Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 5 - Phạm Quang Hợp

doc 16 trang nhatle22 6100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 5 - Phạm Quang Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_d.doc

Nội dung text: Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 5 - Phạm Quang Hợp

  1. ThS. Phạm Quang Hợp ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 - ĐỀ SỐ 05 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137) Câu 41: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng A. Đồng phân. B. Đồng vị.C. Đồng đẳng.D. Đồng khối. Câu 42: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là? A.Tính khử . B. Tính oxi hóa. C. Tính axit. D. Tính khử và tính bazơ. Câu 43: Phương pháp điện phân nóng chảy được dung để điều chế kim loại A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Ag. Câu 44: Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là A. Na. B. Al. C. Mg. D. K. Câu 45: Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa A. Ba(OH)2. B. H 2SO4. C. NaOH. D. Ca(HCO 3)2. Câu 46: Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là A. KH2PO4, K2HPO4. B. K 3PO4, KOH. C. H3PO4, KH2PO4. D.K2HPO4, K3PO4. Câu 47: Trong công nghiệp nhôm được điều chế từ quặng boxit. Công thức của quặng boxit là A.AlCl3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. Al(OH)3 Câu 48 : Dung dịch K2CrO4 có màu gì? A.Màu vàng B. Màu da cam C. Màu tím D. màu đỏ Câu 49 : Trong thành phầncủa gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S. o Câu 50 : Chất nào sau đây không tác dụng với H2( t , xt) A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Vinyl fomat. Câu 51: Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino (-NH2) ? A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit Glutamic. Câu 52: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A.3 B.4 C.2 D.5 Câu 53:Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ? A. Glucozơ. B. Saccarozơ C. Tinh bột.D. Fructozơ Câu 54: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt. Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A.CO 2. B. N2. C. O2 . D. O3. Câu 55: Cho các chất sau: metyl amin, glucozo, metyl amoniclorua, alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A.2B. 4C. 3D. 1 Câu 56: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: HNO 3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH là A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH. C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH.
  2. ThS. Phạm Quang Hợp D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH. Câu 57: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.B. Fe(NO 3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag; Cu.D.Cu(NO 3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. Câu 58: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. Cu(OH)2 (ởđiều kiện thường)B. H 2 (xúc tác Ni, đung nóng) C. Dung dịch NaOH (đun nóng)D. H 2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) Câu 59 : Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây? A. Nước vôi trong.B. Giấm. C. Giấy đo pH. D.dung dịch AgNO3/NH3. Câu 60: Cho dãy các chất: metan, etin, etanol, axitaxetic, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 4.B. 6. C. 3.D. 2. Câu 61: Cho dãy các chất: benzyl axetat, anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A.5 B. 2 C. 4 D. 3 Mức độ vận dụng: Câu 62: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 24,0 gam. D. 32,0 gam. HDG: tính được nH2 = 0,15 mol; n C4H4 = 0,05 mol. Khi nung nóng thì khối lượng hỗn hợp: msau pư = mtrước pư = 0,15 × 2 + 0,05 ÷ 52 = 2,9 gam. từ tỉ khối hh sau pư với H2 → n hh sau pư = 2,9 ÷ 2 ÷ 14,5 = 0,1 mol. Chú ý: nH2 pư = n hh trước pư - n số mol hh sau pư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol. ►Thêm nữa, H2 phản ứng sẽ cộng vào nối đôi, làm mất 0,1 mol liên kết π của hh trước pư. Mà số mol lk π trước pư là: 0,05 × 3 = 0,15 nên sau phản ứng chỉ còn 0,15 - 0,1 = 0,05 mol π. Vậy khối lượng brom đã phản ứng sé là: 0,05 × 160 = 8 gam. 2+ – – + Câu 63:Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba , 0,01 mol NO3 , a mol OH , b mol Na . Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X nói trên là A. 1,68 gam.B. 2,56 gam.C.3,36 gam.D. 3,42 gam. HDG: – Số mol nHCl = 0,04 mol ⇒ nOH = 0,04 mo. + ⇒ Bảo toàn điện tích ta có: nNa = 0,03 mol. ⇒ Chất rắn thu được khi cô cạn dd X = 0,01×137 + 0,01×62 + 0,04×17 + 0,03×23 = 3,36 gam. Câu 64: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ( đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần dùng để trung hòa X là A.600 ml B. 150 ml C. 300 ml D. 900 ml + - HD: n H = n OH = 2 nH2 = 0,06 mol => V HCl = 0,6 lit
  3. ThS. Phạm Quang Hợp Câu 65: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là: A. 0,1 và 400. B. 0,05 và 400. C. 0,2 và 400. D. 0,1 và 300. sè mol Al(OH)3 a V ml NaOH 0 b Câu 66: Cho 4,48 lít khí CO ( ở ĐCK) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được có tỉ khối so với Hidro bằng 20. Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A.FeO, 75% B . Fe2O3, 75% C. Fe2O3, 65% D. Fe3O4, 75% HD: nCO = 0,2 mol => => 44a + 28( 0,2 – a) = 40. 0,2 => a = 0,15 => Câu 67 : Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân Ag2S. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (d) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 69: Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 54,5.B. 56,3. C. 58,1.D. 52,3. Định hướng giải : Từ tỉ lệ mol 1:1 ⇒ nCH3COOC6H5 = nVal-Gly-Ala = 0,1 mol. Ta có mX + mNaOH = mMuối + mH2O. Ta có nNaOH pứ = 2nCH3COOC6H5 + 3nVal-Gly-Ala = 0,5 mol. Mà nH2O = nCH3COOC6H5 + nVal-Gly-Ala = 0,2 mol.
