Giáo án Hình học lớp 7 - Học kì II

doc 42 trang nhatle22 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học lớp 7 - Học kì II

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 33: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ơn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh- cạnh, cạnh-gĩc-cạnh, gĩc-cạnh-gĩc. 2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-gĩc- cạnh, gĩc-cạnh-gĩc. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính tốn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong khi luyện tập) 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ba trường hợp bằng 1. Ba trường hợp bằng nhau của tam nhau của tam giác ( 15p) giác: Bước 1: Giao nhiệm vụ * Trường hợp bằng nhau c-c-c: - GV yc HS phát biểu 3 trường hợp Nếu ba cạnh của tam giác này bằng bằng nhau của tam giác ba cạnh của tam giác kia thì hai tam HS tiếp nhận nhiệm vụ giác đĩ bằng nhau. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Trường hợp bằng nhau c-g-c: - Đại diện nhĩm trình bày. Nếu hai cạnh và gĩc xen giữa của tam - GV theo dõi. giác này bằng hai cạnh và gĩc xen Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo giữa của tam giác kia thì hai tam giác cáo đĩ bằng nhau. - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. * Trường hợp bằng nhau g-c-g: Bước 4: Phương án KTĐG Nếu một cạnh và hai gĩc kề của tam - GV gọi 2-3 HS khác nêu lại. giác này bằng một cạnh và hai gĩc kề - Vẽ hình minh họa cho từng trường của tam giác kia thì hai tam giác đĩ hợp. bằng nhau. Hoạt động 2: Các hệ quả (15p) 2. Hệ quả: Bước 1: Giao nhiệm vụ * Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tam - GV yc HS phát biểu các hệ quả bằng giác vuơng này bằng hai cạnh gĩc nhau của tam giác. vuơng của tam giác vuơng kia thì hai Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tam giác vuơng đĩ bằng nhau. - Đại diện nhĩm trình bày. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 1
  2. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - GV theo dõi. * Nếu một cạnh gĩc vuơng và một gĩc Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuơng cáo này bằng một cạnh gĩc vuơng và một - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. gĩc nhọn kề cạnh ấy của tam giác Bước 4: Phương án KTĐG vuơng kia thì hai tam giác vuơng ấy - GV gọi 2-3 HS khác nêu lại. bằng nhau. - Hãy vận dụng 3 trường hợp bằng nhau để giải thích. * Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn - Vẽ hình minh họa cho hệ quả. của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng ấy bằng nhau. Hoạt động 3: Bài tập 43 SGK (10p) Bài tập 43 Bước 1: Giao nhiệm vụ x - GV yc HS làm bài tập 43 SGK B - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A 1 1 HS: Làm theo các yêu cầu của GV 2 GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. 2 1 1 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo C D y GV: Cho học sinh thảo luận O HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Chứng minh: Bước 4: Phương án kiểm tra đánh a) Xét OAD và OCB cĩ: giá: OA = OC (GT) HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày O chung OB = OD (GT) GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai OAD = OCB (c.g.c) AD = sĩt của HS và chốt lại kiến thức BC b) Ta cĩ A = 1800 - A 0 1 2 C1 = 180 - C2 mà A = C2 do OAD = OCB (CMT)2 A = C1 . Ta1 cĩ OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD cĩ: A = C1 (CM trên) AB1 = CD (CM trên) B1 = D ( OCB = OAD) EAB1 = ECD (g.c.g) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 2
  3. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 c) xét OBE và ODE cĩ: OB = OD (GT) OE chung AE = CE ( AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AO = COE OEE là phân giác xOy IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết (2p) - Các trường hợp bằng nhau của tam giác . - Hệ quả. 2. Hướng dẫn học tập (2p) - Ơn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm các bài tập 44,45. Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 34: . LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ơn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh- cạnh, cạnh-gĩc-cạnh, gĩc-cạnh-gĩc. 2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-gĩc- cạnh, gĩc-cạnh-gĩc. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính tốn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác? 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tậ 44 SGK (20p) Bài tập 44 (tr125-SGK) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yc HS làm bài tập 43 SGK theo nhĩm HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 3
  4. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, A phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo 1 2 cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: B C - Cả lớp thảo luận theo nhĩm câu b. D - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhĩm (3 nhĩm) GT ABC;B = C ; A = A a) ADB = ADC1 11 - Lớp nhận xét bài làm của các KL nhĩm. b) AB = AC 11 11 Chứng minh 11 ˆ 1ˆ a) Xét ADB và ADC cĩ A1 A22 (gt) Cạnh AD chung ABˆB ADˆC (đl tổng 3 gĩc của tam giác) Do đĩ ADB = ADC (g-c-g) b) Vì ADB = ADC (cm trên) nên suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng). Hoạt động 2: Bài tập ( 20p) Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yc HS làm bài tập sau: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM  BC - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 4
  5. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết (2p) - Các trường hợp bằng nhau của tam giác . - Cho MNP cĩ N = P , Tia phân giác gĩc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP 2. Hướng dẫn học tập (2p) - Làm bài tập 45 (SGK) - Ơn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài : Tam giác cân. Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 35: . TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nĩ, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nĩ. 2. Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng cân. Tính số đo các gĩc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng cân. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tính tốn, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Nêu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác? 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG CHÍNH HS Hoạt động 1: (10p) Định nghĩa 1. Định nghĩa Bước 1: Giao nhiệm vụ a. Định nghĩa: SGK - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 5
  6. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 ? Nêu cách vẽ tam giác cân A ABC tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Yêu cầu học sinh làm ?1 HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV B C GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn b) ABC cân tại A (AB = AC) của HS. . Cạnh bên AB, AC Bước 3: Thảo luận, trao đổi, . Cạnh đáy BC báo cáo . Gĩc ở đáy B ; C GV: Cho học sinh thảo luận . Gĩc ở đỉnh: A HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài ?1 Bước 4: Phương án KTĐG: H HS : Đại diện một nhĩm lên trình 4 bày A 2 2 GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh D E sửa sai sĩt của HS và chốt lại 2 2 B kiến thức C Tên t/g cạnh cạnh Gĩc ở Gĩc ở bên đáy đáy đỉnh ABC AB, BC Gĩc B, Gĩc A AC gĩc C ADE AD, DE Gĩc D, Gĩc A AE gĩc E ABC AC, CH Gĩc H, Gĩc A AH gĩc C Hoạt động 2: (10p) Tính chất 2. Tính chất Bước 1: Giao nhiệm vụ ?2 - Yêu cầu học sinh làm ?2 ABC cân tại A GT - Học sinh đọc và quan sát BAD=CAD H113 KL B=C ? Dựa vào hình, ghi GT, KL Nhắc lại đặc điểm tam giác Chứng minh: ABC, so sánh gĩc B, gĩc C qua ABD = ACD (c.g.c) biểu thức hãy phát biểu thành Vì AB = AC, BAD=CAD, AD là cạnh định lí. chung - Yêu cầu xem lại bài tập B=C 44(tr125) Định lý 1: Sgk ? Qua bài tốn này em nhận xét gì. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 6
  7. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. A ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ. ABC(AB=AC) ? Nêu kết luận ?3 B C D - HS tiếp nhận nhiệm vụ B = C Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của Định lý 2: Sgk GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn ABC cĩ B = C của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, ABC(AB=AC) báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận Tam giác vuơng cân HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo B hồn thành bài Định nghĩa:(Sgk) Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình ABC cĩ A = 900 bày A C GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại AB = AC kiến thức B=C = 450. ?3 Tam giác vuơng cân thì 2 gĩc nhọn bằng 450. Hoạt động 3: (10p) Tam giác 3. Tam giác đều A đều Định nghĩa: (Sgk) Bước 1: Giao nhiệm vụ B C ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 7
  8. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo ?4 hồn thành bài ABC(AB=AC) nên B = C Bước 4: Phương án KTĐG: ABC(AB=BC) nên A = C HS : Đại diện một nhĩm lên trình Suy ra A=B=C =600 bày - Hệ quả (Sgk) GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết ( 6p) - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuơng cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuơng cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuơng cân, đều. - Làm bài tập 47 SGK - tr127 2. Hướng dẫn học tập (3p) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) Ngày soạn:15/01/2021 Tiết 36: . LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng vẽ hình và tính số đo các gĩc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tính tốn, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 8
  9. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Bài tậ 51 SGK ( 15p) 1. Bài tậ 51 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 A - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL - Muốn so sánh ABD và ACE ta làm như thế nào? E - Hai tam giác trên đã cĩ những điều kiện D nào bằng nhau? - Dự đốn xem IBC là tam giác gì? B C - Muốn chứng minh tam giác IBC cân tại I ta cần chứng minh điều gì? ABC, AB = AC, AD = - Để so sánh IBC và ICB ta làm như thế GT AE nào? BD cắt EC tại E a) So sánh ·ABD; ·ACE KL HS tiếp nhận nhiệm vụ b) IBC là tam giác gì. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải HS: Làm theo các yêu cầu của GV Xét ABD và ACE cĩ: GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát AB = AC (gt); A chung hiện những khĩ khăn của HS. AD = AE (gt) Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Vậy ABD = ACE (c.g.c) GV: Cho học sinh thảo luận Suy ra ABD = ACE HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn Từ ABD = ACE thành bài ABD = ACE Bước 4: Phương án KTĐG: hay IBA = ICA (1) HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày Vì ABC cân tại A nên GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt B = C (2) của HS và chốt lại kiến thức Từ (1) và (2) suy ra IBC = ICB (3) (IBC = B - IBA ICB = C - ICA) Từ (3) suy ra IBC cân tại I Hoạt động 2: Bài tậ 52 SGK( 15p) 2. Bài tậ 52 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc bài tốn, vẽ hình ghi GT, KL. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 9
  10. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Dự đốn xem ABC là tam giác gì? - Để chứng minh ABC đều ta làm như thế nào? A - HS tiếp nhận nhiệm vụ y 1 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV C GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. 1 2 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo O B x GV: Cho học sinh thảo luận GT xOy = 1200, OA là tia HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn phân giác thành bài AB  Ox; AC  Oy Bước 4: Phương án KTĐG: KL ABC là tam giác gì? HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt Giải: của HS và chốt lại kiến thức Từ OA là phân giác của xOy suy ra: AOB = AOC = 600 Trong AOB cĩ AOB = 600 Nên OAB = 300 (1) Tương tự trong AOC cĩ COA = 900- 600 = 300 (2) Xét AOB và AOC cĩ: AO chung, A1=A2(từ (1) và (2) AOC = AOB (hệ quả 2) AB = AC (cạnh tương ứng) Xét ABC cĩ AB = AC và A = 600 Vậy ABC đều. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết: ( 6p) - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuơng cân, chứng minh tam giác đều. 2. Hướng dẫn học tập: (3p) - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK. - Làm bài tập 48; 52 SGK - Đọc trước bài:’’Định lí Pitago” Tổ duyệt Ngày soạn: 23/01/2021 TIẾT 37 : ĐỊNH LÝ PY-TA-GO GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 10
  11. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuơng. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuơng khi biết độ dài của hai cạnh kia. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuơng, 2 hình vuơng. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, Êke, thước đo gĩc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG CHÍNH HS Hoạt động 1: Định lý pytago 1. Định lí Py-ta-go Bước 1: Giao nhiệm vụ ?1 GV yêu cho học sinh - Làm ?1vào vở - ?2 học sinh tự làm. - Từ ?1, ?2 cĩ nhận xét gì về bình phương cạnh huyền với tổng các bình phương của hai cạnh gĩc vuơng. B - Phát biểu định lí Py-ta-go - Ghi GT, KL của định lí - Làm ?3 SGK 3 cm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của A C 4 cm GV * Định lí Py-ta-go: SGK GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. GT ABC vuơng tại A Bước 3: Thảo luận, trao đổi, KL BC2 AC2 AB2 báo cáo GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 11
  12. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 GV: Cho học sinh thảo luận ?3 HS:Trao đổi theo nhĩm, báo H124: x = 6 H125: x = 2 cáo hồn thành bài Bài 53 trang 131 Tốn 7 Tập 1: Tìm độ dài Bước 4: Phương án KTĐG: x trên hình 127. HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại - Hình 127a. x là cạnh huyền, theo định lý kiến thức Py – ta – go ta cĩ: x2 = 52 + 122 ⇒ x2 = 25 + 144 ⇒ x2 = 169 ⇒ x = 13 (vì x > 0) Vậy x = 13 - Hình 127b. x là cạnh huyền, ta cĩ: x2 = 12 + 22 ⇒ x2 = 1 + 4 ⇒ x2 = 5 ⇒ x = √5 Hoạt động 2: Bài tập 53 SGK - Hình 127c. Cạnh huyền bằng 29 nên Bước 1: Giao nhiệm vụ 292 = 212 + x2 ⇒ x2 = 292 - 212 = 841 - 441 GV: Yêu cầu HS làm theo ⇒ x2 = 400 ⇒ x = 20 (vì x > 0) nhĩm bài tập 53 SGK HS tiếp nhận nhiệm vụ Vậy x = 20 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hình 127d. x là cạnh huyền ta cĩ: HS: Làm theo các yêu cầu của x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 ⇒ x 2 = 16 ⇒ x = 4 GV (vìx > 0)Vậy x = 4 GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1.Tổng kết - Phát biểu định lý pytago 2. Hướng dẫn học tập - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh cịn lại - Làm bài tập 54; 55 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 12
