Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 34, Bài 1: Vecto trong không gian sự đồng phẳng của các vecto (Tiết 1) - Nguyễn Văn Chấn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 34, Bài 1: Vecto trong không gian sự đồng phẳng của các vecto (Tiết 1) - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_34_bai_1_vecto_trong_k.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 34, Bài 1: Vecto trong không gian sự đồng phẳng của các vecto (Tiết 1) - Nguyễn Văn Chấn
- Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 20/2/2008 Tiết 33:Đ1- VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Sự đồng phẳng của các vectơ (tiết 1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian. 2. Kỹ năng: - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 3. Tư duy thái độ: - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lôgíc. B. Chuẩn bị của thầy và trò. GV: - Phiếu học tập, bảng phụ. HS: - Kiến thức đã học về vectơ trong mặt phẳng. C. Phương pháp dạy học - Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cũ. HĐ của HS HĐ của GV Nội dung ghi bảng- Bảng phụ -Chia hs làm 3 Ôn tập về kiến thức VT trong - Nghe, hiểu, nhớ lại nhóm.Y/c hs mỗi nhóm mặt phẳng kiến thức cũ: đn VT, trả lời một câu hỏi. 1. Định nghĩa: phương , hướng, độ + A . .B k/h: AB dài, các phép toán 1.Các đn của VT trong + Hướng VT AB đi từ A đến B - Trả lời các câu hỏi. mp? +Đn VT, phương, + Phương của AB là đường thẳng - Đại diện mỗi nhóm hướng, độ dài của VT, AB hoặc đường thẳng d // AB. trả lời câu hỏi. VT không. + Độ dài: AB AB - Học sinh nhóm còn +Kn 2 VT bằng nhau. + AA BB 0 lại nhận xét câu trả + Hai VT cùng phương khi giá của lời của bạn. chúng song song hoặc trùng nhau. 2.Các phép toán trên + Hai VT bằng nhau khi chúng VT? cùng hướng và cùng độ dài. + Các quy tắc cộng 2 2. Các phép toán. VT, phép cộng 2 VT. + AB a; BC b : a b AC + Phép trừ 2 VT, các + Quy tắc 3 điểm: AB BC AC quy tắc trừ. với A,B,C bkỳ + Quy tắc hbh: AB AD AC với 3.Phép nhân VT với 1 ABCD là hbh. số? + a b a ( b); OM ON NM ,với +Các tính chất, đk 2 O,M,N bkỳ. Trang 1
- Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi VT cùng phương, + Phép toán có tính chất giao hoán, + T/c trọng tâm tam kết hợp, có phần tử không và VT giác, t/c trung điểm không. đoạn thẳng. - Cũng cố lại kiến thức 3. Tính chất phép nhân VT với 1 số. thông qua bảng phụ. + Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT. + Phép nhân VT với số 0 và số 1. + Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm. Hoạt động 2: Lĩnh hội tri thức về VT trong không gian. -Lĩnh hội kiến thức: -Nxét: VT trong k/gian I.Vectơ trong không gian. Đ/n và các t/c, các có đn và các t/chất 1.Định nghĩa. phép toán của VT tương tự như trong mặt - Vectơ trong không gian được định trong k/g. phẳng.Y/c hs phát biểu nghĩa tương tự như trong mặt phẳng. tương tự các đ/n. -Phát biểu các đn về - Cũng cố các khái VT trong k/g.( đn, niệm. phương, hướng, độ VD. Hình 82 có các VT: dài ). - Y/c hs đọc SGK trang AB, BC, CD - Chỉ ra các VT trong 84 và chỉ ra các VT hvẽ 82. trong hvẽ 82. -Lĩnh hội kiến thức phép cộng, trừ 2 VT - Cho hs thực hiện HĐ trong k/g. 1. 2. Các tính chất. - Thực hiện HĐ 1 và - Y/c hs c/m c/thức 1. - Các tính chất và các phép toán của lĩnh hội thêm kiến - Gọi hs trình bày, hs VT trong không gian tương tự như thức. khác nhận xét, cách trong mp. Giải bài toán: giải khác. a/Chỉ ra các hbh (mp) - Cũng cố kiến thức, ABCD, ACC’A’ sử quy tắc hình hộp. dụng quy tắc hbh. * Quy tắc hình hộp. b/ Chỉ ra các VT bằng Trong hình hộp ABCD.A’B’C’D’ tâm nhau, quy về c/thức 1. O ta có: -Lĩnh hội kiến thức AC' AB AD AA' phép nhân VT với 1 số. -Thực hiện HĐ 2. - Cho hs thực hiện HĐ + Chỉ ra các VT bằng 2. nhau trên hvẽ 84, sử - Y/c hs trình bày ngắn dụng t/c trung điểm, gọn bài giải. biểu diễn theo VT -Gọi hs khác nhận xét * Tính chất trọng tâm của tứ diện. cùng phương, c/m bài giải, cách giải Cho tứ diện ABCD trọng tâm G, ta đẳng thức đúng. khác? có: Trang 2
- Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi - Khắc sâu kết quả bài AB AC AD 4AG hay toán, t/c trọng tâm tứ 1 - Thực hiện HĐ 3. diện. AG (AB AC AD) +Phân tích VT đã cho - Cho hs thực hiện HĐ 4 theo qtắc 3 điểm, biểu 3. diễn VT đã cho theo - Y/c hs trình bày ngắn HĐ3. gọn bài giải. các VT a, b, c B'C B'B BA AC a b c - Cho hs nhận xét bài 1/ + Sử dụng t/c trọng giải, cách giải khác? BC' BA AC CC' a b c tâm tam giác, dùng - Tóm tắt kết quả bài 1 kquả câu a. 2/ AG' (AA' AB' AC' ) toán, cũng cố kiến 3 thức. 1 (AA' AA' A'B' AA' A'C') 3 1 (3a b c) 3 HĐ 3: Luyện tập, áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập. -Vận dụng kiến - Chia hs làm 3 * Cho tứ diện ABCD.G là trọng tâm của tứ thức đã học, áp nhóm và y/c hs làm diện khi và chỉ khi dụng vào bài tập. bài tập trong phiếu a/ GA GB GC GD 0 - Chính xác hoá học tập số 1 1 b/ PG (PA PB PC PD) với P bất kỳ. kiến thức, quy lạ về - Đại diện nhóm 4 quen. trình bày . - Ghi nhận kiến - Cho hs nhóm khác thức mới. nhận xét. - Sử dụng tính chất - Cách giải khác? trung điểm, quy tắc - Nhận xét câu trả lời 3 điểm của phép của học sinh, chính cộng để biến đổi xác hoá nội dung. đẳng thức VT. - Sử dụng các phép toán, t/c của VT để giải. HĐ 4: Củng cố bài Câu hỏi 1. Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì? Câu hỏi 2: Theo em, bài học này ta cần đạt được điều gì? Bài tập về nhà:- Xem mục 2 của bài, ví dụ 2 trang 86. Làm bài tập 2 trang 91. Phiếu số1. Nhóm 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và 1 1 BC. Chứng minh rằng: MN (AB DC) (AC DB) 2 2 Phiếu số 1. Nhóm 2: Cho tứ diện ABCD, CMR: G là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ khi: a/ GA GB GC GD 0 Trang 3
- Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi 1 b/ PG (PA PB PC PD) với P bất kỳ. 4 Phiếu số 1. Nhóm 3: Cho hình chóp S.ABCD. CMR: ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi: SA SC SB SD Trang 4