  4. ThS. Phạm Quang Hợp Bảo toàn khối lượng ⇒ mMuối = 38,1 + 0,5×40 – 0,2×18 = 54,5 gam. Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn amin X đơn chức bằng Oxi, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 ( các khí đo ở ĐKC) và 8,1 g H2O. Công thức phân tử của X là A.C 3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N. HD: => C4H9N Câu 71: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu 0 3 được 5 lít ancol etylic 20 (ancol etylic chiếm 20% thể tích dung dịch) và V m khí CO2 ở đktc. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A.2,7 và 0,39. B. 2,8 và 0,39. C. 28 và 0,39.D. 2,7 và 0,41. HDG: Ta có sơ đồ quá trình: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2↑. 3 nC2H5OH = 5 × 10 × 0,2 × 0,8 ÷ 46 ≈ 17,4 mol ⇒ nCO2 = 17,4 mol. 3 ||⇒ VCO2 = 17,4 × 22,4 = 389,76 lít ⇒ V ≈ 0,39 m . ► mngô = 17,4 ÷ 2 ÷ 0,8 ÷ 0,65 × 162 = 2710,38 g ⇒ m ≈ 2,7 kg Câu 72: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất: (a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ. (b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng. (c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom. (d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng. (e) Metylamin làm giấy quỳ ẩm đổi sang màu xanh. (f) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Mức độ vận dụng cao Câu 73: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 123,7. B. 51,1. C. 78,8. D. 67,1. HDG : Gọi n(CuSO4) = x, n(NaCl) = y 2+ + 2- - Catot (-) Cu , Na , H2O Anot (+) SO4 , Cl , và H2O 2+ - Cu + 2e → Cu 2Cl → Cl2 + 2e x 2x y 0,5y y - 2H2O + 2e → H2 + 2OH Do dung dịch X làm phenol phtalein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ => dung dịch sau pứ hòa - tan Al2O3 là OH , => (H2O đã đp bên catot, còn anot chưa đp H2O) - - Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O 0,2→ 0,4 => n(Cl2) = n(khí anot) = 0,4 = 0,5y => y =0,8 BTe ta có n(e trao đổi) = 2x + 0,4 = y = 0,8 => x =0,2 => m = 160.0,2 + 58,5.0,8 = 78,8 Câu 74: Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là A. 23,34%.B. 62,44%.C. 56,34%.D. 87,38%.
