Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Trung học phổ thông - Trường THCS Nghĩa Trung

doc 12 trang nhatle22 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Trung học phổ thông - Trường THCS Nghĩa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_trung_hoc_pho_thong_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Trung học phổ thông - Trường THCS Nghĩa Trung

  1. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi : Tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn thi : HÓA HỌC Thời gian làm bài : 150 phút Họ và tên : Nguyễn Công Thương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS Nghĩa Trung NỘI DUNG ĐỀ THI Câu 1(2 đ) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có). (1) (2) (3) (4) Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 Câu 2 (2 đ) Viết phươg trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho C2H5OH , CH3COOH lần lượt tác dụng với các chất: Na , NaOH , Cu , NaHCO3 , Na2SO4 . Câu 3(2 đ) 1. Nêu hiện tượng và giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a . Cho lá Cu vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng. b . Cho dung dịch nước vôi trong vào dung dịch Ca(HCO3)2. 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch đựng trong các bình mất nhãn sau: Axit axetic , rượu Etylic , Glucozơ, Natri hiđroxit. Câu 4(2 đ) Hòa tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp A gồm Fe, Mg trong dung dịch H2SO4 10% (loãng, vừa đủ) thu được dd B, thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). 1. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 2. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B. Câu 5 (2 đ) Đốt cháy hoàn toàn m (g) chất hữu cơ X có ( C , H , O) cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 6,72,lít khí CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. 1. Tính m và tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 30. 2. X tác dụng được với dung dịch Na2CO3. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X. ( Fe = 56, Mg = 24, S = 32, O = 16 , C = 12, H = 1) ___Hết___
  2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 to Mỗi ý 0,5đ. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (1đ) Thiếu đk FeCl3 + 3 KOH → Fe(OH)3 + 3KCl hoặc cân 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O bằng chưa Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)3 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4 đúng trừ 0,25 2 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 Mỗi ý 0,5đ. (1đ) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Thiếu đk 2 CH3COOH + 2Na → 2 CH3COONa + H2 hoặc cân CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O bằng chưa đúng trừ 0,25 3 1. (1,5đ) (3đ) a. Hiện tượng: Lá đồng tan dần, dd dần có màu xanh, có khí mùi hắc thoát 0,25đ ra. to 0,25đ PTHH: Cu + H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + H2O Vì H2SO4 đ, nóng có tính oxi hóa mạnh nên có thể phản ứng được với một số kim loại yếu đứng sau H sinh ra muối nhưng không giải phóng 0,25đ H2. 0,25đ b. Hiện tượng: Thấy xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. 0,25đ PTHH: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O 0,25đ Vì muối Ca(HCO3)2 đóng vai trò như một axit để tạo ra muối mới và nước. 2 . (1,5đ) 0,5đ - Dùng giấy quỳ tím nhúng vào 4 mẫu thử: Nếu thiếu 2 trong 3 hiện + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH. + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH. tg trừ 0,25đ. + 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím là: C6H12O6 và C2H5OH. 0,25đ -Nhỏ dd AgNO3/NH3 vào 2 mẫu còn lại trên đặt trong cốc nước nóng: 0,25đ + Mẫu thấy có lớp sáng bạc bám vào thành ống nghiệm là C6H12O6. o 0,25đ C6H12O6 + Ag2O ddNH 3 , t C6H12O7 + 2Ag. 0,25đ + Mẫu còn lại không có dấu hiệu gì là C2H5OH. 4 nH2 = 5,6: 22,4 = 0,25 mol.Đặt a,b là số mol của Fe và Mg 0,25đ (3đ) Fe + H2SO4 → Fe SO4 + H2 0,25đ a a a a Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 0,25đ b b b b Ta có hệ PT: 56a +24b = 9,2 a = 0,1 0,5đ a + b = 0,25 => b = 0,15 0,25đ vậy mFe = 0,1. 56 = 5,6 g ; mMg = 9,2 – 5,6 = 3,6 g (0,1 0,15).98.100 mdd H2SO4-10% = 245 g 0,5đ 10 0,1.152.100% 0,5đ C% Fe SO4 = = 6% 9,2 245 (0,1 0,15).2 0,15.120.100% C% Mg SO4 = = 7,1% 0,5đ 253,7
  3. 5 nO2 = nCO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol; nH2O = 5,4: 18 = 0,3 mol (2đ) Mx = 30.2 = 60 0,25đ Theo bảo toàn khối lượng: mX = 0,3.44 +5,4 – 0,3.32 = 9 g 0,25đ ta có mC= 0,3.12 = 3,6g 0,25đ mH =0,3.2.1= 0,6g => mO = 9 – (3,6+ 0,6) = 4,8g nO = 0,3 mol 0,25đ Đặt X có công thức là CxHyOz ta có tỉ lệ : x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1 :2 :1 0,25đ công thức đơn giản nhất của X là ( CH2O)n 0,25đ Bài cho 60 = 30n => n = 2 vậy công thức phân tử đúng của X là C2H4O2 0,25đ Vì X tác dụng được với Na2CO3 tức là X có nhóm chức -COOH nên công 0,25đ thức cấu tạo của X là CH3COOH .
