Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 31, Bài 5: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 4460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 31, Bài 5: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_nang_cao_lop_11_tiet_31_bai_5_cac_quy_tac_tin.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 31, Bài 5: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 18/11/2007 Tiết 31 Đ 5- các qui tắc tính xác suất A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS : - Nắm chắc các khái niệm hợp giao của hai bién cố; - Biết được khi nào hai biến cố xung khắc,hai biến cố độc lập. 2) Về kĩ năng: Giúp HS -Biết vận dụng các qui tắc cộng và qui tắc nhân xác suất để giải bài toán xác suất đơn giản 3) Về tư duy và thái độ: Rèn tư duy logic và tư duy trưù tượng B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: HS đã biết khái niệm hợp và giao giữa các tập hợp 2) Phương tiện,đồ dùng: Máy tính, phấn màu C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp: Thuyết trình, vấn đáp , tổ chức hoạt động. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại thế nào là KGM của phép thử, mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố A? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ta giả thiết các biến cố xét sau đây là có liên quan đến phép thử, và các kết quả của phép thử là đồng khả năng. I- Quy tắc cộng xác suất: Đọc định nghĩa SGK a) Biến cố hợp: HS đọc khái niệm biến cố hợp tổng quát. Cho hai biến cố A và B.Biến cố "A hoặc B xảy ra" ,kí hiệu là AB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B. Nếu A và B là hai kết quả thuận lợi của biến cố A và B thì kết quả thuận lợi của biến cố AB là AB. Ví dụ1: SGK Tổng quát:SGK b) Biến cố xung khắc: Hai biến cố A và B xung khắc khi Thuyết trình: Hai biến cố A và B gọi là xung A B = khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra. Hai biến cố A và B xung khắc khi A B như thế nào? Ví dụ2: SGK Trang 1
  2. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Cho HS HĐ1: Hai biến cố A và B trong ví dụ 1 HĐ1: Hai biến cố A và B trong ví dụ 1 không có phải là hai biến cố xung khắc hay không? phải là hai biến cố xung khắc . c) Quy tắc cộng xác suất: HS tính xác suất của các biến cố. Tính xác suất của biến cố hợp: Nếu A và B xung khắc thì: Ví dụ 3: Gọi A là biến cố:" Rút được một thẻ P(AB)= P(A) +P(B) chẵn và một thẻ lẻ". B là biến cố:" Rút được Ví dụ 3 :SGK cả hai thẻ đều là chẵn".Khi đó biến cố :Tích Tổng quát: cho k biến cố xung khắc: hai số ghi trên thẻ là một số chẵn" là AB. A1;A2; ;Ak khi đó A và B là hai biến cố xung khắc và: P(A1A2 Ak)= P(A1) +P(A2) + +P(Ak) P(AB)= P(A) +P(B). Vì có 4 thẻ chẵn và 5 thẻ lẻ nên. 1 1 2 C5C4 20 C4 6 P(A) 2 ;P(B) 2 do đó C9 36 C9 36 20 6 13 P(A B) 36 36 18 4) Củng cố bài: Nhắc lại khái niệm biến cố hợp, qui tắc cộng xác suất? 5) Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc khái niệm hai biến cố xung khắc, biến cố hợp, qui tắc cộng xác suất . Trang 2