Đề thi môn Địa lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Địa lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_dia_ly_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc
Nội dung text: Đề thi môn Địa lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Năm học: 2019 - 2020 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ tiết 17 đến tiết 25. 2. Kĩ năng: Tính toán, nhận xét bảng số liệu. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. Ma trận đề kiểm tra học kì I – Môn Địa lí lớp 9.
- Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Trình bày - Trình Trình bày Xử lý đươc điều bày được được ý và 1, VÙNG TRUNG kiện tự nhiên những nghĩa việc nhận DU VÀ MIỀN NÚI và tài nguyên thuận lợi, phát huy xét thiên nhiên khó khăn thế mạnh bảng BẮC BỘ. của vùng. về mặt tự kinh tế số liệu. -Trình bày đặc nhiên đối của vùng. điểm dân cư, với sự xã hội. phát triển kinh tế - xã hội. Số câu:3 Số câu:2 Số câu:3 Số câu: 8 Số điểm:0,75 đ Số điểm:2,25 đ Số Số điểm: 3,75đ điểm:0,75 đ - Trình bày - Trình Trình bày Trình đươc điều bày được được thế hình kiện tự nhiên những mạnh phát 2, VÙNG ĐỒNG và tài nguyên thành tựu kinh tế triển BẰNG SÔNG thiên nhiên và khó của vùng. kinh tế của vùng. khăn của HỔNG. -Trình bày đặc trong phát vùng. điểm dân cư, triển kinh xã hội. tế của vùng. Số câu: 9 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm: 4 đ Số điểm: 2,75đ Số điểm:0,5đ Số điểm:0,75đ - Trình bày - Trình Xử Đánh giá được đươc điều bày được lý và tầm quan trọng kiện tự nhiên những nhận của việc trồng 3. VÙNG BẮC và tài nguyên thuận lợi, xét rừng đối với thiên nhiên khó khăn bảng đời sống và TRUNG BỘ. của vùng. về mặt tự số sản xuất của - Trình bày nhiên đối liệu. người dân. đặc điểm dân với sự cư, xã hội. phát triển kinh tế - xã hội. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 6 Số điểm: 0,5đ Số điểm: 0,25đ Số điểm:0,5đ Số điểm:1đ Số điểm: 2,25đ Tổng số câu: 23 Số câu: 9 Số câu: 5 Số câu: 8 Số câu: 1 Tổng số điểm:10 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: 100% 40% 30 % 20 % 10 % NHÓM ĐỊA 9 TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ninh Chi Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1A Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của vùng đồng bằng sông Hồng ? A. Cơ cấu khá đa dạng. B. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng. C. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng. D. Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế vùng. Câu 2: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng? A. Ninh Bình. B. Bắc Giang. C. Vĩnh Phúc. D. Hưng Yên. Câu 3: Ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. khái thác khoáng sản. B. phát triển cơ sở năng lượng. C. phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm – thủy sản. D. xây dựng hệ thống cảng biển. Câu 4: Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng? A. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi. B. Đẩy mạnh thâm canh. C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản. Câu 5: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 6: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí. B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí. D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 7: Tính độ che phủ rừng của tỉnh Nghệ An năm 2018, biết diện tích rừng của Nghệ An 2 là 19,3 nghìn ha và diện tích tự nhiên của Nghệ An là 16,4 nghìn km ? A. 84,9 %. B. 0,84 %. C. 117,7 %. D. 1,17 %. Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 hãy cho biết tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển ? A. Quảng Ninh. B. Bắc Giang. C. Lào Cai. D. Lạng Sơn. Câu 9: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là A. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. B. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. C. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây có mâṭ đô ̣dân số cao nhất? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bô. ̣
- Câu 11: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. đất phù sa màu mỡ. B. nguồn nước mặt phong phú. C. có một mùa đông lạnh. D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển. Câu 12: Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm A. 20 tỉnh. B. 10 tỉnh. C. 25 tỉnh. D. 15 tỉnh. Câu 13: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. cao su. C. chè. D. điều. Câu 14: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. B. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. C. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. D. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 15: Tính mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ biết tổng diện tích của vùng là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2015 là 12.867 nghìn người? A. 0,135 người/km2. B. 135 người/km2. C. 0,007 người/km2. D. 7,4 người/km2. Câu 16: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là: A. Phong Nha – Kẻ Bàng. B. Di tích Mĩ Sơn. C. Phố cổ Hội An. D. Cố đô Huế. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến dân cư tập trnng đông đúc ở đồng bằng sông Hồng? A. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú. B. có nhiều trung tâm công nghiệp. C. vùng mới được khai thác hiện nay. D. trồng nhiều lúa nước cần nhiều lao động. Câu 18: Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nước ta chủ yếu là do A. ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình . B. có vị trí giáp biển và các đảo ven bờ nhiều. C. các đồng bằng, bồn trũng đón gió. D. có nhiều dãy núi cao hướng Tây bắc – Đông nam. Câu 19: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng là A. mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. khí hậu có mùa đông lạnh. C. khoáng sản nghèo nàn. D. dân số đông, mật độ dân số cao. Câu 20: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Lục Nam. B. sông Hồng và sông Thái Bình. C. sông Hồng và sông Đà. D. sông Hồng và sông Cầu. -II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1(2 điểm): Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng? Hướng giải quyết những khó khăn đó? Câu 2(1 điểm ): Hãy phân tích ý nghĩa của việc trồng rừng đối với đời sống và sản xuất của dân cư vùng Bắc Trung Bộ? Câu 3(2 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Học sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam. Giám thị không giải thích gì thêm!
- PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIẾM TRA HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÝ 9 Mã đề 1A I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B B C D A A D A C D C D B A C A C B II – TỰ LUẬN (5 điểm) : Câu Nội dung trả lời Điểm - Thành tựu: + Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long. Là vùng 0,25 đ có năng suất lúa cao nhất cả nước. + Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà 0, 25 đ rốt, ). + Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (chiếm 27,2 %), chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát 0, 25 đ triển mạnh. 1 - Khó khăn: 0, 25 đ +Diện tích đất canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng diện tích đất chuyên dùng và thổ cư. Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên -> bị thoái hóa. 0, 25 đ + Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét - Hướng giải quyết: +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 0, 25 đ +Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, 0, 25 đ +Hạn chế dùng phân hóa học, tăng cường dùng phân vi sinh, hữu cơ, thuốc trừ sâu đúng phương pháp và liều lượng, 0, 25 đ - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, vùng đồi núi phía Tây có địa hình dốc, 0, 25 đ sông ngắn và dốc, thủy chế thất thường - Trồng rừng trên vùng đồi núi: tăng độ che phủ, giữ đất , hạn chế lũ quét, giảm bớt tính 0, 25 đ chất thất thường của chế độ nước sông ngòi. - Trồng rừng ở vùng ven biển: chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi trường 0, 25 đ cho các loài sinh vật biển 2 - Góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên 0, 25 đ liệu cho sản xuất và sinh hoạt , bảo vệ tính đa dạng sinh vật. - Ý nghĩa kinh tế : + Góp phần nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào 0,5 đ sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. +Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, cung 0,5 đ cấp nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho thị trường trong nước và quốc tế. - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: 3 + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát huy thế 0,5 đ mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa đồng bằng và miền núi,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc. + Vùng có đường biên giới với Trung quốc, Lào và các tuyến giao thông, cửa khẩu quốc tế 0,5 đ quan trọng, góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các láng giềng và các nước khác trong khu vực, củng cố an ninh quốc phòng của vùng. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P. HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1B Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là A. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. B. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. C. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. D. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. Câu 3: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Lục Nam. B. sông Hồng và sông Thái Bình. C. sông Hồng và sông Đà. D. sông Hồng và sông Cầu. Câu 4: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. nguồn nước mặt phong phú. B. đất phù sa màu mỡ. C. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển. D. có một mùa đông lạnh. Câu 5: Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm A. 25 tỉnh. B. 15 tỉnh. C. 10 tỉnh. D. 20 tỉnh. Câu 6: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng là A. khí hậu có mùa đông lạnh. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. khoáng sản nghèo nàn. D. dân số đông, mật độ dân số cao. Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 hãy cho biết tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển ? A. Lạng Sơn. B. Bắc Giang. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh. Câu 8: Tính mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ biết tổng diện tích của vùng là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2015 là 12.867 nghìn người? A. 0,007 người/km2. B. 0,135 người/km2. C. 135 người/km2. D. 7,4 người/km2. Câu 9: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng? A. Vĩnh Phúc. B. Hưng Yên. C. Ninh Bình. D. Bắc Giang. Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của vùng đồng bằng sông Hồng ? A. Cơ cấu khá đa dạng. B. Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế vùng. C. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng. D. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng. Câu 11: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ?