  4. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi : Tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn thi : HÓA HỌC Thời gian làm bài : 150 phút Họ và tên : Nguyễn Công Thương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS Nghĩa Trung NỘI DUNG ĐỀ THI Câu 1. (1,5 điểm) a) Chỉ dùng quỳ tím bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước clo, dung dịch KI, nước Gia-ven. b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn sau : NaCl, CaCl2, CaO. (Khối lượng các chất ban đầu không thay đổi; các hóa chất sử dụng để tách phải dùng dư). Câu 2. (2,0điểm) a) Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V(lít) H 2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V'(lít) H2 (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V và V'. b) Cho hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng hoàn toàn với H 2O dư thu được V(lít) khí H 2 (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với FeCl 3 dư, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn, nếu cho A tác dụng với FeCl 2 dư lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m’(g) chất rắn. Thiết lập biểu thức tính m và m’ theo V. Câu 3. (2,0 điểm) A là 1 hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4. a) Cho CO dư qua 11,2(g) hỗn hợp A nung nóng sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,96(g) Fe. Còn khi cho 5,6(g) A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư thu được 5,84(g) chất rắn. Hãy tính % khối lượng các chất trong A. b) Để hoà tan vừa đủ 5,6(g) hỗn hợp A cần V(ml) dung dịch HCl 8% (d = 1,04g/ml) thu được một dung dịch B. Tính V biết dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất. c) Cho B tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa D. Tính khối lượng D. Câu 4. (1,0 điểm) Sục từ từ V(lít) CO2 (đktc) vào 1,5(lít) dung dịch Ca(OH)2 0,01M nếu 0,2688 V 0,5824 thì khối lượng kết tủa thu được có giá trị trong khoảng giới hạn nào? Câu 5. (1,0 điểm) Poli vinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau: H 15% H 95% H 90% CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)? Câu 6. (1,0 điểm) Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đem khuấy trong nước, lọc lấy dung dịch rồi cho phản ứng với Ag 2O dư trong dung dịch amoniac thu được 2,16(g) Ag. - Phần 2: Đem đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH thu được dung dịch B. Cho B tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư trong dung dịch amoniac thu được 6,48(g) Ag. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. (biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn).
