Đề thi môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề thi môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021
- ĐỀ SỐ 1 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THCS MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 Thời gian làm bài: . phút MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Cuộc kháng Biết được Tŕnh bày Biết được Lư giải thái Nhận xét chiến chống quá tŕnh được nội các sự độ của Triều Đánh giá thực dân xâm lược dung của kiện lịch đ́nh Huế, được thái Pháp xâm của thực Hiệp ước sử ứng nhân dân độ của lược (1858 - dân Pháp triều đ́nh với các trước sự triều đ́nh 1884) Huế đă kư mốc thời xâm lược Huế trước với Pháp. gian của thực sự mất dân Pháp. nước. Số câu: 4 Số câu:1/3 Số câu: Số câu: 7 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số câu: 1/3 1/3 +1 (5TN + (a,b,c,d) Số điểm: 1 Số điểm: 2TL) Số điểm: 3 Số điểm 1 7,0đ = 70% Phong trào Biết được Đánh giá kháng Pháp những nét được ư trong những cơ bản của nghĩa của năm cuối thế phong trào phong trào kỉ XIX kháng Pháp cần vương cuối thế kỉ XIX. Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm: 1 Số điểm Số điểm 3 Số câu :2 Tỉ lệ: 30% Số câu: 8 Số câu: 1/3 Số câu: 1 Số câu: 1/3 Số câu: Số câu: 12 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số Số điểm:1 ½+2 Số Tổng điểm:1 Số điểm:5 điểm:10 Tỉ lệ: 100%
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THCS MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 Thời gian làm bài: . phút Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai? A. Nguyễn Danh Phương B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực. Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A.Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D.Nguyễn Đình Chiểu Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây? A. Ba tỉnh miền Đông. B. Ba tỉnh miền Tây. C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long D. Sáu tỉnh Nam Kì. Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn? A. Hai giai đoạn B. Ba giai đoạn. C. Bốn giai đoạn. D. Năm giai đoạn. Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây? A. Phong trào của nông dân. B. Phong trào Cần Vương. C. Phong trào của binh lính. D. Phong trào của dân tộc ít người. Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì? A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa. D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
- Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu? A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa) Câu 9: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau a. Tháng 2/1859 b. Ngày 5/6/1862 c.Ngày 6/6/1884 d. Ngày 13/7/1885 Phần tự luận(7đ) Câu 1: (3đ) Nêu nguyên nhân dẫn đến việc kí hiệp ước Giáp tuất? Trình bày nội dung của hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì? Câu 2: (2đ) Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? Câu 3: (2đ) Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương? ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: Câu 1: C. Câu 2: B. Câu 3: C. Câu 4: B. Câu 5; A. Câu 6: A. Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: a. Pháp tấn công Gia Định. b. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm tuất. c. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt d. Ra chiếu cần vương B. Tự luận: Câu 1: (3đ) Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệp ước này: - Triều đình Huế quá đề cao cũng như lo sợ thực dân Pháp. Triều đình không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp. - Triều đình Huế muốn hoà với Pháp nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp mình. - Triều đình Huế ảo tưởng vào những lời đường mật của thực dân Pháp, đó là dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất. Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất bao gồm 12 điều khoản, trong đó có các điều khoản chính như: - Về lãnh thổ: triều đình nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến. - Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán.
- - Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (ước tính bằng 280 vạn lạng bạc). - Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo. Việc triều đình kí hiệp ước dẫn đến hậu quả: → Hiệp ước Giáp Tuất cho thấy sự yếu đuối, bất lực của Triều đình Huế. → Hiệp ước Giáp Tuất đã biến nước ra thành một nửa thuộc địa của Pháp. → Tạo ra cơ hội để Pháp đè đầu cưỡi cổ nhân dân ta, xâm lược và bành tránh thể hiện sự ngang ngược và hống hách của mình. Mở đường cho sự xâm lược của Pháp đối với nước ra trong những năm sau này. Câu 2:(2đ) * Nhận xét: Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp. + Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực. + Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa. * Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 - 1884: - Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc. - Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn. ⟹ Đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. Câu 3: (2đ). - Về thời gian : phong trào Cần Vương diễn ra trong thời gian dài (từ 1885 đến 1896) - Ý nghĩa : Phong trào Cần Vương thể tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta: phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc