Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_n.pdf
Nội dung text: Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019
- FANPAGE HỌC HÓA THẦY TÙNG TNV ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2018 & TS ĐH – CĐ 2019 ĐT: 086.999.1088 – Fb: Tùng TNV Môn thi: Hóa Học. Ngày thi 26/06/2019 Thời gian làm bài: 50 phút;không kể thời gian giao đề! (40 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 132 Trường: (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Link fanpage: Like để cập nhật File PDF trên page & lịch livestream chữa đề nhé các bạn! Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; H=1; O = 16; N = 14; Cl = 355,5; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137; Al = 27; Zn = 65 Câu 1: Khi cho vài giọt dung dịch Iot vào hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu: A. Vàng B. Không màu C. Tím D. Xanh Câu 2: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 1. Câu 3: Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,25 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 27,55 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của a là : A. 0,4. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,3. Câu 4: Sắp xếp tính chất bazo của các chất dưới đây theo thứ tự tăng dần: (1) C2H5NH2; (2) NH3; (3) C2H5ONa; (4) CH3NHCH3; (5)NaOH; (6) C6H5NHC6H5 A. 6 < 2 < 1 < 3 < 5 < 4 B. 3 < 6 < 2 < 1 < 4 < 5 C. 6 < 2 < 1 < 4 < 5 < 3 D. 2 < 1 < 3 < 5 < 6 Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh: A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Alanin Câu 6: 2 este X, Y có cùng CTPT C4H6O2 trong đó Y được điều chế trực tiếp từ ancol và axit hữu cơ, X thủy phân cho sản phẩm tạo thành 2 chất đều tham gia phản ứng tráng bạc. X, Y có công thức là: A. Cả B và C B. HCOOCH=CH-CH3 và C2H3COOCH3 C. HCOOC(CH3)=CH2 và C2H3COOCH3 D. HCOOCH2-CH=CH2 và C2H3COOCH3 Câu 7: Cho m gam Fe phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng thu được 1,792 lit H2 và dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong Ycó giá trị là: A. 13. B. 11,62. C. 4,48. D. 10,16. Câu 8: Trong (NH4)2CO3, N có cộng hóa trị là: A. +4 B. -3 C. +5 D. 4 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ là polisaccarit có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Saccarozơ là đisaccarit cho được phản ứng tráng gương. C. Glucozơ là monosaccarit cho được phản ứng thủy phân. D. Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Câu 10: Chất không có phản ứng thủy phân: A. Tripanmitin B. Fructozo C. Tinh bột D. Saccarozơ Câu 11: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Thủy phân X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y và ancol metylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ sau: P a g e 1 | 4 – Mã đề 132/L5 - 2019
- Khí C có thể là dãy các khi nào sau đây A. N2O, NH3, H2, H2S B. N2, CO2, SO2, NH3 C. NO2, Cl2, CO2, SO2 D. NO, CO2, H2, Cl2 Câu 13: Trong các loại đường, đường nho còn có tên gọi khác là A. Mantozo B. Saccarrozo C. Glucozo D. Fructozo Câu 14: Cho dung dịch chứa các chất sau: X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 - COOH; . X4 : HOOC- CH2 - CH2 – CH(NH2 )COOH; X5 : H2N - CH2 - CH2 - CH2 – CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X2; X3; X4 B. X2; X5 C. X1; X3; X5 D. X1; X2; X5 Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO . (b) Cho Fe vào dung dịch HCl. (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt Fe dư trong Cl2. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 16: Oxi hoá 6 gam ancol X bằng oxi (xúc tác Cu, t0) thu được 8,4 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với AgNO3dư trong NH3, đun nóng thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là A. 64,8 B. 54,0 C. 16,2 D. 32,4 Câu 17: Thành phần của nước cứng vĩnh cửu gồm: 2+ 2+ - 2- 2+ 2+ - A. Ca , Mg , Cl , SO4 B. Ca , Mg , HCO3 2+ 2+ - 2+ 2+ - - 2- C. Ca , Mg ,NO3 D. Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 Câu 18: Nung hỗn hợp AgNO3; Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; KNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm: A. Ag; Cu; Fe; K B. Ag2O; CuO; FeO; K2O C. Ag; CuO; Fe2O3; KNO2 D. Ag; CuO; Fe2O3; K2O Câu 19: Chất nào sau đây phản ứng với NaOH, nhưng không phản ứng với HCl: A. Al(OH)3 B. FeCl3 C. CrO D. Fe(OH)3 Câu 20: Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, glixerol, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, glyxylalavalin, saccarozơ. Số chất trong dãy tác dụng với Cu(OH)2 điều kiện thích hợp tạo dung dịch xanh lam là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 21: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H2 SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của m là: A. 40,80 gam. B. 31,36 gam. C. 39,52 gam. D. 32,64 gam. Câu 22: Công thức nào sau đây là chất béo ở dạng rắn. A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H31COO)3C3H5 C. (C2H5COO)3C3H5 D. (C2H3COO)3C3H5 Câu 23: Cho 4,8 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 10,8 gam H2O (đktc). Giá trị của V là: A. 13,44 B. 8,96 C. 4,48 D. 20,16 Câu 24: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là A. 600. B. 400. C. 375. D. 300. Câu 25: Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, cumen, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom dư ở điều kiện thường theo tỉ lệ 1:1là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 26: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất: A. Ag+. B. K+. C. Al3+. D. Cu2+. P a g e 2 | 4 – Mã đề 132/L5 - 2019