  5. Câu 7. (1,5 điểm) Chia hỗn hợp A gồm 1 rượu có công thức dạng C nH2n +1OH với 1 axit có công thức dạng CmH2m +1 COOH thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng hết với Na dư thấy thoát ra 3,36(l)H2(đktc). - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6(g) CO2. - Phần 3: Đun nóng với H2SO4 đặc thì thu được 5,1(g) este có công thức phân tử là C 5H10O2 (Hiệu suất phản ứng este hóa là 50%). Xác định công thức phân tử của axit và rượu. (Cho biết: H = 1; Na = 23; Ca = 40; Cl = 35,5; O = 16; C = 12; Ag = 108; N = 14; Ba = 137; K = 39; Fe = 56). Hết
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: HÓA HỌC Câu Nội dung Điểm Câu 1. (1,5 điểm) a ) (0,75 điểm) Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử: + Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl 0,5đ + Mẫu thử nào quỳ tím mất màu ngay là nước Giaven. + Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ rồi mất màu là nước Clo. + Các dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl và KI. - Cho nước Clo vừa nhận biết vào 2 dung dịch chưa nhận biết là NaCl và KI, ở 0,25đ đâu xuất hiện kết tủa tím là KI vì xảy ra phản ứng: Cl2 + 2 KI 2KCl + I2  ở đâu không hiện tượng gì là NaCl. b) (0,75điểm) Sơ đồ tách: NaCl NaCl NaCl CO2 H O CO d- o 2 d2 CaCl 2 d2 CaCl t NaCl CaCl2 2 2 d2 CaO Ca(OH) Ca(HCO ) CaCl 2 3 2 2 to CaCO3 CaO 0,25đ NH , HCl  3 NaCl 1) Cô cạn CO2, H2O 2 d NH4Cl 2) Nung NaCl (NH4)2 CO3 d- (NH4)2CO3 d- CR: NaCl 0,25đ CaCl 2 CO2 d2 HCl d- CaCO3 d2 CaCl2 HCl d- Cô cạn PTPƯ: 0,25đ  H2O CR: CaCl2 CaO + H2O  Ca(OH)2 HCl Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 to Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 to CaCO3  CaO + CO2 CaCl2 + (NH4)2CO3  CaCO3 + 2NH4Cl to NH4Cl  NH3 + HCl to (NH4)2CO3  2NH3 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 Câu 2. a) (0,75đ) + (2,0 điểm) Đặt công thức của oxit là MxOy (x, y Z ), a là số mol của MxOy (a>0) MxOy + 0,25đ to yH2  xM + yH2O a(mol) ya(mol) xa(mol) Gọi n là hóa trị của M trong phản ứng với HCl
  7. Câu Nội dung Điểm n M + nHCl  MCln + H  2 2 nax xa(mol) (mol) 2 V ya 2y 0,25đ (ở cùng đk, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ V) V' nax nx 2 Vì khi kim loại tác dụng với HCl chỉ tạo muối có hoá trị thấp nhất nên chỉ có thể xảy ra 2 trường hợp sau: 2y V TH1. n = 1 x V' 2y V TH2. n = 1 x V' Kết luận: Vậy V V’ 0,25đ b) (1,25đ) Gọi x, y lần lượt là số mol của Na, Ba (x, y>0) 0,25đ 1 Na + H2O  NaOH + H2 (1) 2 1 x(mol) x(mol) x(mol) 2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2) y(mol) y(mol) y(mol) 1 x 2y V = x y .22,4 (lit) = .22,4 (lit) 2 2 V x + 2y = (*) 11,2 ddA chứa: NaOH, Ba(OH)2 0,25đ Khi cho dung dịch A tác dụng với FeCl3: 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl (3) x x(mol) (mol) 3 3Ba(OH)2 + 2FeCl3  2Fe(OH)3 + 3BaCl2 (4) 2y y(mol) (mol) 3 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (5) (x 2y) (x 2y) (mol) (mol) 3 6 x 2y 0,25đ m = mFe2O3 = .160 (g) ( ) 6
