Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 12, Bài 7: Phép đồng dạng - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 4380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 12, Bài 7: Phép đồng dạng - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_12_bai_7_phep_dong_dan.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 12, Bài 7: Phép đồng dạng - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 11/11/2007 Tiết 12 Đ7- Phép đồng dạng A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS: - Nắm được định nghĩa phép đồng dạng tỉ số k - Nắm tính chất của phép đồng dạng, hiểu được mỗi phép đồng dạng là hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình - Dựng hình đồng dạng của của tam giác ,tứ giác 2) Về kĩ năng: - Biết cách chứng minh hai đa giác đồng dạng, riêng đối với hai tam giác thì biết các TH đồng dạng đã biết 3) Về tư duy và thái độ: - Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác, biết so sánh nhận xét hai hình đồng dạng. B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: - HS đã biết các TH của tam giác 2) Phương tiện,đồ dùng: Thước ,compa, phấn màu C- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp ,tổ chức hoạt động D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Định nghĩa phép đồng dạng: SGK Đọc định nghĩa Nêu định nghĩa ,chú ý khác với phép vị tự là Phép dời cũng là một phép đồng dạng khi đó k>0 k = 1. ? Phép dời hình và phép vị tự có phải là phép -Phép vị tự cũng là phép đồng dạng tỉ số /k/ đồng dạng không?nếu có thì tỉ số bằng bao HĐ1:Chứng minh phép hợp thành của phép nhiêu? vị tự và phép dời là một phép đồng dạng tỉ số / k/ ? Cho HS trao đổi theo nhóm Chứng minh :Gọi M có ảnh qua phép vị tự là Hướng dẫn: chứng minh theo định nghĩa phép M1 và M1 có ảnh qua phép dời hình là M' như đồng dạng. vậy phép đồng dạng tỉ số k biến M thành M'.Tương tự như vậy đới với N. Ta chứng minh M'N' = k MN. Chứng minh dễ dàng 2.Định lí: SGK HS nhắc lại định lí: Mọi phép đồng dạng tỉ số Theo KQ của HĐ1 cho ta kết luận của định lí k là hợp thành của phép vị tự tỉ số k và một Hệ quả: (tính chất của phép đồng dạng) SGK phép dời hình ? Từ tính chất của phép vị tự phép dời suy ra tính chất của phép đồng dạng.? ? Có phải mọi phép đồng dạng đều biến đường HS nhắc lại các tính chất của phép đồng thẳng thành một đường thẳng song song hoặc dạng. Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi trùng với nó không? Không phải mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó . 3.Hai hình đồng dạng: HS nêu định nghĩa hai hình đồng dạng Thuyết trình từ ví dụ cụ thể khái quát lên thành khái niệm Định nghĩa SGK ? Định nghĩa trên có phù hợp với khái niệm hai tam giác đồng dạng không? 4) Củng cố bài: Bài tập 31: Chứng minh nếu có phép đồng dạng F biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' thì nó biến trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thành trọng tâm,trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C'. Hdẫn: Theo tính chất của phép vị tự và phép dời hình 5) Hướng dẫn học ở nhà:Bài tập : 32; 33 SGK Chuẩn bị các câu hỏi ôn chương I- SGK Trang 2