- A. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. B. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. C. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. D. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. Câu 12: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. cao su. C. chè. D. điều. Câu 13: Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản. C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi. Câu 14: Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nước ta chủ yếu là do A. ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình .B. có vị trí giáp biển và các đảo ven bờ nhiều. C. các đồng bằng, bồn trũng đón gió. D. có nhiều dãy núi cao hướng Tây bắc – Đông nam. Câu 15: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là: A. Phong Nha – Kẻ Bàng. B. Di tích Mĩ Sơn. C. Phố cổ Hội An. D. Cố đô Huế. Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến dân cư tập trnng đông đúc ở đồng bằng sông Hồng? A. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú. B. có nhiều trung tâm công nghiệp. C. vùng mới được khai thác hiện nay. D. trồng nhiều lúa nước cần nhiều lao động. Câu 17: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí. B. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí. C. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. D. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim. Câu 18: Ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. khái thác khoáng sản. B. phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm – thủy sản. C. xây dựng hệ thống cảng biển. D. phát triển cơ sở năng lượng. Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây có mâṭ đô ̣dân số cao nhất? A. Đông Nam Bô. ̣ B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 20: Tính độ che phủ rừng của tỉnh Nghệ An năm 2018, biết diện tích rừng của Nghệ 2 An là 19,3 nghìn ha và diện tích tự nhiên của Nghệ An là 16,4 nghìn km ? A. 84,9 %. B. 0,84 %. C. 117,7 %. D. 1,17 %. II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1(2 điểm): Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng? Hướng giải quyết những khó khăn đó? Câu 2(1 điểm): Hãy phân tích ý nghĩa của việc trồng rừng đối với đời sống và sản xuất của dân cư vùng Bắc Trung Bộ? Câu 3(2 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Học sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam. Giám thị không giải thích gì thêm!
- PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIẾM TRA HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÝ 9 Mã đề 1B I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B D B C D C D B B C A A A C C D D A II – TỰ LUẬN (5 điểm) : Câu Nội dung trả lời Điểm - Thành tựu: + Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long. Là vùng có 0,25 đ năng suất lúa cao nhất cả nước. + Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà 0, 25 đ rốt, ). + Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (chiếm 27,2 %), chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển 0, 25 đ mạnh. 1 - Khó khăn: 0, 25 đ +Diện tích đất canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng diện tích đất chuyên dùng và thổ cư. Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên -> bị thoái hóa. 0, 25 đ + Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài ). - Hướng giải quyết: +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 0, 25 đ +Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, 0, 25 đ +Hạn chế dùng phân hóa học, tăng cường dùng phân vi sinh, hữu cơ, thuốc trừ sâu đúng phương pháp và liều lượng, 0, 25 đ - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, vùng đồi núi phía Tây có địa hình dốc, sông 0, 25 đ ngắn và dốc, thủy chế thất thường - Trồng rừng trên vùng đồi núi: tăng độ che phủ, giữ đất , hạn chế lũ quét, giảm bớt tính chất thất 0, 25 đ thường của chế độ nước sông ngòi. - Trồng rừng ở vùng ven biển: chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi trường cho 0, 25 đ các loài sinh vật biển 2 - Góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên liệu cho 0, 25 đ sản xuất và sinh hoạt , bảo vệ tính đa dạng sinh vật. - Ý nghĩa kinh tế : + Góp phần nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,5 đ phát triển kinh tế - xã hội của vùng. +Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, cung cấp 0,5 đ nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho thị trường trong nước và quốc tế. - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: 3 + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát huy thế mạnh 0,5 đ về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa đồng bằng và miền núi,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc. + Vùng có đường biên giới với Trung quốc, Lào và các tuyến giao thông, cửa khẩu quốc tế quan trọng, góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các láng giềng và các nước 0,5 đ khác trong khu vực, củng cố an ninh quốc phòng của vùng. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P. HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1C Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Tính độ che phủ rừng của tỉnh Nghệ An năm 2018, biết diện tích rừng của Nghệ An 2 là 19,3 nghìn ha và diện tích tự nhiên của Nghệ An là 16,4 nghìn km ? A. 1,17 %. B. 84,9 %. C. 0,84 %. D. 117,7 %. Câu 2: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng? A. Hưng Yên. B. Vĩnh Phúc. C. Bắc Giang. D. Ninh Bình. Câu 3: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng là A. dân số đông, mật độ dân số cao. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. khí hậu có mùa đông lạnh. D. khoáng sản nghèo nàn. Câu 4: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Cầu. B. sông Hồng và sông Thái Bình. C. sông Hồng và sông Lục Nam. D. sông Hồng và sông Đà. Câu 5: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. B. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. C. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. D. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 hãy cho biết tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển ? A. Lạng Sơn. B. Bắc Giang. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh. Câu 7: Tính mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ biết tổng diện tích của vùng là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2015 là 12.867 nghìn người? A. 0,007 người/km2. B. 0,135 người/km2. C. 135 người/km2. D. 7,4 người/km2. Câu 8: Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm A. 10 tỉnh. B. 15 tỉnh. C. 25 tỉnh. D. 20 tỉnh. Câu 9: Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản. C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi. Câu 10: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. cao su. C. chè. D. điều. Câu 11: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là: A. Phong Nha – Kẻ Bàng. B. Di tích Mĩ Sơn. C. Phố cổ Hội An. D. Cố đô Huế. Câu 12: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là
- A. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. B. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. C. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. D. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. Câu 13: Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nước ta chủ yếu là do A. ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình . B. có vị trí giáp biển và các đảo ven bờ nhiều. C. các đồng bằng, bồn trũng đón gió. D. có nhiều dãy núi cao hướng Tây bắc – Đông nam. Câu 14: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. nguồn nước mặt phong phú. B. có một mùa đông lạnh. C. đất phù sa màu mỡ. D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến dân cư tập trnng đông đúc ở đồng bằng sông Hồng? A. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú. B. có nhiều trung tâm công nghiệp. C. vùng mới được khai thác hiện nay. D. trồng nhiều lúa nước cần nhiều lao động. Câu 16: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí. B. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí. C. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. D. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim. Câu 17: Ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. khái thác khoáng sản. B. phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm – thủy sản. C. xây dựng hệ thống cảng biển. D. phát triển cơ sở năng lượng. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây có mâṭ đô ̣dân số cao nhất? A. Đông Nam Bô. ̣ B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 19: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 20: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của vùng đồng bằng sông Hồng ? A. Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế vùng. B. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng. C. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng. D. Cơ cấu khá đa dạng. -II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1(2 điểm): Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng? Hướng giải quyết những khó khăn đó? Câu 2(1 điểm ): Hãy phân tích ý nghĩa của việc trồng rừng đối với đời sống và sản xuất của dân cư vùng Bắc Trung Bộ? Câu 3(2 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Học sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam. Giám thị không giải thích gì thêm!
- PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIẾM TRA HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÝ 9 Mã đề 1C I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D B A D C B A C A B A B C C D D D A II – TỰ LUẬN (5 điểm) : Câu Nội dung trả lời Điểm - Thành tựu: + Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long. Là vùng có 0,25 đ năng suất lúa cao nhất cả nước. + Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà 0, 25 đ rốt, ). + Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (chiếm 27,2 %), chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển 0, 25 đ mạnh. 1 - Khó khăn: 0, 25 đ +Diện tích đất canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng diện tích đất chuyên dùng và thổ cư. Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên -> bị thoái hóa. 0, 25 đ + Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài ). - Hướng giải quyết: +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 0, 25 đ +Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, 0, 25 đ +Hạn chế dùng phân hóa học, tăng cường dùng phân vi sinh, hữu cơ, thuốc trừ sâu đúng phương pháp và liều lượng, 0, 25 đ - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, vùng đồi núi phía Tây có địa hình dốc, sông 0, 25 đ ngắn và dốc, thủy chế thất thường - Trồng rừng trên vùng đồi núi: tăng độ che phủ, giữ đất , hạn chế lũ quét, giảm bớt tính chất 0, 25 đ thất thường của chế độ nước sông ngòi. - Trồng rừng ở vùng ven biển: chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi trường cho 0, 25 đ các loài sinh vật biển 2 - Góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên liệu 0, 25 đ cho sản xuất và sinh hoạt , bảo vệ tính đa dạng sinh vật. - Ý nghĩa kinh tế : + Góp phần nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,5 đ phát triển kinh tế - xã hội của vùng. +Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, cung cấp 0,5 đ nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho thị trường trong nước và quốc tế. - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: 3 + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát huy thế 0,5 đ mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa đồng bằng và miền núi,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc. + Vùng có đường biên giới với Trung quốc, Lào và các tuyến giao thông, cửa khẩu quốc tế quan trọng, góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các láng giềng và các nước 0,5 đ khác trong khu vực, củng cố an ninh quốc phòng của vùng. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P. HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1D Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. khái thác khoáng sản. B. phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm – thủy sản C. xây dựng hệ thống cảng biển. D. phát triển cơ sở năng lượng. Câu 2: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. nguồn nước mặt phong phú. B. có một mùa đông lạnh. C. đất phù sa màu mỡ. D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển. Câu 3: Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là: A. Phong Nha – Kẻ Bàng. B. Di tích Mĩ Sơn. C. Phố cổ Hội An. D. Cố đô Huế. Câu 4: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí. B. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí. C. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. D. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến dân cư tập trnng đông đúc ở đồng bằng sông Hồng? A. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.B. trồng nhiều lúa nước cần nhiều lao động. C. có nhiều trung tâm công nghiệp. D. vùng mới được khai thác hiện nay. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây có mâṭ đô ̣dân số cao nhất? A. Đông Nam Bô. ̣ B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 7: Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm A. 10 tỉnh. B. 25 tỉnh. C. 15 tỉnh. D. 20 tỉnh. Câu 8: Tính mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ biết tổng diện tích của vùng là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2015 là 12.867 nghìn người? A. 7,4 người/km2. B. 135 người/km2. C. 0,007 người/km2. D. 0,135 người/km2. Câu 9: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. cà phê. B. cao su. C. chè. D. điều. Câu 10: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du miền núi Bắc Bộ là A. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. B. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. Câu 11: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Hồng và sông Cầu.
