Đề thi thử tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_h.docx
Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê
- SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thành phần: HÓA HỌC ĐỀ THI THỬ 01 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = l; C = 12; N = 14; 0 = 16; Na= 23; Mg=24; Al= 27; S = 32; Cl= 35,5; K=39; Fe= 56; Cu= 64; Ag=108. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Na. C. Al. D. Fe. Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Li. B. K. C. Ca. D. Al. Câu 43: Khi hít phải khí X con người có cảm giác hưng phấn mạnh (có thể gây ảo giác mạnh) là gây cười. Khí X là A. CO2. B. CH4. C. NO2. D. N2O. Câu 44: Thủy phân este CH3COOCH2CH2CH3 trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. HCOONa.B. CH 3CH2COONa. C. CH3COONa.D. CH 3CH2CH2COONa. Câu 45: Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe 2O3. C. Fe(OH) 3. D. Fe(OH)2. Câu 46: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím? A. Etylamin.B. Etanol. C. Axit axetic. D. Lysin. Câu 47: Chất nào sau đây dễ bị phân hủy khi nung nóng? A. Na2CO3. B. NaOH. C. Al(OH) 3. D. KOH. Câu 48: Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là A. Fe2O3. B. FeO. C. FeCl 2. D. Fe. Câu 49: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Protein. Câu 50: Phản ứng nào sau đây không đúng? t0 A. 3Fe3O4 + 8Al 9Fe + 4Al2O3. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2. C. 8Al+15H2SO4 (loãng) 4Al2(SO4)3+3H2S+12H2O. D. 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe. Câu 51: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 52: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với nước? A. Be. B. Li. C. Ba. D. Ca. Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. MgCO3. B. Na2CO3. C. Na2SO4. D. Ca(OH)2. Câu 54: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl.C. ZnCl 2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 55: Công thức phân tử của benzen là: A. C2H2. B. C2H6. C. C6H6. D. CH4. Câu 56: Thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm đều thu được sản phẩm là A. muối của axit béo.B. axit béo.C. ancol etylic.D. glixerol. Câu 57: Chất nào sau đây dùng làm bột nở thực phẩm? A. CaCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4. Câu 58: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cấy trồng nguyên tố nào sau đây? Trang 1/4
- A. kali. B. photpho. C. cacbon. D. nitơ. Câu 59: Alanin có công thức là A. H2N-CH2-COOH. B. CH 3–CH(NH2)–COOH. C. HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH.D. H 2N–(CH2)4-CH(NH2)–COOH. Câu 60: Đá vôi chứa thành phần chính là A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. CaCl2. D. CaSO4. Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Mg trong V(lít) dung dịch HCl 0,5M (phản ứng vừa đủ) thấy có khí H2 bay ra. Giá trị của V là A. 0,8. B. 0,4. C. 0,2. D.1,6. Câu 62: Cho 0,1 mol Al và 0,1 mol Na và nước dư, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là A. 2,24. B. 5,60. C. 4,48. D. 3,36. Câu 63: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1ml nước. Hiđrocacbon sinh ra từ thí nghiệm trên là A. etilen. B. metan. C. axetilen. D. propen. Câu 64: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các amino axit đều tan trong nước. B. Đipeptit mạch hở chứa 1 liên kết peptit. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu giấy quỳ tím. D. Thủy phân protein thu được sản phẩm có chứa các amino axit. Câu 65: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là A. 360. B. 270. C. 720. D. 300. Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N.B. C 2H7N.C. C 3H5N.D. CH 5N. Câu 67: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (b) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (c) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ và glucozơ. (d) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng thực vật và là bộ khung của cây cối. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 68: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 loãng. C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. Câu 69: Phản ứng nào sau đây không tạo muối sắt(III)? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. Câu 70: Trong số các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nitron; những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ tằm và tơ nitron.B. tơ visco và tơ nilon -6,6. C. tơ nilon -6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ axetat. Câu 71: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Trang 2/4