  5. ThS. Phạm Quang Hợp HDG : .n NaOH 0,1 mol nMuèi nRCOONa 0,1 mol + Đốt cháy 0,1 mol RCOONa n 0,05 mol n 0,1 mol H2O H Muối là HCOONa. Sơ đồ ta có. HCOOR ': a 0,1 (a b) (a c) b     HCOOH : b NaOH HCOONa R'OH H2O R 'OH : c 4g 6,8g 3,2g  6,18g + Dễ dàng tính được mH2O = 0,18 gam ⇒ nH2O = 0,01 mol ⇒ nHCOOR' = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol. + Ta có nAncol = a + c = (0,09 + c) > 0,09 ⇒ MAncol < 3,2÷0,09 = 35,67 ⇒ Ancol là CH3OH ⇒ Este là HCOOCH3 với số mol = 0,09 ⇒ mHCOOCH3 = 5,4 gam m 5,4.100 ⇒% HCOOCH3 = ×100% = 87,38% ⇒ Chọn D 6,18 Câu 75: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là: A. 48,80%.B. 33,60%.C. 37,33%.D. 29,87%. 3+ + + 2 2+ HDG : - Dung dịch Y gồm Fe , H , Na , NO3 và SO4 (dung dịch Y không chứa Fe , vì không tồn 2+ + tại dung dịch cùng chứa Fe , H và NO3 ). - Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: BT:e n 2n 3n 0,18 mol Fe3 Cu NO n 4n 0,12 mol H d­ NO - Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có: m  107n 3 n n Fe 0,58 mol BaSO4 NaHSO4 233 BTDT - Xét dung dịch Y, có:  n 2n 2 3n 3 n n 0,08 mol NO3 SO4 Fe H Na mY 23n 56n 3 n 62n 96n 2 84,18 g Na Fe H NO3 SO4 n n n NaHSO4 HNO3 H d­ BT:H n 0,31 mol H2O 2 - Xét hỗn hợp khí Z, có n x mol và n 4x mol. Mặt khác: CO2 NO BTKL 44n 30n m 120n n m 18n 44x 3x.30 4,92 g x 0,03 mol CO2 NO X NaHSO4 HNO3 T H2O - Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: n n NO nHNO BT:N NO3 3 0,08 0,12 0,16  nFe NO 0,02 mol và 3 2 2 2 n n 0,03 mol FeCO3 CO2 n n n 2n 4n n O trong oxit NaHSO4 HNO3 CO2 NO H d­ mà n n 0,01 mol Fe3O4 4 Fe3O4 8
  6. ThS. Phạm Quang Hợp mX 232nFe O 116nFeCO 180nFe NO 3 4 3 3 2 %mFe .100 37,33 mX Câu 76: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 50,82%.B. 8,88%.C. 13,90%.D. 26,40%. HDG : ► Dễ thấy Z là ancol 2 chức ⇒ nZ = nH2 = 0,26 mol. Bảo toàn khối lượng: mZ = mbình tăng + mH2 = 19,24 + 0,26 × 2 = 19,76(g) ⇒ MZ = 19,76 ÷ 0,26 = 76 (C3H8O2). ● Do T mạch hở ⇒ X và Y là axit đơn chức ⇒ nmuối X = nmuối Y = nNaOH ÷ 2 = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nCO2 = 0,6 mol. ► Gọi số C trong gốc hidrocacbon của 2 muối là x và y (x ≠ y; x, y N). ||⇒ 0,2x + 0,2y = 0,2 + 0,6. Giải phương trình nghiệm nguyên: x = 0; y = 2. ⇒ 1 muối là HCOONa. Bảo toàn nguyên tố Hidro: Hmuối còn lại = 3 ⇒ CH2=CHCOONa. ● Bảo toàn khối lượng: mH2O = 2,7(g) ⇒ ∑nX,Y = nH2O = 0,15 mol ⇒ nT = 0,125 mol. T là (HCOO)(C2H3COO)C3H6 ||► %mT = 0,125 × 158 ÷ 38,86 × 100% = 50,82% ⇒ nKOH pứ = nGlyxin = a = 0,07 mol ⇒ Chọn A Câu 77: Ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nito đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là A. 19,61%B. 23,47%.C. 14,70%.D. 10,84%. HDG: C2H3ON : x mol CO2 :1,2 mol to 27,95 gam E CH2 : y mol  H2O H2O : z mol N2 : 0,155 mol 2x y 1,2 x 0,31 x 0,155 2 y 0,58 57x 14y 18z 27,95 z 0,12 1,2 X : Val : a mol C 10 2 a b c 0,12 a 0,09 0,12 Y : Gly Ala : b mol a 0,75 0,12 b 0,02 2 2 0,155 2 N 2,583 Z : Gly : c mol 2a 4b 5c 0,155 2 c 0,01 0,12 5 274 0,02 %m 100% 19,61% Y 27,95 Câu 78: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là A. 0,07.B. 0,08.C. 0,06.D. 0,09. HDG : + Nhận thấy glyxin, alanin, valin có công thức tổng quát giống nhau. + Metylamin và etylamin cũng có công thức tổng quát giống nhau
  7. ThS. Phạm Quang Hợp ⇒+ Xem hỗn hợp chỉ chứa gly, metylamin và etylamin. (Chọn 3 chất bất kỳ và chấp nhận giá trị âm). + Đặt số mol của 3 chất lần lượt là a, b ,c ta có hệ. C2H5O2N : a a b c 0,16 CH5N : b 2a b 2c 0,37 a 0,07 C2H7 N : c 2,25a 2,25b 3,75c 0,57 Câu 79: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 8,56) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 90,82 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 4,256 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong dung dịch T có giá trị gần nhất với: A. 5% B. 7% C. 8% D. 9%. HD: nhh khí = 0,17 mol. Gọi số mol Cl2, O2 trong hỗn hợp đầu là x, y mol. Ta có hệ: x y 0,17 x 0,08 71x 32y 8,56 y 0,09 Chất răns Y tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dichj Z chỉ chứa 2 muối: Fe2+ và Cu2+. Cho AgNO3 vaò dung dịch Z có phản ứng: Ag+ + Cl-  AgCl Ag+ + Fe2+  Ag + Fe3+. n 4n 0,36(mol) HCl O2  n 2n n 0,08.2 0,36 0,52(mol) Cl (Z) Cl2 HCl n  n 0,52(mol) AgCl Cl 90,82 0,52.143,5 90,82 gam kết tủa gồm: AgCl 0,52 mol; Ag n 0,15(mol) Ag 108 n n 0,15(mol) Fe2 (ddZ) Ag Bảo toàn e khi cho X tác dụng với Cl2 và O2 ta tính được: nCu =0,11 (mol). Khi cho X tác dụng với dung dịch HNO3: nNO = 0,19 mol +5 +2 0 2+ 0 2+ 0 3+ N + 3e  N Cu  Cu + 2e Fe  Fe + 2e Fe  Fe + 3e 0,57 0,19 0,11 0,22 a 2a b b 3b Ta có hệ: a b 0,15 a 0,1 2a 3b 0,57 0,22 0,35 b 0,05 n 4n 0,76(mol) HNO3 NO 0,76.63.100% m 152(gam) ddHNO3 31,5 m m m m 152 0,15.56 0,11.64 0,19.30 161,74(gam) ddT ddHNO3 hhX NO 0,05.242.100% C% 7,48% Fe(NO3)3 161,74 Câu 80: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu được 21,69 gam hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần: - Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. - Phần 2: trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung
  8. ThS. Phạm Quang Hợp dịch T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với He là 6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng độ % khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là A. 3,6%. B. 4,1%. C. 3,2%. D. 4,6%. HDG: Phần 1: Y + NaOH sinh khí → Y chứa Al dư, Fe, Al2O3 Có nAl dư = 2nH2 : 3 = 0,03 mol, chất rắn không tan là Fe : 0,06 mol Bảo toàn nguyên tố O → nAl2O3 = nFe2O3 = 0,06 :2 = 0,03 mol Vậy Y gồm Al dư:0,03 mol, Fe: 0,06 mol, Al2O3:0,03 mol → Al : Al2O3 : Fe =1: 1 : 2 Phần 2: Gọi số mol của Al là a → 27a + a.102 + 2a. 56 = 21,69 - 0,03. 27 -0,06. 56 - 0,03. 102 → a = 0,06 Y + x KNO3 + 100g HCl → + T 147,82 +dung dịch - Bảo toàn nhóm NO3 → nAg = nAgNO3 = 0,12.3 +0,18. 3 + x + 0,12 + x = 1,02 + 2x + - + nH = nCl = 10nNH4 + 4nNO + 6nAl2O3 + 2nH2 = 10x + 4.0,12 + 6.0,06 + 2. 0,03 = 0,9 + 10x → 108. (1,02+ 2x) + 35,5. (0,9 + 10x) = 147,82 → x = 0,1 Gọi số mol của FeCl2 và FeCL3 lần lượt là a, b Ta có hệ → Bảo toàn khối lượng → mdd = 14,46 + 101. (0,01 +0,12) + 100 - 0,12. 30 - 0,03. 2 = 123, 93 gam % FeCl 2 = .100% = 4,1%. Mức độ nhận biết: Câu 41: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng A. Đồng phân. B. Đồng vị.C. Đồng đẳng.D. Đồng khối. Câu 42: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là? A.Tính khử . B. Tính oxi hóa. C. Tính axit. D. Tính khử và tính bazơ. Câu 43: Phương pháp điện phân nóng chảy được dung để điều chế kim loại A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Ag. Câu 44: Trong các kim loại sau: Na, K, Mg, Al. Kim loại thuộc nhóm kim loại kiềm thổ là
