Đề thi môn Sinh học Lớp 6 - Học kì 2 - Tiết 67 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Hồng Phong

doc 6 trang nhatle22 4960
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh học Lớp 6 - Học kì 2 - Tiết 67 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_2_tiet_67_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề thi môn Sinh học Lớp 6 - Học kì 2 - Tiết 67 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Hồng Phong

  1. PHÒNG GD& ĐT KRÔNG BUK KIỂM TRA HKII - TIÊT 67 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2016 -2017 Môn : SINH HỌC - LỚP 6 Thời gian : 45 phút * Ma Trận: Mức độ nhận thức NDKT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Cộng Câu 3 1 câu C1: Quả (0,5đ) ( 0,5 đ ) và hạt C2:Các Câu 1 Câu 2 Câu 8 3 câu nhóm (0,5đ) (0,5đ) (2,0đ) (3,0 đ) thực vật Câu 7 Câu 9 2 câu C3: Vai (2,0đ) (2,0đ) ( 4,0đ) trò của thực vật C4: Vi Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 10 4 câu khuẩn - (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) ( 2,5 đ ) nấm – Địa y Tổng số 2câu 1 câu 2 câu 1câu 2câu 1 câu 1 câu 10 câu câu, tổng (1,0đ) (2,0 đ) (1,0đ) (2,0đ) (1,0đ) (2,0đ) (1,0đ) (10,0đ) số điểm 10% 20% 10% 20% 10% 20% 10% 100% *Đề: I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa coa hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. Hạt kín; B. Hạt trần C. Quyết D. Rêu Câu 2: Tính chất đặc trưng nhất của các cây thuộc hạt trần là: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở. B. Cây thân gỗ. C. Có mạch dẫn. D. Có rễ thân, lá, thật. Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là: A. Cấu tạo của rễ , thân , lá B. Số lá mầm của phôi. C.cấu tạo của hạt D. Cấu tạo của phôi. Câu 4: Nấm có phải là thực vật không ? Vì sao ?
  2. A. Không phải là thực vật, vì không có chất diệp lục, không có khả năng quang hợp. B. Không phải là thực vật vì cơ thể không có dạng dạng thân, lá. C. Nấm là thực vật vì sống trên môi trường đất. D. Nấm là thực vật vì người ta gọi là cây nấm Câu 5: Địa y là một sinh vật đặc biệt vì địa y: A. Không phải là thực vật, không phải là nấm. B. Gồm tảo và nấm cộng sinh. C. Chỉ mọc bám trên các cây thân gỗ. D. Có nhiều hình dạng như: hình vảy, hình cành, cũng có khi như búi sợi. Câu 6: Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và với số lượng lớn vì: A. Có hình thức sinh dưỡng hoại sinh và kí sinh. B. Có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào, có các hình thức dinh dưỡng đa dạng. C. Cấu tạo cơ thể đơn bào, kích thước rất nhỏ. D. Một số vi khuẩn có roi. II. Phần tự luận: (7đ ) C©u 7: (2 điểm) Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu ? C©u 8:( 2 điểm) Ngành hạt kín có những đặc điểm chung nào ? C©u 9: (2 điểm) Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? Bµi 10: (1 điểm) Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ? * Đáp án: I/Phần trắc nghiệm:( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B A B B II/ Phần tự luận: ( 7 điểm ) - Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. ( 1,0 điểm) Câu 7 - thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa (2điểm} khí hậu, tăng lượng mưa khu vực. ( 1,0 điểm) - Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, chúng có một số đặc điểm chung như sau: Câu 8 + Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch ( 0,75 điểm) (2điểm} dẫn phát triển. + Cơ quan sinh sản có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của cây hạt kín, vì nó được bảo vệ ( 0,75 điểm) tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. ( 0,5 điểm)
  3. + Môi trường sống đa dạng. Đay là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Câu 9 - Ngăn chặn việc chặt phá, đốt rừng làm rẫy, khai thác (2điểm} hợp lý các loại thực vật quý hiếm nhằm bảo vệ số ( 0,5 điểm) lượng qus hiếm của loài. ( 0,5 điểm) - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn Nhằm bảo vệ các loài thực vật. ( 0,5 điểm) - cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. ( 0,5 điểm) - Tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ rừng. - Giống nhau: Cơ thể có cấu tạo đơn giản chưa phân ( 0,5 điểm) Câu 10 hóa thành rễ, thân, lá. (1điểm} - Khác nhau:Tảo có chứa diệp lục, sống tự dưỡng, còn nấm không có, sống dị dưỡng. - Kh¸c nhau: t¶o cã chøa diÖp lôc sèng tù d-ìng, cßn ( 0,5 điểm) nÊm kh«ng cã, sèng dÞ d-ìng. Duyệt tổ chuyên môn : GV ra đề: Đặng Thị Lợi Bùi Thị Hồng Hạnh
  4. PHÒNG GD& ĐT KRÔNG BUK KTHKII - TIẾT 67 - NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Môn : Sinh học - LỚP 6 Họ và Tên: Thời gian : 45 phút Lớp : ĐỀ CHÍNH THỨC *Đề: I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. Hạt kín; B. Hạt trần C. Quyết D. Rêu Câu 2: Tính chất đặc trưng nhất của các cây thuộc hạt trần là: A. Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở. B. Cây thân gỗ. C. Có mạch dẫn. D. Có rễ thân, lá, thật. Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là: A. Cấu tạo của rễ , thân , lá B. Số lá mầm của phôi. C.cấu tạo của hạt D. Cấu tạo của phôi. Câu 4: Nấm có phải là thực vật không ? Vì sao ? A. Không phải là thực vật, vì không có chất diệp lục, không có khả năng quang hợp. B. Không phải là thực vật vì cơ thể không có dạng dạng thân, lá. C. Nấm là thực vật vì sống trên môi trường đất. D. Nấm là thực vật vì người ta gọi là cây nấm Câu 5: Địa y là một sinh vật đặc biệt vì địa y: A. Không phải là thực vật, không phải là nấm. B. Gồm tảo và nấm cộng sinh. C. Chỉ mọc bám trên các cây thân gỗ. D. Có nhiều hình dạng như: hình vảy, hình cành, cũng có khi như búi sợi. Câu 6: Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và với số lượng lớn vì: A. Có hình thức sinh dưỡng hoại sinh và kí sinh. B. Có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào, có các hình thức dinh dưỡng đa dạng. C. Cấu tạo cơ thể đơn bào, kích thước rất nhỏ.
  5. D. Một số vi khuẩn có roi. II. Phần tự luận: (7đ ) C©u 7: (2 điểm) Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu ? C©u 8:( 2 điểm) Ngành hạt kín có những đặc điểm chung nào ? C©u 9: (2 điểm) Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? Bµi 10: (1 điểm) Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ? Bài làm