- Câu 72: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol hỗn hợp gồm X và Y cần tối đa 0,3 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp ba muối (trong đó có 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp). Giá trị của m là A. 28,3.B. 50,8.C. 41,8.D. 43,5. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3 có xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được Ag. (c) Hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư. (d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (e) Hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) tan hoàn toàn trong H2O dư. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 4. C. 5.D. 2. Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là A. 28,571%.B. 14,286%. C. 13,235%. D. 13,135%. Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 9,54 mol O2, thu được 0 6,28 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 157,8 gam X (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 114,80. B. 172,20. C. 167,64. D. 173,28. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. (2) Mỡ bò hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (3) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure. (4) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm. (5) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 10ml dầu ăn và 10ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên như sau: (a) Sau bước 1, chất lỏng trong cốc phân thành hai lớp và có khả năng làm nhạt màu nước brom. (b) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên đó là chất béo ở dạng rắn. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Hỗn hợp thu được sau bước 2 có khả năng hòa tan Cu(OH)2. (e) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 78: X là este 2 chức, đun nóng m gam X với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối T của axit cacboxylic Q. Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit Q có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Số nguyên tử H trong X gấp 6 lần số nguyên tử H trong T. C. Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Chất hữu cơ X có 1 công thức cấu tạo. Trang 3/4
- Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, đa chức, mạch hở (M X < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam E cần vừa đủ 5,488 lít khí O 2, thu được 3,42 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,72 gam H2O. Phân tử khối của X là A. 118. B. 132. C. 146. D. 160. Câu 80: Cho hỗn hợp M gồm X (CmH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CnH2n+6O3N2). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O 2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là A. 42,5. B. 32,6. C. 37,4. D. 35,3. HẾT Trang 4/4
- BẢNG ĐÁP ÁN Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ĐA A C D C D B C A A C B A B B C D B D B B Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ĐA D C C C B D A C D D C A B B B C B B B C HDG 1 SỐ CÂU Câu 71: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. HDG: Đáp án C 2+ Số mol AgNO3 = nAg = 0,02 mol; Số mol Cu(NO3)2 = nCu = 0,1 mol; Số mol Fe = 0,04 mol Phương trình: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 0,01 0,02 Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO3)2 Fe +Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu 0,03 >0,03 >0,03 Khối lượng rắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam Đáp án B: chỉ tính khối lượng rắn = mAg từ phương trình (1) 0,02.108 = 2,16 gam Đáp án A: tính khối lượng Fe tham gia phản ứng = 0,01.56 = 0,56 gam và khối lượng rắn = mFe tgpư + mFe bđ = 0,56 + 2,24 = 2,8 gam. Đáp án D: tính khối lượng rắn = 2,8 – mAg = 0,64 gam Câu 72: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol hỗn hợp gồm X và Y cần tối đa 0,3 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp ba muối (trong đó có 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp). Giá trị của m là A. 28,3.B. 50,8.C. 41,8.D. 43,5. HDG Nhận thấy các este đều đơn chức vì có 2 nguyên tử oxi. Lại có: 1 Có 1 este của ancol (giả sử là X) và 1 este của phenol (Y). Đặt nX = a; nY = b. Ta có: X + KOH > Muối của axit + ancol a a a mol Y + 2KOH > Muối của axit + muối của phenol + H2O b 2b b mol a + b = 0,25 và a + 2b = 0,3 => a = 0,2 ; b = 0,05. Vì p.ư tạo 3 muối trong đó có 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên suy ra X là HCOOCH2C6H5 ; Y là CH3COOC6H5 => ancol là C6H5-CH2-OH: 0,2 mol. BTKL => m = 28,3. Đáp án A. - Chọn B nếu HS lấy khối lượng este + khối lượng KOH. - Chọn C nếu HS lắp lộn số mol X: HCOOCH2C6H5 (0,05 mol); Y: CH3COOC6H5 (0,2 mol) - Chọn D nếu HS xác định sai cặp este, chọn cặp: HCOOC6H4-CH3 (0,05 mol) và C6H5COOCH3 (0,2 mol) để tính. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3 có xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được Ag. (c) Hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư. (d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (e) Hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) tan hoàn toàn trong H2O dư. Trang 5/4
- Số phát biểu đúng là A. 3.B. 4. C. 5.D. 2. HDG : Câu 73: Chọn B. (a) Đúng, 3NH3 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl t0 (b) Đúng, 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2. (c) Đúng, Na + H2O NaOH + 1/2H2 sau đó Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 (vừa đủ) hỗn hợp rắn trên đã tan hết. đpdd (d) Sai, điện phân dung dịch NaCl không thu được Na: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 t0 (e) Đúng, Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là A. 28,571%.B. 14,286%. C. 13,235%. D. 13,135%. HDG: Gọi số mol của CO2, CO, H2 lần lượt là a, b, c Bảo toàn electron cho phản ứng hơi nước qua than nóng đỏ: 4a + 2b = 2c Bảo toàn hidro: c = số mol H2O = 0,6 mol Bảo toàn oxi: b + c = 3.nFe2O3 = 3. 0,3=0,9. Giải ra: a= 0,15 mol; b= 0,3mol => %VCO2 = 14,286%. Đáp án B. Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 9,54 mol O2, thu được 0 6,28 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 157,8 gam X (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 114,80. B. 172,20. C. 167,64. D. 173,28. HDG Bảo toàn O: 6n 2n 2n n n 6,76 X O2 CO2 H2O CO2 Bảo toàn khối lượng: m m m m m 105,2 . X O2 CO2 H2O X Tính chất p.ư cháy: n n k 1 .n k 5 , trong đó có 3 liên kết đôi C=O => X cộng được CO2 H2O X 2H2. Với mX = 105,2 g, có nX = 0,12 mol; Vậy khi mX 157,8 g nX 0,18mol X 2H Y m m m 158,52 g. 2 Y X H2 Y 3KOH C H OH muối 3 5 3 (*) Bảo toàn khối lượng => m muối = 172,20 gam => Đáp án B. + Chọn A nếu HS bảo toàn khối lượng theo (*) với mY = 105,2 + 0,12.2.2 = 105,68 và nY = nX = 0,12 mol + Chọn C nếu HS bảo toàn khối lượng theo (*) với mY = 158,52 còn nY = nX = 0,12 mol + Chọn D nếu HS bảo toàn khối lượng theo các phương trình p.ư : X + 5H2 > Y và (*). Câu 76: Cho các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. (2) Mỡ bò hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (3) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure. (4) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm. (5) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. HDG : Câu 76: Chọn C. Trang 6/4
- (3) Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure. (4) Sai, Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 10ml dầu ăn và 10ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên như sau: (a) Sau bước 1, chất lỏng trong cốc phân thành hai lớp và có khả năng làm nhạt màu nước brom. (b) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên đó là chất béo ở dạng rắn. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Hỗn hợp thu được sau bước 2 có khả năng hòa tan Cu(OH)2. (e) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. HDG Phương án đúng là B. Các ý đúng là (a), (c), (d), (e). Học sinh chọn 1 trong các phương án nhiễu: A, C, D nếu không nắm được thành phần chính của dầu ăn là chất béo lỏng; tính chất của chất béo là không tan trong nước, nhẹ hơn nước; chất béo lỏng có chứa liên kết đôi C=C. Hoặc không nắm được sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa, tính chất của glixerol Câu 78: X là este 2 chức, đun nóng m gam X với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối T của axit cacboxylic Q. Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit Q có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Số nguyên tử H trong X gấp 6 lần số nguyên tử H trong T. C. Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Chất hữu cơ X có 1 công thức cấu tạo. HDG + Ta có: nNaOH = 0,2 mol; nNaOH dư = nHCl = nNaCl =0,04 mol => nNaOH p.ư xà phòng hóa = 0,2-0,04 = 0,16 mol. X + 2NaOH > Y + Z + T (*) Este 2 chức Ancol Ancol Muối Vậy T là muối 2 chức R(COONa)2. Từ đề bài => mT = 15,14 – 0,04.58,5 = 12,8 g; mà nT = nNaOH p.ư (*) /2 = 0,08 mol = nX => MT = 12,8/0,08 = 160 g/mol => R + 134 = 160 => R = 26 => R là: -CH = CH -. => Axit Q là HOOC – CH=CH – COOH => Có 3 liên kết đôi => Phương án A sai. + mancol = 7,36 gam; nancol = 0,16 mol => MTB 2 ancol = 7,36/0,16 = 46 => 1 ancol là CH3OH, ancol còn lại có M > 46, đó là C3H7OH (do 2 ancol cùng số mol và có MTB = 46) => C sai. Vậy CTCT của X: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7 => có 2 CTCT => D sai. Muối T có 2H, X có 12H => B đúng. - HS chọn A nếu suy luận: axit 2 chức thì có 2 liên kết đôi C=O ở 2 nhóm chức. - HS chọn C nếu tính được M = 46 => ra ngay 2 ancol CH3OH và CH5OH ( không hiểu về khối lượng mol trung bình). - HS chọn D nếu quên gốc C3H7- có 2 CTCT (mạch nhánh và không nhánh). Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, đa chức, mạch hở (M X < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam E cần vừa đủ 5,488 lít khí O 2, thu được 3,42 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,72 gam H2O. Phân tử khối của X là Trang 7/4
- A. 118. B. 132. C. 146. D. 160. HDG Chọn B. Ta có: n 0,19mol; n 0,245mol H2O O2 BTKL nCO 0,23mol Xét quá trình đốt cháy 5,7 gam hỗn hợp E ta có: 2 BT:O nCOO 0,08mol + Áp dụng công thức: n n (k 1).n k.n n n n 0,04 n 0,04mol CO2 H2O E E E COO E E n k COO 2 . Vậy hỗn hợp E gồm các este hai chức được tạo bởi axit cacboxylic no hai chức. nE Phản ứng thủy phân: E + 2NaOH R(COONa)2 + 2R’OH H O : 0,04mol 2 0,04.2 O2 Đốt muối thu được là: R(COONa)2 : 0,04 mol CO2 HR 2 (R : CH2 ) 0,04 Na 2CO3 : 0,04 mol Ta có: nancol = 0,08 mol BT:C CH3OH 0,23 0,08.C(ancol) 0,04.3 C(ancol) 1,375 C2H5OH Vậy X: CH2(COOCH3)2 (MX = 132 ); Y: CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 và Z: CH2(COOC2H5)2 HS chọn A nếu nhớ đáp án bài tương tự ( HCOOCH3)2. HS chọn C nếu nhầm lẫn chất X và Y. HS chọn D nếu nhầm lẫn chất X và Z. Câu 80: Cho hỗn hợp M gồm X (C mH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CnH2n+6O3N2). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O 2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là A. 42,5. B. 32,6. C. 37,4. D. 35,3. HDG : Câu 80: Chọn C. a b 0,3 a 0,2 X : a mol a(1,5m 1) 1,5bn 1,45 b 0,1 Y : b mol am bn 1,1 2m n 11 Do thu được metylamin và X là muối của axit đa chức ⇒ m ≥ 4 ⇒ (m ; n) = (4 ; 3); (5 ; 1). + Với m = 4; n = 3 ⇒ C4H12O4N2 và C3H12O3N2 hay (COOH3NCH3)2 và (CH3NH3)2CO3. ⇒ Muối thu được gồm 0,2 mol (COONa)2 và 0,1 mol Na2CO3 ⇒ a = 37,4 gam. + Với m = 5; n = 1 ⇒ C 5H14O4N2 và CH8O3N2 hay CH2(COOH3NCH3)2 và (NH4)2CO3 ⇒ loại vì thu được 2 khí là CH3NH2 và NH3 (khác với dữ kiện đề bài). Trang 8/4
- ĐÁP ÁN Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ĐA A C D C D B C A A C B A B B C D B D B B Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ĐA D C C C B D A C D D C A B B B C B B B C Trang 9/4
- SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thành phần: HÓA HỌC ĐỀ THI THỬ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Na. C. Al. D. Fe. HDG: Đáp án A (Ag). Vì thứ tự giảm dần tính khử trong dãy điện hóa là: Na, Al, Fe, Ag. Đáp án B, C, D học sinh nhớ nhầm dãy điện hóa của kim loại. Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Li. B. K. C. Ca. D. Al. HDG: Đáp án C; Câu 43: Khi hít phải khí X con người có cảm giác hưng phấn mạnh (có thể gây ảo giác mạnh) là gây cười. Khí X là A. CO2. B. CH4. C. NO2. D. N2O. HDG: Đáp án D; Các đáp án A,B là khí gây hiệu ứng nhà kính; C gây mưa axit Câu 44: Thủy phân este CH3COOCH2CH2CH3 trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là A. HCOONa.B. CH 3CH2COONa. C. CH3COONa.D. CH 3CH2CH2COONa. HDG Phương án đúng là C. Phương án A: HS không nắm được kiến thức p.ư thủy phân este. Phương án B, D: HS không biết p.ư thủy phân este phân cắt chỗ nào hoặc không phân biệt được gốc R, R’ trong công thức tổng quát RCOOR’. Câu 45: Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe 2O3. C. Fe(OH) 3. D. Fe(OH)2. HDG: Đáp án đúng là D A sai vì FeO: sắt(II)oxit B sai vì Fe2O3: sắt(III )oxit C sai vì Fe(OH)3 : sắt(III) hiđroxit Câu 46: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím? A. Etylamin.B. Etanol. C. Axit axetic. D. Lysin. HDG: Câu 46: Chọn B A, D sai: Etylamin, Lysin vì làm quỳ tím hóa xanh. C sai vì Axit axetic vì làm quỳ tím hóa đỏ Câu 47: Chất nào sau đây dễ bị phân hủy khi nung nóng? A. Na2CO3. B. NaOH. C. Al(OH) 3. D. KOH. HDG: Câu 47: Chọn C. t0 Al(OH)3 Al2O3 + H2O còn lại bền nhiệt Câu 48: Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là A. Fe2O3. B. FeO. C. FeCl 2. D. Fe. HDG: Đáp án đúng là A. vì số oxi hóa của Fe trong Fe2O3 là +3 nên chỉ có tính oxi hóa. B, C sai vì FeO và FeCl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D sai vì Fe chỉ có tính khử. Câu 49: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Protein. Trang 10/4
- Hướng dẫn: Vì xenlulozơ, tinh bột, protein đều là polime thiên nhiên => Poli(vinyl clorua) => đáp án A. Câu 50: Phản ứng nào sau đây không đúng? t0 A. 3Fe3O4 + 8Al 9Fe + 4Al2O3. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2. C. 8Al+15H2SO4 (loãng) 4Al2(SO4)3+3H2S+12H2O. D. 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe. HDG: Phương án C đúng vì sản phẩm tạo thành là muối và H2 Câu 51: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. HDG: Đáp án đúng là B. A, D sai vì glucozơ và fructozơ thuộc loại monosaccarit C sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. Câu 52: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với nước? A. Be. B. Li. C. Ba. D. Ca. HDG: Đáp án A. Be không tác dụng với nước; còn Li, Ba, Ca tan trong nước Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. MgCO3. B. Na2CO3. C. Na2SO4. D. Ca(OH)2. HDG: Phương án đúng B. Phương án A sai vì MgCO3 không tan trong nước; phương án C Na2SO4 không làm mềm nước; Ca(OH)2 chỉ làm mềm nước có tính cứng tạm thời. Câu 54: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl.C. ZnCl 2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. HDG: Đáp án đúng là B A sai vì chỉ có CuSO4 phản ứng C sai vì chỉ có FeCl3 phản ứng. D sai vì chỉ có HCl phản ứng với Fe Câu 55: Công thức phân tử của benzen là: A. C2H2. B. C2H6. C. C6H6. D. CH4. HDG: đáp án C. Đáp án A, B, D học sinh nhớ nhầm tên các chất. axetilen C2H2; etan C2H6; metan CH4 Câu 56: Thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm đều thu được sản phẩm là A. muối của axit béo.B. axit béo.C. ancol etylic.D. glixerol. HDG Phương án đúng là D. Chọn phương án C: do HS không nắm được cấu tạo chất béo, chọn vì thấy tên ancol quen thuộc. Chọn phương án A, B: do HS không nắm được khái niệm, cấu tạo chất béo hoặc kiến thức về p.ư thủy phân chất béo. Câu 57: Chất nào sau đây dùng làm bột nở thực phẩm? A. CaCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4. o HDG: Phương án đúng là NaHCO3 vì NaHCO3 Na2CO3 + CO2 +H2O (nhiệt độ thấp < 200 C) CaCO3, Na2CO3 và NaSO4 không bị nhiệt phân trong khoảng nhiệt độ thấp Câu 58: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cấy trồng nguyên tố nào sau đây? A. kali. B. photpho. C. cacbon. D. nitơ. HDG: đáp án D. Đáp án khác: kali có trong phân kali, phôtpho trong phân lân, cacbon cây tự hâp thụ từ CO2 Câu 59: Alanin có công thức là A. H2N-CH2-COOH. B. CH 3–CH(NH2)–COOH. C. HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH.D. H 2N–(CH2)4-CH(NH2)–COOH. Hướng dẫn: Đáp án A sai: vì đó là glyxin Trang 11/4
- Câu C sai: vì đó là glutamic Câu D sai: vì đó là lysin →Đáp án: B Câu 60: Đá vôi chứa thành phần chính là A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. CaCl2. D. CaSO4. HDG: Đáp án đúng là B; còn A, C, D chỉ gây nhiễu. Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Mg trong V(lít) dung dịch HCl 0,5M (phản ứng vừa đủ) thấy có khí H2 bay ra. Giá trị của V là: A. 0,8. B. 0,4. C. 0,2. D.1,6. HDG: Đáp án D đúng. số mol Mg = 0,4 mol PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Số mol HCl = 2. Số mol Mg = 0,8 mol => V = 0,8/ 0,5 = 1,6 lít. Đáp án D đúng. Đáp án A: học sinh không cân bằng phản ứng. Mg + HCl MgCl2 + H2 Số mol HCl = số mol Mg = 0,4 mol => V= 0,4/0,5 = 0,8 mol Đáp án B: học sinh sai công thức. V= 0,8. 0,5 = 0,4 lít Đáp án C: học sinh không cân bằng phản ứng và sai công thức tính. Số mol HCl = số mol Mg = 0,4 mol => V= 0,4.0,5 = 0,2 mol Câu 62: Cho 0,1 mol Al và 0,1 mol Na và nước dư, thu được V lít H2. Giá trị của V là A. 2,24. B. 5,60. C. 4,48. D. 3,36. HDG: Đáp án C: 4,48 lít Na + H2O NaOH + 0,5 H2 0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol Al + NaOH + H2O 1,5H2 0,1 0,1 0,15 mol Số mol H2 là 0,20 mol 4,48 lít H2 Câu 63: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1ml nước. Hiđrocacbon sinh ra từ thí nghiệm trên là A. etilen. B. metan. C. axetilen. D. propen. HDG: đáp án D. CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Câu 64: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các amino axit đều tan trong nước. B. Đipeptit mạch hở chứa 1 liên kết peptit. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu giấy quỳ tím. D. Thủy phân protein thu được sản phẩm có chứa các amino axit. Hướng dẫn: Vì một số dung dịch amino axit có môi trường môi trường kiềm, môi trường axit nên có thể làm đổi màu quì tím → Đáp án C Câu 65: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75% thu được m gam glucozơ . Giá trị của m là A. 360. B. 270. C. 720. D. 300. HDG: Đáp án đúng là B (C6H10O5)n + nH2O→ nC6H12O6 ntb = 324 : 162 = 2 (mol) => nglucozơ = 2 (mol) Vì H = 75% => mglucozơ = ( 2. 180).0,75 = 270 (g) Nếu HS không tính đến hiệu suất thì sẽ chọn đáp án A. Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml Trang 12/4
- dung dịch HCl 1M. CTPT của X là A. C3H7N.B. C 2H7N.C. C 3H5N.D. CH 5N. Hướng dẫn: Gọi CTchung amin X là: RN RN + HCl → RNHCl 0,1 ← 0,1 mol 25.12,4 m = = 3,1g → M = 31 →M = 17 . Vậy amin X là CH N. X 100 X R 5 Đáp án: D Câu 67: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (b) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (c) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ và glucozơ . (d) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng thực vật và là bộ khung của cây cối. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. HDG: Đáp án đúng là A. Câu (b) sai: Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau vì chúng có hệ số n khác nhau. Câu (c) sai: Thủy phân hoàn toàn tinh bột chỉ thu được glucozơ. Câu 68: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 loãng. C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3. HDG: Đáp án: C. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 Các câu A, B, D là ăn mòn điện hóa học. Đáp án A: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Có 2 kim loại khác nhau cùng tiếp xúc với dd CuSO4 Đáp án B: Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu. Có 2 kim loại khác nhau cùng tiếp xúc với dd H2SO4 Đáp án D: Cu + 2AgNO3.→ Cu(NO3)2 +2Ag. Có 2 kim loại khác nhau cùng tiếp xúc với dd H2SO4 Câu 69: Phản ứng nào sau đây không tạo muối sắt(III)? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. HDG: Đáp án đúng là D Fe tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II) :FeCl2 Câu 70: Trong số các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nitron; những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ tằm và tơ nitron.B. tơ visco và tơ nilon -6,6. C. tơ nilon -6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ axetat. Hướng dẫn: Đáp án A loại vì: tơ tằm là tơ thiên nhiên, tơ nitron là tơ tổng hợp Đáp án B loại: vì nilon-6,6 là tơ tổng hợp Đáp án C loại vì : nilon-6,6 và capron đều là tơ tổng hợp => Đáp án D: tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo Câu 71: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. HDG: Đáp án C 2+ Số mol AgNO3 = nAg = 0,02 mol; Số mol Cu(NO3)2 = nCu = 0,1 mol; Số mol Fe = 0,04 mol Trang 13/4
- Phương trình: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 0,01 0,02 Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO3)2 Fe +Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu 0,03 >0,03 >0,03 Khối lượng rắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam Đáp án B: chỉ tính khối lượng rắn = mAg từ phương trình (1) 0,02.108 = 2,16 gam Đáp án A: tính khối lượng Fe tham gia phản ứng = 0,01.56 = 0,56 gam và khối lượng rắn = mFe tgpư + mFe bđ = 0,56 + 2,24 = 2,8 gam. Đáp án D: tính khối lượng rắn = 2,8 – mAg = 0,64 gam Câu 72: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol hỗn hợp gồm X và Y cần tối đa 0,3 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp ba muối (trong đó có 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp). Giá trị của m là A. 28,3.B. 50,8.C. 41,8.D. 43,5. HDG Nhận thấy các este đều đơn chức vì có 2 nguyên tử oxi. Lại có: 1 Có 1 este của ancol (giả sử là X) và 1 este của phenol (Y). Đặt nX = a; nY = b. Ta có: X + KOH > Muối của axit + ancol a a a mol Y + 2KOH > Muối của axit + muối của phenol + H2O b 2b b mol a + b = 0,25 và a + 2b = 0,3 => a = 0,2 ; b = 0,05. Vì p.ư tạo 3 muối trong đó có 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên suy ra X là HCOOCH2C6H5 ; Y là CH3COOC6H5 => ancol là C6H5-CH2-OH: 0,2 mol. BTKL => m = 28,3. Đáp án A. - Chọn B nếu HS lấy khối lượng este + khối lượng KOH. - Chọn C nếu HS lắp lộn số mol X: HCOOCH2C6H5 (0,05 mol); Y: CH3COOC6H5 (0,2 mol) - Chọn D nếu HS xác định sai cặp este, chọn cặp: HCOOC6H4-CH3 (0,05 mol) và C6H5COOCH3 (0,2 mol) để tính. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3 có xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được Ag. (c) Hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư. (d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (e) Hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) tan hoàn toàn trong H2O dư. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 4. C. 5.D. 2. HDG : Câu 73: Chọn B. (a) Đúng, 3NH3 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl t0 (b) Đúng, 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2. (c) Đúng, Na + H2O NaOH + 1/2H2 sau đó Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 (vừa đủ) hỗn hợp rắn trên đã tan hết. đpdd (d) Sai, điện phân dung dịch NaCl không thu được Na: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 t0 (e) Đúng, Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là Trang 14/4
- A. 28,571%.B. 14,286%. C. 13,235%. D. 13,135%. HDG: Gọi số mol của CO2, CO, H2 lần lượt là a, b, c Bảo toàn electron cho phản ứng hơi nước qua than nóng đỏ: 4a + 2b = 2c Bảo toàn hidro: c = số mol H2O = 0,6 mol Bảo toàn oxi: b + c = 3.nFe2O3 = 3. 0,3=0,9. Giải ra: a= 0,15 mol; b= 0,3mol => %VCO2 = 14,286%. Đáp án B. Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 9,54 mol O2, thu được 0 6,28 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 157,8 gam X (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 114,80. B. 172,20. C. 167,64. D. 173,28. HDG Bảo toàn O: 6n 2n 2n n n 6,76 X O2 CO2 H2O CO2 Bảo toàn khối lượng: m m m m m 105,2 . X O2 CO2 H2O X Tính chất p.ư cháy: n n k 1 .n k 5 , trong đó có 3 liên kết đôi C=O => X cộng được CO2 H2O X 2H2. Với mX = 105,2 g, có nX = 0,12 mol; Vậy khi mX 157,8 g nX 0,18mol X 2H Y m m m 158,52 g. 2 Y X H2 Y 3KOH C H OH muối 3 5 3 (*) Bảo toàn khối lượng => m muối = 172,20 gam => Đáp án B. + Chọn A nếu HS bảo toàn khối lượng theo (*) với mY = 105,2 + 0,12.2.2 = 105,68 và nY = nX = 0,12 mol + Chọn C nếu HS bảo toàn khối lượng theo (*) với mY = 158,52 còn nY = nX = 0,12 mol + Chọn D nếu HS bảo toàn khối lượng theo các phương trình p.ư : X + 5H2 > Y và (*). Câu 76: Cho các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. (2) Mỡ bò hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (3) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure. (4) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm. (5) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. HDG : Câu 76: Chọn C. (3) Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure. (4) Sai, Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 10ml dầu ăn và 10ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên như sau: (a) Sau bước 1, chất lỏng trong cốc phân thành hai lớp và có khả năng làm nhạt màu nước brom. (b) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên đó là chất béo ở dạng rắn. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Hỗn hợp thu được sau bước 2 có khả năng hòa tan Cu(OH)2. (e) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp. Trang 15/4
- Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. HDG Phương án đúng là B. Các ý đúng là (a), (c), (d), (e). Học sinh chọn 1 trong các phương án nhiễu: A, C, D nếu không nắm được thành phần chính của dầu ăn là chất béo lỏng; tính chất của chất béo là không tan trong nước, nhẹ hơn nước; chất béo lỏng có chứa liên kết đôi C=C. Hoặc không nắm được sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa, tính chất của glixerol Câu 78: X là este 2 chức, đun nóng m gam X với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối T của axit cacboxylic Q. Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit Q có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Số nguyên tử H trong X gấp 6 lần số nguyên tử H trong T. C. Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Chất hữu cơ X có 1 công thức cấu tạo. HDG + Ta có: nNaOH = 0,2 mol; nNaOH dư = nHCl = nNaCl =0,04 mol => nNaOH p.ư xà phòng hóa = 0,2-0,04 = 0,16 mol. X + 2NaOH > Y + Z + T (*) Este 2 chức Ancol Ancol Muối Vậy T là muối 2 chức R(COONa)2. Từ đề bài => mT = 15,14 – 0,04.58,5 = 12,8 g; mà nT = nNaOH p.ư (*) /2 = 0,08 mol = nX => MT = 12,8/0,08 = 160 g/mol => R + 134 = 160 => R = 26 => R là: -CH = CH -. => Axit Q là HOOC – CH=CH – COOH => Có 3 liên kết đôi => Phương án A sai. + mancol = 7,36 gam; nancol = 0,16 mol => MTB 2 ancol = 7,36/0,16 = 46 => 1 ancol là CH3OH, ancol còn lại có M > 46, đó là C3H7OH (do 2 ancol cùng số mol và có MTB = 46) => C sai. Vậy CTCT của X: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7 => có 2 CTCT => D sai. Muối T có 2H, X có 12H => B đúng. - HS chọn A nếu suy luận: axit 2 chức thì có 2 liên kết đôi C=O ở 2 nhóm chức. - HS chọn C nếu tính được M = 46 => ra ngay 2 ancol CH3OH và CH5OH ( không hiểu về khối lượng mol trung bình). - HS chọn D nếu quên gốc C3H7- có 2 CTCT (mạch nhánh và không nhánh). Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, đa chức, mạch hở (M X < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam E cần vừa đủ 5,488 lít khí O 2, thu được 3,42 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,72 gam H2O. Phân tử khối của X là A. 118. B. 132. C. 146. D. 160. HDG Chọn B. Ta có: n 0,19mol; n 0,245mol H2O O2 BTKL nCO 0,23mol Xét quá trình đốt cháy 5,7 gam hỗn hợp E ta có: 2 BT:O nCOO 0,08mol + Áp dụng công thức: n n (k 1).n k.n n n n 0,04 n 0,04mol CO2 H2O E E E COO E E n k COO 2 . Vậy hỗn hợp E gồm các este hai chức được tạo bởi axit cacboxylic no hai chức. nE Phản ứng thủy phân: E + 2NaOH R(COONa)2 + 2R’OH Trang 16/4
- H O : 0,04mol 2 0,04.2 O2 Đốt muối thu được là: R(COONa)2 : 0,04 mol CO2 HR 2 (R : CH2 ) 0,04 Na 2CO3 : 0,04 mol Ta có: nancol = 0,08 mol BT:C CH3OH 0,23 0,08.C(ancol) 0,04.3 C(ancol) 1,375 C2H5OH Vậy X: CH2(COOCH3)2 (MX = 132 ); Y: CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 và Z: CH2(COOC2H5)2 HS chọn A nếu nhớ đáp án bài tương tự ( HCOOCH3)2. HS chọn C nếu nhầm lẫn chất X và Y. HS chọn D nếu nhầm lẫn chất X và Z. Câu 80: Cho hỗn hợp M gồm X (C mH2m+4O4N2) là muối của axit cacboxylic đa chức và chất Y (CnH2n+6O3N2). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol M cần vừa đủ 1,45 mol O 2, thu được H2O, N2 và 1,1 mol CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol M tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được metylamin duy nhất và dung dịch chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là A. 42,5. B. 32,6. C. 37,4. D. 35,3. HDG : Câu 80: Chọn C. a b 0,3 a 0,2 X : a mol a(1,5m 1) 1,5bn 1,45 b 0,1 Y : b mol am bn 1,1 2m n 11 Do thu được metylamin và X là muối của axit đa chức ⇒ m ≥ 4 ⇒ (m ; n) = (4 ; 3); (5 ; 1). + Với m = 4; n = 3 ⇒ C4H12O4N2 và C3H12O3N2 hay (COOH3NCH3)2 và (CH3NH3)2CO3. ⇒ Muối thu được gồm 0,2 mol (COONa)2 và 0,1 mol Na2CO3 ⇒ a = 37,4 gam. + Với m = 5; n = 1 ⇒ C 5H14O4N2 và CH8O3N2 hay CH2(COOH3NCH3)2 và (NH4)2CO3 ⇒ loại vì thu được 2 khí là CH3NH2 và NH3 (khác với dữ kiện đề bài). HẾT Trang 17/4