- Câu 27: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 g X pứ với 200ml dd NaOH 1,5M thu được khí Y duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dd sau pứ thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,4 B. 17,2 C. 16,2 D. 17,4 Câu 28: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 10,5 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 17,15gam. B. 14,35 gam. C. 11,90 gam. D. 14,70 gam. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Ca(NO3)2 , NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 30: Lên men m gam tinh bột thành 200 ml ancol etylic (D= 0,8g/ml) với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2 , thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 600 ml dung dịch NaOH 1M. Độ của ancol là: A. 30. B. 40. C. 20. D. 46. Câu 31: Tinh dầu sả có nhiều ứng dụng trong đời sống như làm hương liệu, làm bóng tóc, trị cảm cúm, phòng ngừa muỗi đốt cho trẻ nhỏ, trên thực tế học sinh chúng ta hoàn toàn có thể tự thiết kế cho mình 01 bộ dụng cụ dùng để chưng cất tinh dầu. Dưới đây là mô hình chưng cất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Hệ thống bao gồm: 01 nồi cấp hơi, 01 bình cầu 2 cổ, 01 sinh hàn nước, 01 bình tam giác. Khi đun sôi nước, hơi nước sẽ kéo theo tinh dầu sả đi qua ống sinh hàn và thu được hỗn hợp tinh dầu sả và H2O. Theo em, tác dụng của sinh hàn là gì và dùng hóa chất nào để làm khô tinh dầu sả. A. Làm lạnh, giảm sự bay hơi của tinh dầu; H2SO4 loãng B. Để tinh dầu nguội, dễ sử dụng, CaCl2 khan C. Làm lạnh, giảm sự bay hơi của tinh dầu, CaCl2 khan D. Làm lạnh, giảm sự bay hơi của tinh dầu; H2SO4 đặc Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: (1) Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; (2) Cho thanh Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3; (3) Cho Cu vào dung dịch CuCl2; (4) Để gang ở ngoài không khí ẩm A. 3, 4 B. 1, 2 C. 1,4 D. 2, 4 Câu 33: Glucozo thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với: A. dd Br2 B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. H2 Câu 34: Trung hoà 10,62 gam một amin đơn chức X với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 25,488 gam muối. Công thức phẩn tử của X là A. CH5N. B. C4H11N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 35: m (g) hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được V lít khí CO2 (đktc), hấp thụ toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Biết 2 este hơn kém nhau 1 nguyên tử C, công thức của 2 este là: A. Cả B,D B. HCOOCH3 và HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 và HCOOC2H3 D. HCOOCH3 và HCOOC2H3 Câu 36: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX < 4MY ) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 16,32) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 480 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 84,96 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng N trong X là: A. 21,15. B. 20,29. C. 24,85 D. 15,73. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch chứa 9,22 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy P a g e 3 | 4 – Mã đề 132/L5 - 2019
- xuất hiện kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 204,4 gam chất rắn M. Biết trong X, oxi chiếm 29,68% theo khối lượng. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 33,33%. B. 20,00%. C. 6,80%. D. 13,33%. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 3,75 gam hỗn hợp gồm CH5N; C3H6(OH)2; CH2=CH- COOCH3; HO – CH2 -CH2 – OOCC3H7 ; C2H6O; C4H10O2 ( trong đó CH5N và C3H8O2 có số mol bằng nhau) cần dùng 4,984 lít O2 thu được V(l) CO2 và hơi nước và 0,112 l N2 . Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dd thay đổi m gam. Giá trị của V và m là bao nhiêu biết các thể tích khí đo ở đktc. A. 3,584 và 20,79 B. 3,36 và 20 C. 2,24 và 19,7 D. 4,48 và 20 Câu 39: T, N là 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp (số lk pi nhỏ hơn 3), V là ancol 3 chức. Đun nóng hỗn hợp gồm T,N,V với xúc tác H2SO4 đặc thu được 37,14 gam hỗm hợp M gồm các chất T,N,V,E. Thực hiện H2 hóa hoàn toàn hỗn hợp M cần vừa đủ 4,48 l H2 (đktc) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với 450ml dd KOH 1M thu được dd Y và 1 ancol. Cô cạn Y thu được 37,94 gam chất rắn, lượng ancol ở trên thực hiện phản ứng với Na dư thu được 8,4 (l) H2 ở đktc. Biết E có 4 liên kết pi trong phân tử. % khối lượng của E trong M lớn nhất có giá trị gần với giá trị nào sau đây: A. 11,05% B. 29% C. 28,5% D. 30,8% Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 32,22 gam H2O; 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là: A. 14,42%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 26,76%. HẾT Chúc các bạn làm bài thật tốt! Khóa VDC 02 khai giảng 15/01/21019 & Khóa THPTQG 2019 Khai giảng 15/01/2019 Đăng kí LH 086.999.1088 hoặc Fb Tùng TNV. Tùng TNV – Chuyên gia luyện thi ĐH Hóa Học – GV Hoccungthukhoa.vn P a g e 4 | 4 – Mã đề 132/L5 - 2019