  8. Câu Nội dung Điểm V.80 Tõ (*) ( ) m = = 2,381V (g) 11,2.3 Khi cho dung dịch A tác dụng với FeCl2: 0,25đ FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl x x mol mol 2 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + BaCl2 y mol y mol to 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 x x y mol y mol 2 2 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O x x 2y y 2 4 x 2y 0,25đ m’ = mFe2O3 = .160 = (x + 2y).40 (g) 4 V.40 Tõ (*) ( ) m’ = = 3,57V (g) 11,2 a) (1đ) Câu 3. Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong 11,2g hỗn hợp (x, y, z > 0) 0,25đ (2,0 điểm) Ta có: 56x + 160y + 232z = 11,2 (g) (*) to 0,25đ Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 (1) y mol 2y mol to Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 (2) z mol 3z mol (x + 2y + 3z).56 = 8,96 (g) ( ) Cho 5,6 (g) hh + dd CuSO4 0,25đ Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (3) x x mol mol 2 2 Chất rắn thu được là: x mol Cu 2 y x y z mol Fe2O3 .64 .160 .232 5,84 (g) ( ) 2 2 2 2 z mol Fe3O4 2 Từ (*), ( ), ( ) 0,25đ
  9. Câu Nội dung Điểm 3,36 %Fe .100 30% 11,2 x 0,06mol mFe 3,36(g) 3,2 y 0,02mol mFe2O3 3,2(g) %Fe2O3 .100 28,57% 11,2 z 0,02mol mFe O 4,64(g) 3 4 %Fe O 100 30 28,57 41,43% 3 4 b) (0,75đ) 0,03 mol Fe 0,5đ Trong 5,6 (g) hh A chứa 0,01 mol Fe2O3 0,01 mol Fe3O4 Vì dung dịch B chỉ chứa một muối phải là FeCl2 Có các phản ứng sau: Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (4) 0,01 0,06 0,02 (mol) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (5) 0,01 0,08 0,01 0,02 (mol) Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (6) 0,02 0,04 0,06 (mol) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (7) 0,01 0,02 0,01 (mol) nHCl = 0,06 + 0,08 + 0,02 = 0,16 mol mHCl = 0,16 . 36,5 = 5,84 (g) 0,25đ 5,84.100 mddHCl = = 73 (g) 8 mdd HCl 73 VddHCl = = = 70,19 (ml) 1,04 1,04 c) (0,25đ) dd B chứa 0,01 + 0,06 + 0,01 = 0,08 mol FeCl2 FeCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Fe(NO3)2 (8) 0,08 0,16 0,08 (mol) Fe(NO3)2 + AgNO3  Ag + Fe(NO3)3 (9) 0,08 0,08 (mol) Khối lượng của kết tủa D = 0,16.143,5 + 0,08.108 = 31,6 (g) (Học sinh có thể ghép 2 phản ứng (8), (9) với nhau) Câu 4. nCa(OH)2 = 1,5. 0,01 = 0,015mol 0,125đ (1,0 điểm) 0,012 mol nCO2 0,026 mol Khi cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 có thể xảy ra các phương trình sau: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) Nếu CO2 dư: CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2) - Để  max thì xảy ra vừa đủ phương trình (1): 0,25đ