  9. ThS. Phạm Quang Hợp A. Na. B. Al. C. Mg. D. K. Câu 45: Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa A. Ba(OH)2. B. H 2SO4. C. NaOH. D. Ca(HCO 3)2. Câu 46: Cho dung dịch chứa a mol H3PO4 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan là A. KH2PO4, K2HPO4. B. K 3PO4, KOH. C. H3PO4, KH2PO4. D.K 2HPO4, K3PO4. Câu 47: Trong công nghiệp nhôm được điều chế từ quặng boxit. Công thức của quặng boxit là A.AlCl3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. Al(OH)3 Câu 48 : Dung dịch K2CrO4 có màu gì? A.Màu vàng B. Màu da cam C. Màu tím D. màu đỏ Câu 49 : Trong thành phầncủa gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S. o Câu 50 : Chất nào sau đây không tác dụng với H2( t , xt) B. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Vinyl fomat. Câu 51: Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino (-NH2) ? A. Valin. B. Alanin. C. Lysin. D. Axit Glutamic. Câu 52: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A.3 B.4 C.2 D.5 Câu 53:Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ? A. Glucozơ. B. Saccarozơ C. Tinh bột.D. Fructozơ Câu 54: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt. Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là B.CO 2. B. N2. C. O2 . D. O3. Câu 55: Cho các chất sau: metyl amin, glucozo, metyl amoniclorua, alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là B.2B. 4C. 3D. 1 Mức độ thông hiểu: Câu 56: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: HNO 3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH là A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH. C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH. D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH. Câu 57: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.B. Fe(NO 3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag; Cu.D.Cu(NO 3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. Câu 58: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. Cu(OH)2 (ởđiều kiện thường)B. H 2 (xúc tác Ni, đung nóng) C. Dung dịch NaOH (đun nóng)D. H 2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) Câu 59 : Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?
  10. ThS. Phạm Quang Hợp A. Nước vôi trong.B. Giấm. C. Giấy đo pH. D.dung dịch AgNO3/NH3. Câu 60: Cho dãy các chất: metan, etin, etanol, axitaxetic, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 4.B. 6. C. 3.D. 2. Câu 61: Cho dãy các chất: benzyl axetat, anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: B.5 B. 2 C. 4 D. 3 Mức độ vận dụng: Câu 62: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 24,0 gam. D. 32,0 gam. HDG: tính được nH2 = 0,15 mol; n C4H4 = 0,05 mol. Khi nung nóng thì khối lượng hỗn hợp: msau pư = mtrước pư = 0,15 × 2 + 0,05 ÷ 52 = 2,9 gam. từ tỉ khối hh sau pư với H2 → n hh sau pư = 2,9 ÷ 2 ÷ 14,5 = 0,1 mol. Chú ý: nH2 pư = n hh trước pư - n số mol hh sau pư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol. ►Thêm nữa, H2 phản ứng sẽ cộng vào nối đôi, làm mất 0,1 mol liên kết π của hh trước pư. Mà số mol lk π trước pư là: 0,05 × 3 = 0,15 nên sau phản ứng chỉ còn 0,15 - 0,1 = 0,05 mol π. Vậy khối lượng brom đã phản ứng sé là: 0,05 × 160 = 8 gam. 2+ – – + Câu 63:Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba , 0,01 mol NO3 , a mol OH , b mol Na . Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X nói trên là A. 1,68 gam.B. 2,56 gam.C.3,36 gam.D. 3,42 gam. HDG: – Số mol nHCl = 0,04 mol ⇒ nOH = 0,04 mo. + ⇒ Bảo toàn điện tích ta có: nNa = 0,03 mol. ⇒ Chất rắn thu được khi cô cạn dd X = 0,01×137 + 0,01×62 + 0,04×17 + 0,03×23 = 3,36 gam. Câu 64: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ( đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần dùng để trung hòa X là A.600 ml B. 150 ml C. 300 ml D. 900 ml + - HD: n H = n OH = 2 nH2 = 0,06 mol => V HCl = 0,6 lit Câu 65: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là: A. 0,1 và 400. B. 0,05 và 400. C. 0,2 và 400. D. 0,1 và 300.
  11. ThS. Phạm Quang Hợp sè mol Al(OH)3 a V ml NaOH 0 b Câu 66: Cho 4,48 lít khí CO ( ở ĐCK) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được có tỉ khối so với Hidro bằng 20. Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A.FeO, 75% B . Fe2O3, 75% C. Fe2O3, 65% D. Fe3O4, 75% HD: nCO = 0,2 mol => => 44a + 28( 0,2 – a) = 40. 0,2 => a = 0,15 => Câu 67 : Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân Ag2S. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (d) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 69: Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 54,5.B. 56,3. C. 58,1.D. 52,3. Định hướng giải : Từ tỉ lệ mol 1:1 ⇒ nCH3COOC6H5 = nVal-Gly-Ala = 0,1 mol. Ta có mX + mNaOH = mMuối + mH2O. Ta có nNaOH pứ = 2nCH3COOC6H5 + 3nVal-Gly-Ala = 0,5 mol. Mà nH2O = nCH3COOC6H5 + nVal-Gly-Ala = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng ⇒ mMuối = 38,1 + 0,5×40 – 0,2×18 = 54,5 gam. Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn amin X đơn chức bằng Oxi, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 ( các khí đo ở ĐKC) và 8,1 g H2O. Công thức phân tử của X là B.C 3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.
  12. ThS. Phạm Quang Hợp HD: => C4H9N Câu 71: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu 0 3 được 5 lít ancol etylic 20 (ancol etylic chiếm 20% thể tích dung dịch) và V m khí CO2 ở đktc. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất bằng 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A.2,7 và 0,39. B. 2,8 và 0,39. C. 28 và 0,39.D. 2,7 và 0,41. HDG: Ta có sơ đồ quá trình: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2↑. 3 nC2H5OH = 5 × 10 × 0,2 × 0,8 ÷ 46 ≈ 17,4 mol ⇒ nCO2 = 17,4 mol. 3 ||⇒ VCO2 = 17,4 × 22,4 = 389,76 lít ⇒ V ≈ 0,39 m . ► mngô = 17,4 ÷ 2 ÷ 0,8 ÷ 0,65 × 162 = 2710,38 g ⇒ m ≈ 2,7 kg Câu 72: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất: (a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ. (b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng. (c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom. (d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng. (e) Metylamin làm giấy quỳ ẩm đổi sang màu xanh. (f) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Mức độ vận dụng cao Câu 73: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 123,7. B. 51,1. C. 78,8. D. 67,1. HDG : Gọi n(CuSO4) = x, n(NaCl) = y 2+ + 2- - Catot (-) Cu , Na , H2O Anot (+) SO4 , Cl , và H2O 2+ - Cu + 2e → Cu 2Cl → Cl2 + 2e x 2x y 0,5y y - 2H2O + 2e → H2 + 2OH Do dung dịch X làm phenol phtalein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ => dung dịch sau pứ hòa - tan Al2O3 là OH , => (H2O đã đp bên catot, còn anot chưa đp H2O) - - Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O 0,2→ 0,4 => n(Cl2) = n(khí anot) = 0,4 = 0,5y => y =0,8 BTe ta có n(e trao đổi) = 2x + 0,4 = y = 0,8 => x =0,2 => m = 160.0,2 + 58,5.0,8 = 78,8 Câu 74: Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là A. 23,34%.B. 62,44%.C. 56,34%.D. 87,38%. HDG : .n NaOH 0,1 mol nMuèi nRCOONa 0,1 mol + Đốt cháy 0,1 mol RCOONa n 0,05 mol n 0,1 mol H2O H Muối là HCOONa. Sơ đồ ta có.
  13. ThS. Phạm Quang Hợp HCOOR ': a 0,1 (a b) (a c) b     HCOOH : b NaOH HCOONa R'OH H2O R 'OH : c 4g 6,8g 3,2g  6,18g + Dễ dàng tính được mH2O = 0,18 gam ⇒ nH2O = 0,01 mol ⇒ nHCOOR' = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol. + Ta có nAncol = a + c = (0,09 + c) > 0,09 ⇒ MAncol < 3,2÷0,09 = 35,67 ⇒ Ancol là CH3OH ⇒ Este là HCOOCH3 với số mol = 0,09 ⇒ mHCOOCH3 = 5,4 gam m 5,4.100 ⇒% HCOOCH3 = ×100% = 87,38% ⇒ Chọn D 6,18 Câu 75: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là: A. 48,80%.B. 33,60%.C. 37,33%.D. 29,87%. 3+ + + 2 2+ HDG : - Dung dịch Y gồm Fe , H , Na , NO3 và SO4 (dung dịch Y không chứa Fe , vì không tồn 2+ + tại dung dịch cùng chứa Fe , H và NO3 ). - Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: BT:e n 2n 3n 0,18 mol Fe3 Cu NO n 4n 0,12 mol H d­ NO - Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có: m  107n 3 n n Fe 0,58 mol BaSO4 NaHSO4 233 BTDT - Xét dung dịch Y, có:  n 2n 2 3n 3 n n 0,08 mol NO3 SO4 Fe H Na mY 23n 56n 3 n 62n 96n 2 84,18 g Na Fe H NO3 SO4 n n n NaHSO4 HNO3 H d­ BT:H n 0,31 mol H2O 2 - Xét hỗn hợp khí Z, có n x mol và n 4x mol. Mặt khác: CO2 NO BTKL 44n 30n m 120n n m 18n 44x 3x.30 4,92 g x 0,03 mol CO2 NO X NaHSO4 HNO3 T H2O - Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: n n NO nHNO BT:N NO3 3 0,08 0,12 0,16  nFe NO 0,02 mol và 3 2 2 2 n n 0,03 mol FeCO3 CO2 n n n 2n 4n n O trong oxit NaHSO4 HNO3 CO2 NO H d­ mà n n 0,01 mol Fe3O4 4 Fe3O4 8 mX 232nFe O 116nFeCO 180nFe NO 3 4 3 3 2 %mFe .100 37,33 mX Câu 76: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu
  14. ThS. Phạm Quang Hợp được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 50,82%.B. 8,88%.C. 13,90%.D. 26,40%. HDG : ► Dễ thấy Z là ancol 2 chức ⇒ nZ = nH2 = 0,26 mol. Bảo toàn khối lượng: mZ = mbình tăng + mH2 = 19,24 + 0,26 × 2 = 19,76(g) ⇒ MZ = 19,76 ÷ 0,26 = 76 (C3H8O2). ● Do T mạch hở ⇒ X và Y là axit đơn chức ⇒ nmuối X = nmuối Y = nNaOH ÷ 2 = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Natri: nNa2CO3 = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nCO2 = 0,6 mol. ► Gọi số C trong gốc hidrocacbon của 2 muối là x và y (x ≠ y; x, y N). ||⇒ 0,2x + 0,2y = 0,2 + 0,6. Giải phương trình nghiệm nguyên: x = 0; y = 2. ⇒ 1 muối là HCOONa. Bảo toàn nguyên tố Hidro: Hmuối còn lại = 3 ⇒ CH2=CHCOONa. ● Bảo toàn khối lượng: mH2O = 2,7(g) ⇒ ∑nX,Y = nH2O = 0,15 mol ⇒ nT = 0,125 mol. T là (HCOO)(C2H3COO)C3H6 ||► %mT = 0,125 × 158 ÷ 38,86 × 100% = 50,82% ⇒ nKOH pứ = nGlyxin = a = 0,07 mol ⇒ Chọn A Câu 77: Ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nito đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong E là B. 19,61%B. 23,47%.C. 14,70%.D. 10,84%. HDG: C2H3ON : x mol CO2 :1,2 mol to 27,95 gam E CH2 : y mol  H2O H2O : z mol N2 : 0,155 mol 2x y 1,2 x 0,31 x 0,155 2 y 0,58 57x 14y 18z 27,95 z 0,12 1,2 X : Val : a mol C 10 2 a b c 0,12 a 0,09 0,12 Y : Gly Ala : b mol a 0,75 0,12 b 0,02 2 2 0,155 2 N 2,583 Z : Gly : c mol 2a 4b 5c 0,155 2 c 0,01 0,12 5 274 0,02 %m 100% 19,61% Y 27,95 Câu 78: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là A. 0,07.B. 0,08.C. 0,06.D. 0,09. HDG : + Nhận thấy glyxin, alanin, valin có công thức tổng quát giống nhau. + Metylamin và etylamin cũng có công thức tổng quát giống nhau ⇒+ Xem hỗn hợp chỉ chứa gly, metylamin và etylamin. (Chọn 3 chất bất kỳ và chấp nhận giá trị âm). + Đặt số mol của 3 chất lần lượt là a, b ,c ta có hệ.
