Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 44+45: Ôn tập học kì 1 - Nguyễn Văn Chấn

doc 3 trang nhatle22 4890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 44+45: Ôn tập học kì 1 - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_nang_cao_lop_11_tiet_4445_on_tap_hoc_ki_1_ngu.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 44+45: Ôn tập học kì 1 - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 15/12/2007 Tiết 44+45 Ôn tập học kì 1 A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Củng cố ,hệ thống các kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1: Phương trình lượng giác, tổ hợp và xác suất, phép biến hình ,hình học KG 2) Về kĩ năng: Củng cố một số kĩ năng:Viết nghiệm của phương trình lượng giác,các kĩ năng biến đổi phương trình lượng giác .Kĩ năng tính tổ hợp,chỉnh hợp,phân biệt chỉnh hợp với tổ hợp,tìm hệ số trong khai triển của nhị thức Niu Tơn.Dựng ảnh của một điểm,của một đường qua một phép biến hình F,chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong KG,tìm giao tuyến ,dựng thiết diện . 3) Về tư duy và thái độ: Biết qui lạ về quen, phân tích tổng hợp,lập luận logic. B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: HS ôn tập kiến thức đã học 2) Phương tiện,đồ dùng: Giáo án C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp : Vấn đáp, tổ chức hoạt động D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : HS 1: Viết công thức nghiệm của 4 PTLG cơ bản? HS 2: Giải Phương trình : sin2x- cosx = 0 3) Nội dung ôn tập: (Các hoạt động) I- Hàm số và phương trình lượng giác : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : Trên khoảng (-7 ;-6 ) trong các Khoảng biến thiên tương đương (- ;0) trên HSLG thì hàm số nào luôn âm ? khoảng này thì h/s y= sinx luôn âm. Bài 2 : Trên khoảng (-5 /2 ;-3 /2) hàm Khoảng tương đương (- /2 ; /2) thì hs y= số nào luôn dương ? cosx luôn luôn dương. Bài 3 : Giải phương trình a) Chuyển vế : sin3x = -cos150 sin3x a) sin3x + cos150 = 0 = - sin750 = sin(-750) b) tan2x – cot /5 = 0 ộ3x = - 750 + k3600 ộx = - 250 + k1200 2 2 ờ Û ờ c)2sin x- 2sin 2x + 4 cos x = 1 . ờ 0 0 ờ 0 0 ở3x = 255 + k360 ởx = 85 + k120 d)3 sin2x + cos2x = 1 Trang 1
  2. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Gọi 4 HS lên bảng giải ; HS dưới giải 3p 3p p b) ta n 2x = tan x = + k nháp. 10 20 2 Hdẫn : Xác định dạng phương trình ? c) Xét cosx = 0 không thỏa mãn nêu cách giải cosx ≠ 0 ,chia cả 2 vế cho cos2x dẫn đến phương trình tan2 x- 4 tan x + 3 = 0 ,dạng a +b+ c= 0 d) chia hai vế cho 2, II- Tổ hợp và xác suất: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS nhắc lại các công thức ? Nhắc lại các công thức Các qui tắc Pn = n(n-1)(n-2)(n-3) 2.1 n! k A n = ; (n - k)! n! k C n= ; k!(n - k)! n 0 n 0 1 n-1 1 k n-k k (a+b) =C na b +C na b + +C na b + Bài1 :Từ các chữ số Gọi số chẵn có 3 chữ số làabc . {0,1,2,3,4,5,6,7,8} a) Nếu c = 0 thì a có 8 cách chọn, b có 7 cách Lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ chọn có 56 số. số b) Nếu c≠ 0. c có 4 cách chọn a có 7 cách Khác nhau chọn , b còn 7 cách chọn có 4.7.7 = 196 số Tóm lại có 196 + 56 = 252 số Bài 2 : Một tổ HS có 15 em,cần Mỗi cách chọn 3 em đi làm 3 việc khác nhau là một 3 chọn ra 3 chỉnh hợp chập 3 của 15. Vậy có A15 = em đi làm 3 công việc khác 15.14.13=2730 nhau.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? Bài 3 : Tìm số hạng không chứa Số hạng thứ k +1 là Tk+1= ổ ử6 ổ 2ửk 1 ỗ 2 2ữ k 2 6- k ỗ ữ k 12- 2k k x trong khai triển ỗx - ữ C6 (x ) ỗ- ữ = C6 x (- 2) k Tìm k sao cho 12-2k ốỗ xứữ ốỗ xứữ x = k k = 4 Số hạng đó số hạng thứ 5 : 4 4 C6 (- 2) = 240 2 n(n- 1) Bài 4 : Tìm n ,biết hệ số của x Hệ số của x2 là : C2 3 4 = n(n-1)1215 = 15 n n trong khai triển (3- x) bằng 2 1215. = 6.5 n = 6 2 2 2 4 2 Bài 5: Tìm n ,biết hệ số của x Hệ số của x là : Cn 3 (- 2) = 4860 Trang 2
  3. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi n trong khai triển (3- 2x) bằng n = 6 4860. 7 Bài 6 : Một hộp có 10 viên bi a) Số phần tử của KGM là : C;kết45 quả thuận lợi trắng, 15 viên bi xanh và 20 viên của biến cố là C7 xác- C 7suất p bi đỏ .Bốc ngẫu nhiên ra 7 viên 45 35 C7 - C7 bi .Tính xác suất trong theo các =45 35 . C7 yêu cầu sau : 45 1 6 a) Trong 7 viên bi có ít nhất C10C35 b) p =7 . một viên bi trắng. C45 b) Trong 7 viên bi có đúng C1 C3 C3 c) p = 10 15 20 một viên bi xanh. 7 C45 c) Trong 7 viên bi có một 7 C viên bi trắng và 3 viên bi d) p = 20 C7 xanh. 45 d) Trong 7 viên bi ,đều là bi đỏ. Bài 7 : Một thủ môn sút bóng Gọi A là biến cố :’lần thứ nhất sút vào’. vào cầu môn 3 lần độc lập .Tính Gọi B là biến cố :’lần thứ hai sút vào’. xác suất để trong 3 lần sút bóng Gọi C là biến cố :’lần thứ ba sút vào’. có 2 lần sút vào.Biết xác suất sút Gọi D là biến cố :’Trong 3 lần sút có hai lần sút vào cầu môn là 0,3 vào’. D = A.B.C ẩ A.B.C ẩ ABC áp dụng qui tắc cộng và nhân xác suất ta có p(D) = P(A).P(B).P(C)+ P(A)P(B)P(C)+ P(A)P(B)P(C) = 3.0,3.0,3.0,7= 0,189. Bài 8 : Một đề kiểm tra có 20 ổ3ử20 a) ỗ ữ câu hỏi trắc nghiệm,mỗi câu có 4 ốỗ4ứữ đáp án trong đó chỉ có 1 đáp án ổ ử20 ỗ1ữ đúng.Một học sinh không học bài b) ỗ ữ nên mỗi câu đã chọn ngẫu nhiên ố4ứ 20 một đáp án. Tính xác suất mà HS ổ3ử c) 1- ỗ ữ đó làm : ốỗ4ứữ a) Không đúng câu nào. b) Đúng cả 10 câu. c) Đúng ít nhất 1 câu. 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập các bài đã ôn chuẩn bị ktra học kì Trang 3