  13. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Ngày soạn: 23/01/2021 TIẾT 38: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuơng và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuơng khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuơng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuơng, 2 hình vuơng. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, Êke, thước đo gĩc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. 3. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 : Định lý pytago đảo 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go Bước 1 : Giao nhiệm vụ ?4 GV Yêu cầu học sinh B· AC 900 - Làm ?4 theo nhĩm * Định lí: SGK - Từ ?4 nêu lên nhận xét về tam giác GT ABC cĩ BC2 AC2 AB2 cĩ một cạnh bằng tổng các bình KL ABC vuơng tại A phương của hai cạnh cịn lại - Phát biểu định lý pytago đảo - Ghi GT, KL của định lí. HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 13
  14. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 56 - tr131 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ a) Vì 92 122 81 144 225 GV: Yêu cầu HS làm theo nhĩm bài 152 225 tập 56, 57 SGK 92 122 152 HS tiếp nhận nhiệm vụ Vậy tam giác là vuơng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 52 122 25 144 169;132 169 HS: Làm theo các yêu cầu của GV 52 122 132 GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, Vậy tam giác là vuơng. phát hiện những khĩ khăn của HS. c) 72 72 49 49 98;102 100 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Vì 98 100 72 72 102 GV: Cho học sinh thảo luận Vậy tam giác là khơng vuơng. HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn AB BC AC 13 21 20 54cm thành bài Bài tập 57 - tr131 SGK Bước 4: Phương án KTĐG: - Lời giải trên là sai HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày Ta cĩ: GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai AB2 BC2 82 152 64 225 289 sĩt của HS và chốt lại kiến thức AC2 172 289 AB2 BC2 AC2 Vậy ABC vuơng (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1.Tổng kết - Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo. 2. Hướng dẫn học tập - Làm bài tập 58,59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT - Đọc phần cĩ thể em chưa biết. Ngày soạn: 20/02/2021 Tiết 39: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuơng và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuơng, vận dụng vào một số tình huống thực tế cĩ nội dung cần đạt phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba Py-ta-go. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 14
  15. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, Êke, thước đo gĩc, compa. Học bài và làm bài tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuơng ở I hệ thức Py-ta-go? Hs2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE cĩ GE2=HG2+HE2, tam giác này vuơng ở đâu? 3. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 : Bài tập 59 SGK Bài tập 59 (tr133-SGK) Bước 1 : Giao nhiệm vụ xét ADC cĩ ADC=900. GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 AC2 AD2 DC2 - Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go Thay số: AC2 482 362 viết hệ thức? AC2 2304 1296 3600 ? Cách tính độ dài đường chéo AC. AC 2600 60 HS tiếp nhận nhiệm vụ Vậy AC = 60 cm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV Bài tập 60 (tr133-SGK GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài A Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai 13 sĩt của HS và chốt lại kiến thức 12 Hoạt động 2: Bài tập 60 SGK 1 2 Bước 1: Giao nhiệm vụ B C H 16 GV: Yêu cầu HS làm theo nhĩm bài tập 60 SGK ABC, AH  BC, AB = 13 - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ GT cm hình ghi GT, KL. AH = 12 cm, HC = 16 cm ? Nêu cách tính BC. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 15
  16. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 ? Nêu cách tính BH KL AC = ?; BC = ? ? Nêu cách tính AC. Bg: 0 HS tiếp nhận nhiệm vụ AHB cĩ H1=90 . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ AB2 AH 2 BH 2 BH 2 132 122 HS: Làm theo các yêu cầu của GV BH 2 169 144 25 52 GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm phát hiện những khĩ khăn của HS. 0 Xét AHC cĩ H2=90 . Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo 2 2 2 GV: Cho học sinh thảo luận AC AH HC HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn AC2 122 162 144 256 thành bài AC2 400 AC 400 20 Bước 4: Phương án KTĐG: Bài tập 61 (tr133-SGK) HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày Theo hình vẽ ta cĩ: GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai .AC2 42 32 16 9 25 52 sĩt của HS và chốt lại kiến thức AC 5 Hoạt động 2: Bài tập 61 SGK 2 2 2 Bước 1: Giao nhiệm vụ .BC 5 3 25 9 34 GV: Yêu cầu HS làm theo nhĩm bài BC 34 tập 61 SGK .AB2 12 22 1 4 5 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều AB 5 gì. HS tiếp nhận nhiệm vụ Vậy ABC cĩ AB = 5 , BC = 34 , Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ AC = 5 HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Phát biểu lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm bài tập 62 (tr133-SGK); - Đọc trước bài “các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng” Ngày soạn: 20/02/2021 Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUƠNG GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 16
  17. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, Êke, thước đo gĩc, compa. Học bài và làm bài tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác? 3. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 : Các trường hợp 1. Các trường hợp bằng nhau cả tam bằng nhau cả tam giácvuơng. giácvuơng. Bước 1 : Giao nhiệm vụ - TH 1: c.g.c GV : Yêu cầu học sinh - TH 2: g.c.g ? Phát biểu các trường hợp bằng - TH 3: cạnh huyền - gĩc nhọn. nhau của tam giác vuơng mà ta đã học. ?1 - Yêu cầu học sinh làm ?1 . H143: ∆ ABH = ∆ACH HS tiếp nhận nhiệm vụ Vì BH = HC, AHB=AHC, AH Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chung HS: Làm theo các yêu cầu của GV . H144: ∆EDK = ∆FDK GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, Vì EDK=FDK, DK chung, phát hiện những khĩ khăn của HS. DKE=DKF Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo . H145: ∆MIO = NIO cáo Vì MOI=NOI, OI chung. GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa vàcạnh gĩc vuơng. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 17