  15. ThS. Phạm Quang Hợp C2H5O2N : a a b c 0,16 CH5N : b 2a b 2c 0,37 a 0,07 C2H7 N : c 2,25a 2,25b 3,75c 0,57 Câu 79: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 8,56) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 90,82 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 4,256 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong dung dịch T có giá trị gần nhất với: A. 5% B. 7% C. 8% D. 9%. HD: nhh khí = 0,17 mol. Gọi số mol Cl2, O2 trong hỗn hợp đầu là x, y mol. Ta có hệ: x y 0,17 x 0,08 71x 32y 8,56 y 0,09 Chất răns Y tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dichj Z chỉ chứa 2 muối: Fe2+ và Cu2+. Cho AgNO3 vaò dung dịch Z có phản ứng: Ag+ + Cl-  AgCl Ag+ + Fe2+  Ag + Fe3+. n 4n 0,36(mol) HCl O2  n 2n n 0,08.2 0,36 0,52(mol) Cl (Z) Cl2 HCl n  n 0,52(mol) AgCl Cl 90,82 0,52.143,5 90,82 gam kết tủa gồm: AgCl 0,52 mol; Ag n 0,15(mol) Ag 108 n n 0,15(mol) Fe2 (ddZ) Ag Bảo toàn e khi cho X tác dụng với Cl2 và O2 ta tính được: nCu =0,11 (mol). Khi cho X tác dụng với dung dịch HNO3: nNO = 0,19 mol +5 +2 0 2+ 0 2+ 0 3+ N + 3e  N Cu  Cu + 2e Fe  Fe + 2e Fe  Fe + 3e 0,57 0,19 0,11 0,22 a 2a b b 3b Ta có hệ: a b 0,15 a 0,1 2a 3b 0,57 0,22 0,35 b 0,05 n 4n 0,76(mol) HNO3 NO 0,76.63.100% m 152(gam) ddHNO3 31,5 m m m m 152 0,15.56 0,11.64 0,19.30 161,74(gam) ddT ddHNO3 hhX NO 0,05.242.100% C% 7,48% Fe(NO3)3 161,74 Câu 80: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không thu được 21,69 gam hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ và trộn đều Y rồi chia làm 2 phần: - Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. - Phần 2: trộn với x gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch T chỉ chứa các muối clorua và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc), biết tỉ khối của Z với He là 6,1. Dung dịch T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 dư thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng độ % khối lượng FeCl2 có trong dung dịch T là
  16. ThS. Phạm Quang Hợp A. 3,6%. B. 4,1%. C. 3,2%. D. 4,6%. HDG: Phần 1: Y + NaOH sinh khí → Y chứa Al dư, Fe, Al2O3 Có nAl dư = 2nH2 : 3 = 0,03 mol, chất rắn không tan là Fe : 0,06 mol Bảo toàn nguyên tố O → nAl2O3 = nFe2O3 = 0,06 :2 = 0,03 mol Vậy Y gồm Al dư:0,03 mol, Fe: 0,06 mol, Al2O3:0,03 mol → Al : Al2O3 : Fe =1: 1 : 2 Phần 2: Gọi số mol của Al là a → 27a + a.102 + 2a. 56 = 21,69 - 0,03. 27 -0,06. 56 - 0,03. 102 → a = 0,06 Y + x KNO3 + 100g HCl → + T 147,82 +dung dịch - Bảo toàn nhóm NO3 → nAg = nAgNO3 = 0,12.3 +0,18. 3 + x + 0,12 + x = 1,02 + 2x + - + nH = nCl = 10nNH4 + 4nNO + 6nAl2O3 + 2nH2 = 10x + 4.0,12 + 6.0,06 + 2. 0,03 = 0,9 + 10x → 108. (1,02+ 2x) + 35,5. (0,9 + 10x) = 147,82 → x = 0,1 Gọi số mol của FeCl2 và FeCL3 lần lượt là a, b Ta có hệ → Bảo toàn khối lượng → mdd = 14,46 + 101. (0,01 +0,12) + 100 - 0,12. 30 - 0,03. 2 = 123, 93 gam % FeCl 2 = .100% = 4,1%.