  10. Câu Nội dung Điểm nCO2= nCa(OH)2= nCaCO3 = 0,015 mol mCaCO3 = 1,5 (g) - Để  min: TH1. Khi nCO2 0,015 mol chỉ xảy ra phản ứng (1) 0,25đ m min khi nCO2 min nCO2 = 0,012 mol mCaCO3 = 1,2 (g) (*) TH2. Khi nCO2 > 0,015 ta cã 2 phản ứng (1) (2) 0,25đ m min khi nCO2 max nCO2 = 0,026 mol CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,015 0,015 0,015 (mol) CO2 dư 0,011(mol) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 0,011 0,011 (mol) nCaCO3 còn lại = 0,015 - 0,011 = 0,004 mol mCaCO3 = 0,004 . 100 = 0,4 (g) ( ) Từ (*) ( ) Kết luận: m min khi nCO2 = 0,026 (mol) 0,4 (g) m 1,5 (g). 0,125đ ( Chú ý: Khi xét kết tủa min nếu học sinh chỉ xét 1 TH1 hoặc 1 TH2 sau đó kết luận ngay thì không cho điểm) Câu 5. 15 95 90 0,125đ Hiệu suất chung của cả quá trình = . . 12,825% (1,0 điểm) 100 100 100 o 1500 C 0,25đ 2CH4 LLN C2H2 + 3H2 HgSO4 C2H2 + HCl  CH2 =CH Cl to ,p nCH2 =CH xt ( CH2 CH )n Cl Cl Ta có sơ đồ hợp thức sau: 0,25đ 2Nch4 nC2H2 nC2H3Cl (C2H3Cl)n Khi hiệu suất=100%: 0,25đ Theo sơ đồ: 2n (mol) 1(mol) Tức là: 2n . 22,4 . 10-3 (m3) 62,5.n.10-6(tấn) 2n.22,4.10 3 Theo bài ra: (m3) 1 (tấn) 62,5.n.10 6 = 716,8 m3
  11. Câu Nội dung Điểm 716,8.100 3 Vkhí TN = 754,53 m 95 Vì hiệu suất chung = 12,825%: 0,125đ 754,53.100 3 Vkhí TN thực tế = 5883,3 m 12,825 ( Nếu học sinh tính theo từng quá trình riêng lẻ thì mỗi quá trình cho 0,25đ, tính thể tính khí thiên nhiên cho 0,25đ) Câu 6. Phần 1: 0,25đ (1,0 điểm) Số mol Ag = 0,02 mol C H O + Ag O NH3 C H O + 2Ag (1) 6 12 6 2 to 6 12 7 0,01(mol) 0,02 (mol) Phần 2: 0,25đ Số mol Ag = 0,06 (mol) H2SO4 (C6H10O5)n + n H2O  n C6H12O6 (2) 0,02/n (mol) 0,02 (mol) C H O + Ag O NH3 C H O + 2 Ag 6 12 6 2 to 6 12 7 0,03(mol) 0,06(mol) Tổng số mol C6H12O6 = 0,03 (mol) 0,25đ Số mol C6H12O6 ë (2) = 0,02 (mol) Số mol tinh bột = 0,02/n (mol) Khối lượng mỗi chất trong từng phần là: 0,25đ Glucozơ: 0,01. 180 = 1,8 (g) Tinh bột: 0,02/n . 162n = 3,24 (g) % khối lượng Glucozơ = 35,7% % khối lượng tinh bột = 64,3% Câu 7. Số mol H2 = 0,15 (mol) ; Số mol CO2 = 0,9 (mol) 0,25đ (1,5 điểm) Gọi x, y lần lượt là số mol của CnH2n+1OH và CmH2m+1COOH trong 1/3 hỗn hợp ( x,y > 0) Phần 1: CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + 1/2H2 (1) x(mol) x/2 (mol) CmH2m+1COOH + Na  CmH2m+1COONa + 1/2 H2 (2) y(mol) y/2(mol) Ta có x/2 + y/2 = 0,15  x+ y = 0,3 (mol) (*) Phần 2: 0,25đ to CnH2n+1 OH + 3n/2 O2  nCO2 + (n+1) H2O (3) x(mol) nx(mol)
  12. Câu Nội dung Điểm to CmH2m+1COOH + (3m+1)/2 O2  (m+1) CO2 + (m+1) H2O (4) y(mol) (m+1)(mol) Ta có: nx + (m+1) y = 0,9 (mol) ( ) Phần 3: 0,25đ C H COOH + C H OH H2SO4 C H COO C H + H O (5) m 2m+1 n 2n+1 to m 2m+1 n 2n+1 2 Vì hiệu suất bằng 50% ta có số mol este = 0,05(mol) nếu hiệu suất đạt 100% ta có số mol este = 0,1 (mol) Vì CTPT este là C5H10O2 ta có: n + m + 1 = 5 n + m = 4 ( ) Trường hợp 1: x >y 0,25đ Ta có số mol este = số mol axit y = 0,1 x = 0,2 2n m 8 hệ n m 4 n 4 m 0 0,125đ C4H9OH HCOOH Trường hợp 2: x < y 0,25đ x 0,1 Ta có số mol este = số mol rượu y 0,2 n 2m 7 hệ n m 4 n 1 m 3 0,125đ CH3OH C3H7COOH Ghi chú: - Các cách giải khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài là tổng điểm các phần học sinh làm được, không làm tròn.