Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 4 - Phạm Quang Hợp

doc 6 trang nhatle22 5500
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 4 - Phạm Quang Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_d.doc

Nội dung text: Đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 4 - Phạm Quang Hợp

  1. ThS. Phạm Quang Hợp ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 - ĐỀ SỐ 04 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137) I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 41: Glixin không tác dụng với: A. H2SO4 loãng. B. CaCO 3. C. C 2H5OH. D. NaCl. Câu 42: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 43: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 44: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 45: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 46: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 47: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là : + + - - A.H ,Na ,Cl ,NO3 B. Ag , Na , NO3 , Cl 2 2 3 3 C. Mg ,K ,SO4 ,PO4 D. Al , NH4 ,Br ,OH Câu 48: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. 2+ C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg trong dung dịch MgCl2. Câu 49: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 50: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 51: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 52 : Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
  2. ThS. Phạm Quang Hợp II.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 53 :Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. X Y Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH. Câu 55: Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 56: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 57: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam. Câu 58: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 59: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là: A. I, II và III.B. I, II và IV.C. I, III và IV.D. II, III và IV. Câu 60: Cho phản ứng: a Al + b HNO3  c Al(NO3)3 + d NO + e H2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 61: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 62: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam. Câu 63: Cho các chất sau: propan, etilen, axetilen, stiren, bezen, buta-1,3-dien, phenol, anilin, cumen. Số chất làm mất màu dung dịch Brom là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 64: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. HD:Bảo toàn e: 3Fe=3NO+ NO2 III.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 65: Cho 100ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dung dịch AgNO3 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 12,96. B. 47,4. C.30,18. D.34,44.
  3. ThS. Phạm Quang Hợp HD: Kết tủa do 2 quá trình: Ag+ +Cl- và Ag+ +Fe2+ Câu 66:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,224.C. 0,448. D. 0,896. + - HD: mol H =mol OH =2mol H2 Câu 67: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,4 B. 6,8 C. 6,4. D. 9,6 HD: Muối là HCOONa Câu 68: Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3, Ag. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là: A. 6. B. 4.C. 3. D. 5. Câu 69:Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. CTPT của Y là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. CH4 D. CH3OH Câu 70: Hợp chất hữu cơ X (C 8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 3.B. 6. C. 4.D. 5. Các chất X thỏa mãn: CH3-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (CH3)2CH-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH2-CH2-CH3 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH(CH3)2 CH3-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-C2H5 C2H5-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO-CH3 Câu 71: Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là A. AlCl3 và Al2O3. B. Al(NO 3)3 và Al. C. Al2O3 và Al. D. Al 2(SO4)3 và Al2O3. Câu 72: Cho các phát biểu sau: (a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure. (b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh. (c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac. (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
  4. ThS. Phạm Quang Hợp Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4.C. 5. D. 3. IV.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 73. Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 moi H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH. HD: nZ = nCO2 – nH2O = 0,025mol => C = 4 => loại A, D Mmuối = 110 (C2H3COOK) => chọn B Câu 74: Cho các mệnh đề sau: (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan trong dung dịch Svayde. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử sacarozơ không có nhóm –CHO. (6) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là aminozơ và amilopectin. (7) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử có nhóm –CHO. Số mệnh đề đúng là: A. 3B. 4 C. 5D. 6 Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là: A. 3 B.4 C.2 D.1 Câu 76:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,070.B. 0,105.C. 0,030.D. 0,045. Pi= (mol CO2-mol H2O/mol X) +1 Qui đổi khối lượng mol Pi trong 3,87 gam= mol Br2 bị mất màu
  5. ThS. Phạm Quang Hợp Câu 77: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO 3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên. Giá trị của m là A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. C. 8,55. 2- Mol SO4 =0,03 Mol Al3+=(9,33-6,99)/78=0,03 Giá trị m= 0,01x342+0,01x213= 5,55 gam Câu 78.Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00 D. 1,50. HD: ne = 19300.2/96500 = 0,4 mol 2+ - Cu + 2e → 2Cl → Cl2 + 2e Cu 0,2a → 0,1a→ 0,2a - 0,4 → 2OH → 1/2O2 + H2O + 2e 0,2 x → 4x => chọn D Câu 79. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử +5 duy nhất của N . Số mol HNO3 có trong Y là A. 0,78 mol B. 0,54 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol 3+ Dung dịch Z phải có HNO3 dư; => dung dịch Z có chứa Fe nên: nFe=(7*8,16+56*3*0,03)/560=0,12; =>nO(X)=0,09 mol; bảo toàn e quá trình ta có: 2nFe(tổng)=2nO+3nNO; =>nNO=0,08 mol; Bảo toàn N ta có; nHNO3=2nFe(tổng)+nNO=20,21+0,08=0,5 mol; Câu 80. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở:đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có ti lệ mol tương ứng là 2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt
  6. ThS. Phạm Quang Hợp khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64. HD: (X)2 2xmol; (Y)3 xmol; (Z)4 xmol => nAA = 4x + 3x + 4x = 0,25+0,2+0,1 =>x= 0,05mol Hh E gồm l => nCO2 = 32x mol và nH2O = 30,5x mol ta có mCO2 + mH2O = 44.32x + 18.30,5x = 39,14gam => x = 0,02 mol mE = 16,78 gam => chọn A *Lưu ý :Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.