  18. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức a) Bài tốn: Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền vàcạnh gĩc vuơng. ABC, DEF, A = D = Bước 1: Giao nhiệm vụ GT 90o, GV: Yêu cầu HS làm bài tốn BC = EF; AC = DF - BT: ∆ABC, ∆DEF cĩ KL ABC = DEF A=D=900. Chứng minh: BC = EF; AC = DF, Chứng minh . Đặt BC = EF = a ABC = DEF. AC = DF = b - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ . ∆ABC cĩ:AB2 a2 b2 , ∆DEF cĩ: hình ghi GT, KL. DE 2 a2 b2 AB2 DE 2 AB DE ? Nêu thêm điều kiện để hai tam . ABC và DEF cĩ giác bằng nhau. AB = DE (CMT) HS tiếp nhận nhiệm vụ BC = EF (GT) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ AC = DF (GT) HS: Làm theo các yêu cầu của GV ABC = DEF GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, b) Định lí: (SGK-tr135) phát hiện những khĩ khăn của HS. ?2 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo ABH, ACH cĩ AHB = AHC = GV: Cho học sinh thảo luận 90o. HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài AB = AC (GT) Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa AH chung sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Phát biểu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng? 2. Hướng dẫn học tập: - Làm bài 63 64 SGK tr137 HD 63: a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm HD 64: C1: C=F; C2: BC = EF; C3: AB = DE Tỉ duyệt GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 18
  19. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Ngày soạn: 22/02/2021 Tiết 41 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuơng vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuơng là các hệ quả được ruy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiế tốn học. 4.2.Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin Năng lực tính tốn, năng lực tư duy, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, Êke, thước đo gĩc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng 3. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Làm bài tậ 65 (Trang Bài tập 65 (tr137-SGK) 137-SGK) A 1 Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm cặp đơi làm - Vẽ hình, ghi GT và KL của BT K H - Để chứng minh AH = AK ? - Chứng minh AI là tia phân giác của I B C gĩc A HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ABC (AB = AC) (A<90o) HS: Làm theo các yêu cầu của GV GT BH  AC, CK  AB, GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, CK cắt BH tại I a) AH = AK phát hiện những khĩ khăn của HS và KL hướng cách làm b) AI là tia phân giác của gĩc GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 19
  20. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 ? Để chứng minh AH = AK em A chứng minh điều gì? Chứng minh: AH = AK a) Xét AHB và AKC cĩ:  AHB=AKC=90o, (do BH  AC, AHB = AKC CK  AB)  A chung AHB=AKC=90o, AB = AC (GT) A chung AHB = AKC (cạnh huyền-gĩc AB = AC (GT) nhọn) ? AHB và AKC là tam giác gì, cĩ AH = AK (hai cạnh tương ứng) những yếu tố nào bằng nhau? b) Xét AKI và AHI cĩ: AHB=AKC=90o, AB = AC, A AKI=AHI=90o. (do BH  AC, CK chung.  AB) ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia AI chung phân giác của gĩc A? AH = AK (theo câu a) AI là tia phân giác AKI = AHI (c.huyền-cạnh gĩc  vuơng) A1=A2. A1=A2. (hai gĩc tương ứng)  AI là tia phân giác của gĩc A AKI = AHI  AKI=AHI=90o. AI chung AH = AK (theo câu a) Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Làm bài tập 95 SBT Bài tập 95SBT/109: Bước 1: Giao nhiệm vụ A GV: yêu cầu HS làm cá nhân - Vẽ hình, ghi GT và KL của bài tốn 1 2 - Chứng minh a) MH=MK. b) B=C HS tiếp nhận nhiệm vụ H K Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, B M C phát hiện những khĩ khăn của HS và hướng cách làm GT ABC, MB=MC, GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 20
  21. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 ? Chứng minh MH = MK? A1=A2, MH = MK MH AB, MK AC.  a) MH=MK. KL AMH = AMK b) B=C  AHM=AKM=90o. Chứng minh: AM là cạnh huyền chung a) Xét AMH và AMK cĩ: o A1=A2, AHM=AKM=90 (do MHAB, MKAC). ? Chứng minh B=C ? AM là cạnh huyền chung B=C A1=A2 (gt)  AMH = AMK (c.huyền- gĩc BMH = CMK nhọn).  MH = MK (hai cạnh tương ứng). AHM=AKM=90o (do MHAB, MKAC). MH = MK (theo câu a) b) Xét BMH và CMK cĩ: MB=MC (gt) BHM=CKM=90o (do MH AB, Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo MK AC). GV: Cho học sinh thảo luận MB = MC (GT) HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo MH = MK (Chứng minh ở câu a) hồn thành bài BMH = CMK (cạnh huyền - cạnh Bước 4: Phương án KTĐG: gĩc vuơng) HS : Đại diện một HS lên trình bày B=C (hai gĩc tương ứng). GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1.Tổng kết - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm bài tập 66(SGK), 96+98, 101 SBT/110. HD: BT 96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK). BT 98 làm như BT 95 (SBT). - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngồi trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phịng đồ dùng), 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo chiều dài. - Ơn lại cách sử dụng giác kế. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 21
  22. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Ngày soạn: 22/02/2021 TIẾT 42 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đĩ cĩ một địa điểm khơng tới được. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng gĩc trên mặt đất, giĩng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc cĩ tổ chức 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng cơng cụ tốn học 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ Hình 150 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Thơng báo nhiệm vụ I. Thơng báo nhiệm vụ và hướng và chuẩn bị của học sinh dẫn cách làm Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Nhiệm vụ GV yêu cầu HS - Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn - Thực hiện nhiệm vụ : Cho cọc A và thấy cọc B và khơng đi được đến B). B nhưng khơng đi đực đến B. Hãy tìm Xác định khoảng cách AB. cách xác định khoảng cách AB giữa 2. Chuẩn bị hai chân cọc. - Mỗi tổ ba cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m. - Chuẩn bị: mỗi tổ ba cọc tiêu, mỗi cọc - Một giác kế dài 1,2m. một giác kế, một sợi dây - Một sợi dây khoảng 10m để kiểm tra khoảng 10m để kiểm tra kết quả, một kết quả thước đo. - Một thước đo. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV 2. Hướng dẫn cách làm. Phân cơng các thành viên trong tổ mang dụng cụ. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 22
  23. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Phương án KTĐG Các nhĩm báo cáo kết quả hân cơng nhiệm vụ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm thực hiện ? SGK - Giáo viên đưa bảng phụ H. 150 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình. - Đặt giác kế tại A vẽ xy  AB tại A. - Làm như thế nào để xác định được - Lấy điểm E trên xy. điểm D. - Xác định D sao cho AE = ED. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm cách làm.  AD. HS tiếp nhận nhiệm vụ - Xác định C Dm / B, E, C thẳng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hàng. HS: Làm theo các yêu cầu của GV - Đo độ dài CD GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS và hướng cách làm Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1.Tổng kết - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm thực hành để đo được khoảng cách giữa hai điểm mà một điểm khơng đến được. 2. Hướng dẫn học tập - Yêu cầu các tổ chuẩn đầy đủ dụng cụ để tiết sau thực hành ngồi trời Ngày soạn: 7/3/2021 Tiết 43: THỰC HÀNH NGỒI TRỜI GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 23
  24. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đĩ cĩ một địa điểm khơng tới được. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng gĩc trên mặt đất, giĩng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc cĩ tổ chức 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi thực hành. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng cơng cụ tốn học 4.2. Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mượn đồ dùng 03 bộ gồm: cọc tiêu, giác kế, dây dài, thước đo. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngồi trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phịng đồ dùng), 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo chiều dài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đĩ cĩ một địa điểm khơng tới được. 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Thơng báo nhiệm vụ 1. Thơng báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm. - Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn Bước 1: Giao nhiệm vụ thấy cọc B và khơng đi được đến B). GV yêu cầu HS Xác định khoảng cách AB. - Thực hiện nhiệm vụ : Cho cọc A và 2. Hướng dẫn cách làm. B nhưng khơng đi đực đến B. Hãy tìm - Đặt giác kế tại A vẽ xy  AB tại A. cách xác định khoảng cách AB giữa - Lấy điểm E trên xy. hai chân cọc. - Xác định D sao cho AE = ED. - Chuẩn bị: mỗi tổ ba cọc tiêu, mỗi cọc - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm dài 1,2m. một giác kế, một sợi dây  AD. khoảng 10m để kiểm tra kết quả, một - Xác định C Dm / B, E, C thẳng thước đo. hàng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đo độ dài CD HS: Làm theo các yêu cầu của GV Phân cơng các thành viên trong tổ mang dụng cụ. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 24
  25. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Phương án KTĐG Các nhĩm báo cáo kết quả hân cơng nhiệm vụ 3. Thực hành ngồi trời Hoạt động 2: Thực hành ngồi trời Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành. - Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhĩm mẫu báo cáo. HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình. GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS và hướng cách làm Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: - Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhĩm, thơng qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ. 2. Hướng dẫn học tập: - Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ. - Bài tập thực hành: 102 SBT/110. - Làm 6 câu hỏi phần ơn tập chương II. Ngày soạn: 7/3/2021 Tiết 44: ƠN TẬP CHƯƠNG II GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 25
  26. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 gĩc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuơng Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính tốn chứng minh . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực hợp tác. 4.2.Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, Êke, thước đo gĩc, compa, làm các câu hỏi phần ơn tập chương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng 3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết 1. Ơn tập lí thuyết Bước 1: Giao nhiệm vụ - Trong ABC cĩ: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi µA Bµ Cµ 1800 - Phát biểu định lí về tổng ba gĩc - Tính chất gĩc ngồi: trong một tam giác, tính chất gốc Gĩc ngồi của tam giác bằng tổng 2 ngồi của tam giác? gĩc trong khơng kề với nĩ. - Phát biểu trường hợp bằng nhau - Các trường hợp bằng nhau của hai của hai tam giác? tam giác. + TH 1: c.c.c - Phát biểu trường hợp bằng nhau + TH 2: c.g.c của hai tam giác vuơng? + TH 3: g.c.g. - Các trường hợp bằng nhau của hai - Chứng minh AI là tia phân giác của tam giác vuơng gĩc A + TH 1: c.g.c HS tiếp nhận nhiệm vụ + TH 2: g.c.g Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + TH 3: cạnh huyền - gĩc nhọn. HS: Làm theo các yêu cầu của GV + TH 3: cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng. GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, - Định lí pitago thuận: phát hiện những khĩ khăn của HS và ABC vuơng tại A suy ra hướng cách làm BC2 AC2 AB2 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Định lí pitago đảo: GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 26
  27. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 GV: Cho học sinh thảo luận ABC, cĩ BC2 AC2 AB2 suy ra HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo ABC vuơng tại A. hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Làm bài tập 95 SBT Bài tập 69 SGK/141 Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: yêu cầu HS làm cá nhân - Vẽ hình, ghi GT và KL của bài tốn - Chứng minh AD a HS tiếp nhận nhiệm vụ A Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 2 HS: Làm theo các yêu cầu của GV H GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, a 1 2 phát hiện những khĩ khăn của HS và B C hướng cách làm Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo D GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài GT A a; AB = AC; BD = Bước 4: Phương án KTĐG: CD HS : Đại diện một HS lên trình bày KL AD  a GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức Chứng minh: Xét ABD và ACD cĩ AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung ABD = ACD (c.c.c) A1=A2 (2 gĩc tương ứng) Xét AHB và AHC cĩ:AB = AC (GT); A1=A2 (CM trên); AH chung. AHB = AHC (c.g.c) H1=H2 (2 gĩc tương ứng) o mà H1+H2=180 (2 gĩc kề bù) o H1=H2=90 . Vậy AD a IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1.Tổng kết: Tổng ba gĩc trong một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 27
  28. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 2. Hướng dẫn học tập: - Tiếp tục ơn tập chương II. - Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112. Duyệt ngày 8/3/2021 Ngày soạn: 9/03/2021 Tiết 45 ƠN TẬP CHƯƠNG II (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 gĩc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuơng Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính tốn chứng minh 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng gĩc trên mặt đất, giĩng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc cĩ tổ chức 3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài. 4. Định hướng hình thành năng lực 1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiế tốn học. 4.2.Phẩm chất: Cẩn thận, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ơn tập định nghĩa, tính chất của một số tam giác đặc biệt Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lì các câu hỏi sau ? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào. ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đĩ. ? Nêu các tính chất về cạnh, gĩc của các tam giác trên. ? Nêu một số cách chứng minh của các GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 28
  29. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 tam giác trên. HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận A HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài H K Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Cho HS đứng tại chỗ trả lời M B C N GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức O Hoạt dộng 2: Bài tập 70 SGK Bài tập 70 (tr141-SGK) Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề tốn. ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhĩm cặp đội HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV ABC cĩ AB = AC, BM = CN GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, GT BH  AM; CK  AN phát hiện những khĩ khăn của HS. HB ∩ CK  O GV gợi ý câu e a) AMN cân - Giáo viên đa ra tranh vẽ mơ tả câu e. b) BH = CK ? Khi BAC=60ovà BM = CN = BC c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì thì suy ra đợc gì. KL - HS: ABC là tam giác đều, BMA sao. o cân tại B, CAN cân tại C. c) Khi BAC=60 ; BM = CN = ? Tính số đo các gĩc của AMN BCtính số đo các gĩc của - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. AMN xác định dạng OBC ? CBC là tam giác gì. Chứng minh: Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo a) AMN cân GV: Cho học sinh thảo luận AMN cân ABC=ACB HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn ABM=CAN (=180o+ABC) thành bài ABM và ACN cĩ Bước 4: Phương án KTĐG: AB = AC (GT) HS : Đại diện một nhĩm lên trình bày ABM=CAN (cmt) GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai BM = CN (GT) sĩt của HS và chốt lại kiến thức ABM = ACN (c.g.c) M=N AMN cân GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 29
  30. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 b) Xét HBM và KNC cĩ M=N (theo câu a); MB = CN HMB = KNC (cạnh huyền - gĩc nhọn) BK = CK c) Theo câu a ta cĩ AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK d) Theo chứng minh trên HBM=KCN mặt khác OBC=HBM (đối đỉnh),BCO=KCN (đối đỉnh) OBC=OCB OBC cân tại O e) Khi BAC=60o ABC đều ABC=ACB=60o. ABM=CAN=120o. ta cĩ BAM cân vì BM = BA (GT) 180o ABM 60o M = =30o. 2 2 tương tự ta cĩ N=30o. Do đĩ MAN=180o-(30o+30o)=120o. Vì M=30o HBM OBC = 60o. tơng tự ta cĩ OCB = 60o. OBC là tam giác đều. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1.Tổng kết - Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nĩ vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm gĩc bằng nhau. 2. Hướng dẫn học tập: - Ơn tập lí thuyết và làm các bài tập ơn tập chương II - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Ngày soạn: 09/03/2021 Chương III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tiết 46 QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 30
  31. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các gĩc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuơng(tam giác tù), cạnh gĩc vuơng(cạnh đối diện với gĩc tù) là cạnh lớn nhất. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và lậ luận, năng lực giao tiếptốn học, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Nghiêm túc, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Gĩc đối diện với cạnh 1. Gĩc đối diện với cạnh lớn hơn lớn hơn ? 1. Vẽ ABC, ( AC > AB) Bước 1: Giao nhiệm vụ B>C (Dự đốn) A GV yêu cầu HS ?2. - Làm ? 1, ?2 SGK theo nhĩm AB chồng lên AC - Làm bài tốn cho tam giác ABC cĩ B  B' AC>AB. Chứng minh B>C AB’M ? C B C - Từ ?1, ?2 và bài tốn cĩ nhận xét gì A về gĩc đối diện với cạnh lớn hơn trong một tam giác. HS tiếp nhận nhiệm vụ BB' Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV M C GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, Định lý 1 phát hiện những khĩ khăn của HS. GT: ABC; AC > AB Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo KL: B>C A GV: Cho học sinh thảo luận Chứng minh 1 2 HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn Do AB < AC B' thành bài đặt AB' = AB Bước 4: Phương án KTĐG: B M C GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 31
  32. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày B' AC GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức Vẽ AM, A1=A2; AM chung BAM = B'AM ( c - g - c) ABC=AB’M Xét MB'C ta cĩ ABM=C+M1. AB’M >C hay ABC>C 2. Cạnh đối diện với gĩc lớn hơn Hoạt động 2: Cạnh đĩi diện với gĩc ? 3. Dự đốn A lớn hơn AC > AB Bước 1: Giao nhiệm vụ Người ta CMĐL GV yêu cầu HS sau: ABC B C - Làm ? 3 SGK theo nhĩm AC > AB B>C - Làm bài tốn cho tam giác ABC cĩ Nhận xét B>C. Chứng minhAC > AB 1. ABC; AC > AB B>C - Từ ?3 và bài tốn cĩ nhận xét gì về 2. Tam giác tù ( vuơng) gĩc tu, gĩc vuơg cạnh đối diện với gĩc hơn trong một là gĩc lớn nhất nên cạnh đối diện với tam giác. gĩc tù, vuơng là cạnh lớn nhất. HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết - Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì? - Trong một tam giác gĩc này lớn hơn gĩc kia thì ta cĩ điều gi? Bài tập 3. 2. Hướng dẫn học tập Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). BTVN: 4; 5; 6 ;7 SGK. Ngày soạn: 14/03/2021 Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 32
  33. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 1. Kiến thức: Củng cố nội dung hai định lí về quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện 2. Kĩ năng: HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện vào so sánh các gĩc, các cạnh trong một tam giác một cách thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học. 4. Định hướng hình thành năng lực 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Nghiêm túc, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS: Hãy phát biểu nội dung định lí 1 và định lí 2. BT áp dụng: So sánh các gĩc của ABC biết : AB= 7cm; BC= 3cm; AC= 4cm. 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Bài 3,4/ 56(SGK). Bài 3/ 56(SGK): ˆ 0 ˆ 0 Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho ABC với A 100 , B 40 * Yêu cầu: GV yêu cầu HS trả lời câu a) Tam giác ABC cĩ 1 gĩc tù thì hai gĩc hỏi: cịn lại của nĩ phải là những gĩc nhọn vì ? Để biết được cạnh nào lớn nhất trong tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800. ABC ta dựa vào đâu? Do đĩ gĩc tù là gĩc lớn nhất trong tam ? Trong tam giác tù gĩc nào là gĩc lớn giác. nhất? 0 Aˆ 100 ? Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì Theo định lí 2 ta cĩ là gĩc lớn nhất sao? nên cạnh BC lớn nhất. ˆ 0 ˆ 0 0 ? Trong một tam giác đối diện với cạnh b) ABC: A 100 , B 40 Cˆ 40 0 nhỏ nhất là gĩc gì? Tại sao? Ta cĩ: Bˆ Cˆ 40 ABC là tam giác HS tiếp nhận nhiệm vụ cân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài 4/ 56(SGK): HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu Trong một tam giác : Đối diện với cạnh của GV nhỏ nhất là gĩc nhỏ nhất (theo Đ/L1) . Mà GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ, phát trong một tam giác thì gĩc nhỏ nhất chỉ cĩ hiện những khĩ khăn của HS. thể là gĩc nhọn (Do tổng ba gĩc của một Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo tam giác bằng 180 0 và mỗi tam giác cĩ ít GV: Cho học sinh thảo luận nhất là một gĩc nhọn) HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 33
  34. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày * GV chốt kiến thức : Trong tam giác tù gĩc lớn nhất là gĩc tù. Đối diện với cạnh nhỏ nhất là gĩc nhỏ nhất Hoạt động 2: Bài 5/ 56(SGK): Bài 5/ 56(SGK): Bước 1: Giao nhiệm vụ D GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5,6 SGK GV yêu cầu trả lời câu hỏi: - Nêu định lí quan hệ gữa cạnh và gĩc đối diện. - Ta cần so sánh điều gì? Dựa vào mối quan hệ nào? - Nêu định lí quan hệ gữa gĩc và cạnh A 2 1 B C đối diện. HS tiếp nhận nhiệm vụ - Xét DBC cĩ C > 900 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Suy ra C >B1 HS: Làm theo hướng dẫn của GV 0 Vì B1 > 90 DB>BC(quan hệ giữa GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, cạnh và gĩc đối diên) phát hiện những khĩ khăn của HS. 0 0 B1 90 (hai gĩc kề bù) Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Xét DAB cĩ B > 900 GV: Cho học sinh thảo luận 2 B > A HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn 2 DA>DB (quan hệ giữa cạnh và gĩc đối thành bài diên) Bước 4: Phương án KTĐG: DA>BC>DC nên Hạnh đi xa nhất, HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày Trang đi gần nhất. GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại lời giải. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP A 1.Tổng kết. d GV: Cho HS nhắc lại nội dung hai định lí đã học H B 2. Hướng dẫn học tập - Ơn lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện - Xem lại các dạng BT đã làm. - BTVN: 3; 7; 8 / 24; 25(SBT). - Xem trước nội dung bài 2 “Quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. Ngµy so¹n : 14/5/2021 Tiết 48. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUƠNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 34
  35. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 1. Kiến thức: HS chỉ ra đường vuơng gĩc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - HS biết quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nĩ. 2. Kĩ năng: HS vẽ hình và nhận ra các yếu tố trên hình vẽ. - HS so sánh được đường vuơng gĩc và đường xiên. So sánh được các đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngồi một đường thẳng đến đường thẳng đĩ và các hình chiếu của chúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Nghiêm túc, tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke 2. Học sinh: Thước, Ơn lại định lí Py-ta-go, so sánh căn bậc hai và quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: 1.Khái niệm đường 1.Khái niệm đường vuơng gĩc, đường vuơng gĩc, đường xiên, hình chiếu của xiên, hình chiếu của đường xiên : đường xiên Bước 1: Giao nhiệm vụ - Đoạn AH gọi là * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: đoạn vuơng gĩc hay GV:Vẽ hình 7 lên bảng và trình bày như đường vuơng gĩc kẻ SGK từ điểm A đến đường thẳng d. GV: Cho HS đọc và làm ?1 - Điểm H gọi là chân của đường vuơng HS tiếp nhận nhiệm vụ gĩc hay hình chiếu của điểm A trên Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đường thẳng d. HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của - Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ GV A đến d. HS: tự đặt tên chân đường vuơng gĩc và - Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của chân đường xiên. đường xiên AB trên d. Một HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra ?1 đường vuơng gĩc, đường xiên, hình A chiếu của đường xiên K là hình chiếu GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ, phát của A trên d, hiện những khĩ khăn của HS. KM là hình chiếu d Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo của AM trên d. B H C GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 35
  36. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày GV: Nhận xét, chốt kiến thức. 2. Quan hệ giữa đường vuơng gĩc và Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường đường xiên A vuơng gĩc và đường xiên ?2 Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm ?2 GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình minh hoạ d K GV: Dựa trên hình vẽ hãy so sánh độ E N M dài của đường vuơng gĩc và các đường Từ một điểm A nằm xiên ? ngồi đường thẳng d GV: Qua BT trên em rút ra được kết ta chỉ kẻ được một luận gì ? đường vuơng gĩc GV: Em nào cĩ thể chứng minh được và vơ số đường định lý trên ? xiên đến đường thẳng d. GV: Định lý nêu rõ mối quan hệ giữa Đường vuơng gĩc ngắn hơn đường. xiên các cạnh trong tam giác vuơng là định lý * Định lí 1: (SGK). nào ? GV: Cho HS làm ?3 A d, AH  d GT HS tiếp nhận nhiệm vụ AB là đường xiên Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KL AH AH GV: Cho học sinh thảo luận - Độ dài đường vuơng gĩc AH gọi là HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng thành bài d. ? Hãy phát biểu định lý Py-ta-go và ?3 Trong tam giác vuơng AHB(Hˆ = 1v) dùng định lý này để chứng minh AB > Cĩ: AB2 = AH2 + HB2 ( định lí Py-ta-go) AH? Suy ra AB2 > AH2 Bước 4: Phương án KTĐG: Suy ra AB >HA GV: Giới thiệu nội dung định lí 3. Các đường xiên và hình chiếu của Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GV, KL chúng: của định lí. ?4 Hoạt động 2: Các đường xiên và hình Xét tam giác vuơng AHB cĩ chiếu của chúng: AB2 = AH2+ HB2 (định lí Py-ta-go) Bước 1: Giao nhiệm vụ Xét tam giác vuơng AHC cĩ GV: Cho HS làm ?4 AC2 = AH2 + HC2 GV: Giới thiệu định lí2 (định lí Py-ta-go) HS tiếp nhận nhiệm vụ a)Cĩ HB > HC (gt) HB2 > HC2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HB2 + AH2 > HC2 + AH2 GV: Giới thiệu nội dung định lí AB2 > AC2 AB > AC Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GV b) cĩ AB > AC (gt) AB2 > AC2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 36
  37. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 chứng minh câu a, câu b HS lên bảng HB2 + AH2 > HC2 + AH2 trình bày. Câu c chứng minh tương tự. HB2 > HC2 HB > HC GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát c) HB = HC HB2 = HC2 hiện những khĩ khăn của HS. AH2 + HB2 = AH2 + HC2 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo AB2 = AC2 AB = AC GV: Cho học sinh thảo luận Định lý 2 : (SGK) HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: GV nhận xét và sửa lỗi Qua BT trên GV giới thiệu nội dung định lí 2 * GV chốt kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: -Phát biểu định lí 1,2 trong bài học 2. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc hai định lí - BTVN :9;10; 12; 13/ 59 ; 60 (SGK); 11, 12/ 25 (SBT) - Hd bài 9 . Sgk : Để biết bạn Nam tập cĩ đúng mục đích hay khơng ta đi so sánh các đường bơi của Nam dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu tương ứng của chúng Ngày soạn 28/3/2021 Tiết 49. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUƠNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố về mơi quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên - HS nắm được mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nĩ. 2. Kĩ năng: HS vẽ hình và nhận ra các yếu tố trên hình vẽ. - HS so sánh được đường vuơng gĩc và đường xiên. So sánh được các đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngồi một đường thẳng đến đường thẳng đĩ và các hình chiếu của chúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học. 4. Định hướng phát triển năng lực: 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Nghiêm túc, tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 37
  38. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 2. Học sinh: Thước, Ơn lại định lí Py-ta-go, so sánh căn bậc hai và quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Các đường xiên và 3. Các đường xiên và hình chiếu của hình chiếu của chúng: chúng: A Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm ?4 d GV: Giới thiệu định lí2 ?4 B H C HS tiếp nhận nhiệm vụ Xét tam giác vuơng AHB cĩ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ AB2 = AH2+ HB2 (định lí Py-ta-go) GV: Giới thiệu nội dung định lí Xét tam giác vuơng AHC cĩ Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GV AC2 = AH2 + HC2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày (định lí Py-ta-go) chứng minh câu a, câu b HS lên bảng a)Cĩ HB > HC (gt) HB2 > HC2 trình bày. Câu c chứng minh tương HB2 + AH2 > HC2 + AH2 tự. AB2 > AC2 AB > AC GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, b) cĩ AB > AC (gt) AB2 > AC2 phát hiện những khĩ khăn của HS. HB2 + AH2 > HC2 + AH2 Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo HB2 > HC2 HB > HC cáo c) HB = HC HB2 = HC2 GV: Cho học sinh thảo luận AH2 + HB2 = AH2 + HC2 HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo 2 2 hồn thành bài AB = AC AB = AC Bước 4: Phương án KTĐG: Định lý 2 : (SGK) GV nhận xét và sửa lỗi Qua BT trên GV giới thiệu nội dung định lí 2 * GV chốt kiến thức Hoạt động 2 : Bài tập Bài 8 (trang 59 SGK Tốn 7 tập 2): Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm bài tập 8,9 (SGK) cá nhân HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận Lời giải: HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 38
  39. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 hồn thành bài Dựa vào hình vẽ, ta cĩ: Bước 4: Phương án KTĐG: AB, AC là hai đường xiên kẻ từ A đến HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày BC. GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa HB là hình chiếu của đường xiên AB trên sai sĩt của HS và chốt lại lời giải đường thẳng BC. HC là hình chiếu của đường xiên AC trên đường thẳng BC. Mà AB<AC nên HB<HC ( Đừng xiên nào lớn hơn thì cĩ hình chiếu lớn hơn) Vậy câu c đúng Bài 9 (trang 59 SGK Tốn 7 tập 2 Lời giải: + Nhận thấy các điểm A, B, C, D, cùng nằm trên một đường thẳng. Gọi đường thẳng đĩ là đường thẳng d. + Theo định nghĩa: MB, MC, MD, là các đường xiên kẻ từ M đến d. MA là đường vuơng gĩc kẻ từ M đến d AB là hình chiếu của đường xiên MB trên d AC là hình chiếu của đường xiên MC trên d AD là hình chiếu đường xiên MD trên d Theo định lý 1< MA là đường ngắn nhất trong các đường MA, MB, MC, . Theo định lý 2: AB<AC<AD< nên MB<MC<MD đường nào cĩ hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn) Vậy MA<MB<MC<MD< nên bạn Nam đã tập đúng mục đích đề ra. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 39
  40. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: -Phát biểu định lí 1,2 trong bài học 2. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc hai định lí - Làm bài tập 11, 12/ 25 (SBT) Duyệt của tổ Ngày soạn: 23/02/2014 Tiết 50 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các định lí về quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu, tập phân tích để chứng minh bài tập, biết chỉ ra căn cứ các bước chứng minh. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: 4.1. Năng lực: Năng lực tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực giải quyết vấn đề. 4.2. Phẩm chất: Nghiêm túc, tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu 3. Tiến trình bài dạy. HOẠT ĐỘNG CỦA VG VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 2 : Bài tập 10 (SGK) Bài 10. Bước 1: Giao nhiệm vụ GT: ABC cân; AM > AH ( M BC) GV: Cho HS làm bài tập 10(SGK) cá nhân KL: AM < AB - Học sinh đọc đề bài tốn. bài tốn cho Chứng minh biết gì? Tìm gì? Gọi AH là khoảng cách - Vẽ hình, ghi GT và KL của BT - AM, AB là đường gì? Để so sánh nĩ từ A đến BC cần so sánh đường gi? M BH GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 40
  41. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 - Nhận xét về độ dài MH, BH. Ta cĩ: MH AM Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát A hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Cho đại diện một HS trình bày B M H C GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại lời giải Hoạt động 2 : Bài tập 13 (SGK) Bài 13 SGK Bước 1: Giao nhiệm vụ Theo hình vẽ GV: Cho HS làm bài tập 13(SGK) cá nhân AC > AE -> BC > BE - Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài AB > AD -> BE > ED tốn. - Từ vị trí của C so sánh khoảng cách => BC > DE BC; BD? - Hãy so sánh AC và AD. - Căn cứ vào số đo gĩc so sánh ABC với ACD ? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV: Cho học sinh thảo luận HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn thành bài Bước 4: Phương án KTĐG: HS : Cho đại diện một HS trình bày GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai sĩt của HS và chốt lại lời giải GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 41
  42. TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Hoạt động 3 : Bài tập 14 (SGK) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm bài tập 14(SGK) theo nhĩm HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Kiểm tra, quan sát giúp đỡ HS, phát hiện những khĩ khăn của HS. Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo ΔPQR cĩ PQ = PR = 5cm nên ΔPQR GV: Cho học sinh thảo luận cân. Từ P kẻ đường thẳng PH ⊥ QR. HS:Trao đổi theo nhĩm, báo cáo hồn Gọi M là một điểm nằm trên đường thành bài thẳng QR, ta cĩ: MH, QH, RH lần lượt Bước 4: Phương án KTĐG: là hình chiếu của PM, PQ, PR lên QR.Vì HS : Cho đại diện một nhĩm trình bày PM = 4,5cm < PQ (hoặc PR) nên hình GV: Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa sai chiếu MH < QH (hoặc RH). Trên đoạn sĩt của HS và chốt lại lời giải thẳng QH cĩ MH < QH nên M nằm giữa hai điểm Q và H. Tương tự trên RH cĩ MH < RH nên M nằm giữa hai điểm R và H. Do vậy: cĩ hai điểm M thỏa mãn điều kiện đề bài và điểm M này cĩ nằm trên cạnh QR. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: -Phát biểu định lí 1,2 trong bài học 2. Hướng dẫn học tập: Làm bài tập 11, 12/ 25 (SBT) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 42