Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 30, Bài 5: Phép chiếu song song - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 5630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 30, Bài 5: Phép chiếu song song - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_30_bai_5_phep_chieu_so.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 30, Bài 5: Phép chiếu song song - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 25/1/2008 Tiết 30Đ5- phép chiếu song song A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Định nghĩa phép chiếu song song, các tính chất của phép chiếu //,biết biểu diễn các hình cơ bản, nắm được 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn của một hình KG. 2) Về kĩ năng: -Biết xác định hình chiếu song song của một điểm,của một hình. - Vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản - Vận dụng 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn. 3) Về tư duy và thái độ: Biết phương pháp nghiên cứu đối tượng một cách gián tiếp. B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: Ôn các tính chất của hai mặt phẳng //, đt song song. 2) Phương tiện,đồ dùng: - Thước kẻ ,bảng phụ vẽ hình 75,76 SGK C.Phương pháp: Tổng hợp: Vấn đáp ,thuyết trình, tổ chức các hoạt động. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : (Tại chỗ) Nếu tính chất của hai mặt phẳng // ? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Định nghĩa phép chiếu song song : Cho HS đọc định nghĩa ,sau đó nêu các yếu tố : Phương chiếu l, mặt phẳng chiếu (P). ảnh của hình H là hình H’ là tập hợp các hình chiếu song song của các điểm M thuộc hình H. ? Nếu điểm M thuộc mặt phẳng chiếu (P) thì TL: ?1*: Là chình nó hình chiếu // của nó là điểm nào ? ?2: là một điểm. ? Nếu đt a // phương chiếu l thì hình chiếu song song của a là hình gì ? 2.Tính chất : a) Tính chất 1 : Hình chiếu song song của đt là đt. Gv chứng minh định lí ?3 : Nếu đt a nằm trong mặt phẳng chiếu thì hình chiếu của a là hình gì ? TL: ?3: Là chính nó. ?4 : Nếu đt a cắt mặt phẳng chiếu (P) tại A ?4: Cũng đi qua A. thì hình chiếu song song của a có đi qua A không ? Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Hệ quả : SGK b) Tính chất 2 : Hình chiếu song song của hai đt // là hai đt // hoặc trùng nhau. c) Tính chất 3 :Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đt// ( hoặc trùng nhau) 3.Hình biểu diễn của một hình KG Nhắc lại 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn của a) Định nghĩa : SGK một hình KG. Nêu định nghĩa sgk Bổ sung qui tắc thứ 4 vào các qui tắc đã biết .Tất cả 4 qui tắc này đều căn cứ vào tính TL : chất của phép chiếu song song ?5 : là hình bình hành. ?5 : Hình biểu diễn của hình bình hành là ?6 : Là hình thang. hình gì ? ?7 : Là hình bình hành. ?6 : Hình biểu diễn của hình thang là hình ?8 : Đúng. gì ? ?9 : Được. ?7 : Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông là hình gì ? H1 : Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ?8 :Có phải một tam giác bất kì có thể xem đều được biểu diễn là giao điểm của ba là hình biểu diễn của tam giác cân,tam giác đường trung tuyến. đều,tam giác vuông hay không ? H2 : Chú ý : Phép chiếu song song không giữ nguyên tỉ số của hai đoạn thẳng không nằm trên hai đt//( hay không cùng nằm trên một đt),nó cũng không giữ nguyên độ lớn của góc b) Hình biểu diễn của của một đương tròn : Là đường elip hoặc đường tròn hoặc đoạn thẳng. Cho HS hoạt động 1 ; 2 SGK 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà:Bài tập 40 47 SGK –tr 74-75 Trang 2