- C. sông Hồng và sông Lục Nam. D. sông Hồng và sông Đà. Câu 12: Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nước ta chủ yếu là do A. ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình .B. có nhiều dãy núi cao hướng Tây bắc – Đông nam. C. các đồng bằng, bồn trũng đón gió. D. có vị trí giáp biển và các đảo ven bờ nhiều. Câu 13: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Tạo ra các cảnh quan có giá trị du lịch và nuôi trồng thủy sản. B. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp khai khoáng và năng lượng. C. Tạo thuận lợi cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. D. Góp phần điều tiết lũ và thủy lợi. Câu 14: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Hồng là A. dân số đông, mật độ dân số cao. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. khí hậu có mùa đông lạnh. D. khoáng sản nghèo nàn. Câu 15: Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng? A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Khai hoang và cải tạo đất. C. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi. D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản. Câu 16: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng? A. Ninh Bình. B. Bắc Giang. C. Vĩnh Phúc. D. Hưng Yên. Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 hãy cho biết tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển ? A. Bắc Giang. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Lào Cai. Câu 18: Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 19: Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của vùng đồng bằng sông Hồng ? A. Du lịch có vị trí thấp nhất trong nền kinh tế vùng. B. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng. C. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng. D. Cơ cấu khá đa dạng. Câu 20: Tính độ che phủ rừng của tỉnh Nghệ An năm 2018, biết diện tích rừng của Nghệ 2 An là 19,3 nghìn ha và diện tích tự nhiên của Nghệ An là 16,4 nghìn km ? A. 1,17 %. B. 0,84 %. C. 84,9 %. D. 117,7 %. II – TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1(2 điểm): Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng? Hướng giải quyết những khó khăn đó? Câu 2(1 điểm ): Hãy phân tích ý nghĩa của việc trồng rừng đối với đời sống và sản xuất của dân cư vùng Bắc Trung Bộ? Câu 3(2 điểm): Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn , ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? Học sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam. Giám thị không giải thích gì thêm!
- PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIẾM TRA HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÝ 9 Mã đề 1D I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A C D D C B C B A A C D A B B D A C II – TỰ LUẬN (5 điểm) : Câu Nội dung trả lời Điểm - Thành tựu: + Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long. Là vùng có 0,25 đ năng suất lúa cao nhất cả nước. + Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà 0, 25 đ rốt, ). + Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (chiếm 27,2 %), chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển 0, 25 đ mạnh. 1 - Khó khăn: 0, 25 đ +Diện tích đất canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng diện tích đất chuyên dùng và thổ cư. Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên -> bị thoái hóa. 0, 25 đ + Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài ). - Hướng giải quyết: +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 0, 25 đ +Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, 0, 25 đ +Hạn chế dùng phân hóa học, tăng cường dùng phân vi sinh, hữu cơ, thuốc trừ sâu đúng phương pháp và liều lượng, 0, 25 đ - Bắc Trung Bộ là dải lãnh thổ dài và hẹp ngang, vùng đồi núi phía Tây có địa hình dốc, sông 0, 25 đ ngắn và dốc, thủy chế thất thường - Trồng rừng trên vùng đồi núi: tăng độ che phủ, giữ đất , hạn chế lũ quét, giảm bớt tính chất 0, 25 đ thất thường của chế độ nước sông ngòi. - Trồng rừng ở vùng ven biển: chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển, tạo môi trường cho 0, 25 đ các loài sinh vật biển 2 - Góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió phơn Tây Nam khô nóng, tạo nguồn nguyên liệu 0, 25 đ cho sản xuất và sinh hoạt , bảo vệ tính đa dạng sinh vật. - Ý nghĩa kinh tế : + Góp phần nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế cả nước và đóng góp quan trọng vào sự 0,5 đ phát triển kinh tế - xã hội của vùng. +Tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, cung cấp 0,5 đ nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho thị trường trong nước và quốc tế. - Ý nghĩa về chính trị và xã hội: 3 + Đây là địa bàn sinh sống của phần lớn các dân tộc ít người của nước ta. Việc phát huy thế 0,5 đ mạnh về kinh tế sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa đồng bằng và miền núi,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc. + Vùng có đường biên giới với Trung quốc, Lào và các tuyến giao thông, cửa khẩu quốc tế quan trọng, góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa với các láng giềng và các nước 0,5 đ khác trong khu vực, củng cố an ninh quốc phòng của vùng. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P. HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng