đáy bằng a. Gọi O là Trả lời SO= a 2 2 Tính khoảng cách tâm đáy và I là trung điểm từ S đến mp(ABCD) của CD. Tính: Chú ý: a) Khoảng cách từ S đến CD + SO là đường b) Khoảng cách từ O đến cao của hình chóp (SCD) S.ABCD c) Khoảng cách giữa AB đến + Đường cao SI trong hình chóp đều d) Khoảng cách giữa AB đến 10' là khoảng cách từ (SCD) đỉnh đến tâm đáy Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi S K j A H D O I B C HĐ2: (câu a) a) Tính d(S,CD) HS: H1: Nêu phương Vì I là trung điểm của CD OH  a pháp xác định khoảng nên SI  CD  OH d(O, a)cách từ một điểm đến H a Vậy d(S,CD) SI a 3  đường thẳng? 2 5' HS: giải câu a của bài H2: Tính d(S,CD) toán GV nhận xét, chính xác hoá bài giải THờI HOạT ĐộNG CủA HọC HOạT ĐộNG CủA GHI BảNG GIAN SINH GIáO VIÊN HĐ3: (câu b) b) Tính d(O,(SCD)) Nêu như HĐ1 và Trong mp (SOI) hạ đường cao được xác OH  SI ( H SI ) định. (SOI)  (SCD) HS: d(O,(SCD) )= OI H1: d(O,(SCD))=? SI (SOI)  (SCD) (Trả lời sai) * GV nhận xét, phân tích sai lầm của HS OH  (SCD) 12' và nêu hướng giải Vậy HS: (SOI)  (SCD) và quyết OH d(O,(SCD)) a 6 H2: Có nhận xét gì về 6 (SOI)  (SCD) SI 2 mp (SOI) và (SCD)? HS:Trả lời: Trong H3: mp(SOI) dựng Hãy dựng OH  SI ( H SI ) OH  (SCD) H4: OH  (SCD) Vậy: d(O,(SCD))=OH HĐ4: c) Tính d(AB,SI) HS trả lời (3 cách) + Cách tìm khoảng Gọi J là trung điểm AB cách của hai đường Trong mp (SIJ) hạ thẳng chéo nhau JK  SI ( K SI ) - Trả lời: hai đường + Hai đường thẳng 10' thẳng đó vừa chéo nhau, AB và SI có gì đặc Trang 2
  3. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi vừa vuông góc biệt? AB  (SIJ) JK  (SIJ) + GV đưa ra hướng HS lắng nghe, vận dụng giải quyết trong bài JK  AB giải bài toán toán này Vậy d(AB,SI) = JK = 2 OH = a 6 3 HĐ5: d) d(AB,(SCD)) HS: a// + Cách tìm khoảng Vì AB//(SCD) nên d(a, ) = d(A, ) cách giữa đường d(AB,(SCD))=d(J,(SCD)) 5' (A a) thẳng và mặt phẳng = JK = a 6 song song 3 + Từ câu c HS trả lời d(AB,(SCD))=? HĐ6 (3') Củng cố kiến thức Từ bài toán trên HS về nhà tìm d(AB,SD) và khắc sâu các kiến thức đã học về khoảng cách Hướng dẫn học ở nhà: Trang 3