Đề thi môn Địa lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Địa lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_dia_ly_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc
Nội dung text: Đề thi môn Địa lý Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 Năm học: 2019 - 2020 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ tiết 9 đến tiết 13. 2. Kĩ năng: Nhận xét biểu đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. Ma trận đề kiểm tra học kì I – Môn Địa lí lớp 8. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề - Trình bày Trình bày Trình bày Phân tích Phân tích Phân biệt Phân tích được, đặc được đặc được đặc được ảnh các bảng tôn giáo được 1 điểm, tình điểm tự điểm, hưởng của thống kê với tín số hình phát nhiên của tình hình địa hình về cơ cấu ngưỡng. nguyên triển kinh khu vực phát triển đến khí kinh tế của nhân cơ tế các Tây Nam kinh tế hậu của 1 số nước bản ảnh nước và Á. các nước khu vực châu Á. hưởng vùng lãnh và vùng Nam Á. đến tình thổ châu lãnh thổ hình Châu Á Á. châu Á. chính trị - Trình - Giải khu vực bày được thích Tây nam đặc điểm được một Á. nổi bật về số đặc tự nhiên, điểm tự dân cư, nhiên, kinh tế của kinh tế - khu vực xã hội của Tây Nam khu vực Á, Nam Á. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á (Tự nhiên). Tổng số câu:24 Số câu: 11 Số câu: 7 Số câu:5 Số câu: 1 Tổng số điểm:10 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: 100% 40 % 30 % 20% 10%
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1A Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Nê- Pan. B. Băng – la – đet. C. Ấn Độ. D. Bu – Tan. Câu 2: Khu vực Tây Nam Á có diện tích 7 triệu km2 . B. 8 triệu km2 . C.9 triệu km2 . D.10 triệu km2. Câu 3: Nguồn cung cấp nước chính cho hệ thống sông ở khu vực Tây Nam Á là A. băng tuyết trên núi tan. B. nước mưa. C. nước ngầm. D. nước ngấm từ trong núi. Câu 4: Cho bảng số liệu về dân số và diện tích một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Diện tích ( nghìn km2) Đông Á 1503 11762 Nam Á 1356 4489 Đông Nam Á 519 4495 Tây Nam Á 286 7016 Khu vực có mật độ dân số cao nhất là A. Tây Nam Á. B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Nam Á . Câu 5: Khu vực có lượng mưa thấp nhất ở Nam Á là A. phía Đông. B. phía Nam. C. phía Bắc. D. phía Tây. Câu 6: Hoang mạc nào nằm ở khu vực Nam Á? A. Sahara. B. Calahari. C. Tha. D. Namip. Câu 7: Đỉnh Ê –Vơ – Rét nằm ở quốc gia nào? A. Bu – Tan. B. Nê – Pan. C. Băng-la-đet. D. Ấn Độ. Câu 8: Ở châu Á, ngành công nghiệp nào phát triển ở hầu hết các quốc gia? A. Công nghiệp luyện kim. B. Công nghiệp cơ khí chế tạo máy. C. Công nghiệp điện tử - tin học. D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến lương thực thực phẩm, ). Câu 9: Cho bảng số liệu về dân số một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Đông Á 1503 Nam Á 1356 Đông Nam Á 519 Tây Nam Á 286 Biểu đồ thích hợp để thể hiện dân số các khu vực châu Á là A. Cột. B. Cột Chồng. C. Tròn. D. Miền. Câu 10: Vì sao Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới? A. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. B. Chính phủ có những chính sách thích hợp cho phát triển kinh tế. C. Khí hậu thuận lợi. D. Địa hình nhiều đồng bằng.
- Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố dân cư Nam Á? A. Dân cư phân bố không đều. B. Tập trung đông ở ven biển. C. Dân cư phân bố đồng đều. D. Tập trung đồng bằng. Câu 1Câu 12: Quan sát bảng số liệu dưới đây: Tiêu chí Sản lượng dầu mỏ Em hãy cho biết những quốc gia nào có khả năng (triệu tấn) xuất khẩu dầu mỏ? Khai thác Tiêu dùng A. A-rập Xê-út, Nhật Bản, In – đô – ne – xi – a. Trung Quốc 161 173,7 B. In – đô – ne – xi – a, A-rập Xê-út, Cô-oét. Nhật Bản 0,45 214,1 C. Cô-oét, Ấn Độ, Nhật Bản. In-đô-nê-xi-a 65,48 45,21 D. Cô-oét, Trung Quốc, Ấn Độ. A-rập Xê-út 431,12 92,4 Cô-oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 Câu 13: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Tây Nam Á là A. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới khô. C. Cận nhiệt Địa Trung Hải. D. Ôn đới gió mùa. Câu 14: Khu vực Nam Á phần lớn thuộc kiểu khí hậu nào? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới khô. Câu 15: Lúa gạo là cây trồng thích hợp với kiểu khí hậu A. Nhiệt đới khô. B. Ôn đới hải dương. C. Ôn đới lục địa. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 16: Cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là A. hoang mạc và bán hoang mạc. B. rừng nhiệt đới ẩm. C. xavan và cây bụi. D. Núi cao. Câu 17: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là A. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều. B. chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng. C. chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo. Câu 18: Từ bắc xuống nam, Nam Á có các miền địa hình A. núi cao – đồng bằng – sơn nguyên. C. đồng bằng – sơn nguyên – núi cao. B. núi cao – sơn nguyên – đồng bằng. D. đồng bằng – núi cao - sơn nguyên. Câu 19: Vì sao phía đông của khu vực Nam Á có lượng mưa lớn? A. Có dòng biển nóng chảy qua. B. Có dòng biển lạnh chảy qua. C. Mùa đông có gió đông bắc thổi. D. Mùa hạ có gió đông nam từ biển thổi vào. Câu 20: Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á là A. Giooc-Đa-Ni. B. Ô-Man. C. A-RậpXê-ut. D. Y-Ê-Men. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1( 1 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á? Câu 2( 2 điểm): Hãy phân tích ảnh hưởng địa hình đến khí hậu của Nam Á? Câu 3 ( 1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng? Cho ví dụ? Câu 4 ( 1 điểm): Tại sao nói Khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1A I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A D D C B D A B A B B B D C A A D C II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Địa hình khu vực Tây Nam Á đa dạng. (0,25 điểm) - Phía đông bắc: Có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An –pi với hệ thống Hi- ma-lay-a bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I – ran. (0,25 điểm) - Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà được sông Tigro và Ơ-phrat bồi đắp. (0,25 điểm) - Phía Tây Nam: Sơn nguyên A – rap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A- rap. (0,25 điểm) Câu 2 (2 điểm): - Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam. (0,25 điểm). + Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. (0,5 điểm). + Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam (đông nam: 11000mm/năm). (0,5 điểm). - Phía đông và phía tây sơn nguyên Đê – Can có dãy Gát Đông và Gát Tây (0,25 điểm) - Mưa nhiều ở sườn tây dãy Gát Tây vì đó là sườn núi đón gió mùa mùa hạ. (0,25 điểm) - Mưa ít ở sườn đông dãy Gát Tây vì đây là sườn khuất gió. (0,25 điểm) Câu 3 (1 điểm): * Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có giáo luật VD: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. (0,5 điểm) *Tôn giáo: là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình , là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sung bái với hình thức lễ nghi thể hiện sự sung bái đó, có giáo luật chặt chẽ VD: Tôn giáo Hồi giáo. (0,5 điểm) Câu 4 (1 điểm): Tây Nam Á là điểm nóng chính trị của thế giới vì: - Tây Nam Á nằm vị trí chiến lược: Nằm ngã 3 của 3 châu lục: châu Á – châu Âu – châu Phi, tiếp giáp với nhiều biển. (0,5 điểm) - Là khu vực giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 điểm) - Khu vực tập trung nhiều tôn giáo thường xảy ra xung đột vì sắc tộc. (0,25 điểm) Người ra đề TTCM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1B Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á là A. Giooc-Đa-Ni. B. A-RậpXê-ut. C. Ô-Man. D. Y-Ê-Men. Câu 2: Ở châu Á, ngành công nghiệp nào phát triển ở hầu hết các quốc gia? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến lương thực thực phẩm, ). B. Công nghiệp luyện kim. C. Công nghiệp cơ khí chế tạo máy. D. Công nghiệp điện tử - tin học. Câu 3: Khu vực có lượng mưa thấp nhất ở Nam Á là A. phía Bắc. B. phía Đông. C. phía Tây. D. phía Nam. Câu 4: Cho bảng số liệu về dân số và diện tích một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Diện tích ( nghìn km2) Đông Á 1503 11762 Nam Á 1356 4489 Đông Nam Á 519 4495 Tây Nam Á 286 7016 Khu vực có mật độ dân số cao nhất là A. Nam Á . B. Tây Nam Á. C. Đông Á. D. Đông Nam Á. Câu 1Câu 5: Quan sát bảng số liệu dưới đây: Tiêu chí Sản lượng dầu mỏ Em hãy cho biết những quốc gia nào có khả năng (triệu tấn) xuất khẩu dầu mỏ? Khai thác Tiêu dùng A. In – đô – ne – xi – a, A-rập Xê-út, Cô-oét. Trung Quốc 161 173,7 B. A-rập Xê-út, Nhật Bản, In – đô – ne – xi – a. Nhật Bản 0,45 214,1 C. Cô-oét, Trung Quốc, Ấn Độ. In-đô-nê-xi-a 65,48 45,21 D. Cô-oét, Ấn Độ, Nhật Bản. A-rập Xê-út 431,12 92,4 Cô-oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 Câu 6: Khu vực Nam Á phần lớn thuộc kiểu khí hậu nào? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới khô. Câu 7: Cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là A. hoang mạc và bán hoang mạc. B. rừng nhiệt đới ẩm. C. xavan và cây bụi. D. Núi cao. Câu 8: Cho bảng số liệu về dân số một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Đông Á 1503 Nam Á 1356 Đông Nam Á 519 Tây Nam Á 286 Biểu đồ thích hợp để thể hiện dân số các khu vực châu Á là A. Cột. B. Cột Chồng. C. Tròn. D. Miền. Câu 9: Nguồn cung cấp nước chính cho hệ thống sông ở khu vực Tây Nam Á là A. nước ngầm. B. nước ngấm từ trong núi.
- C. băng tuyết trên núi tan. D. nước mưa. Câu 10: Đỉnh Ê –Vơ – Rét nằm ở quốc gia nào? A. Ấn Độ. B. Băng-la-đet. C. Nê – Pan. D. Bu – Tan. Câu 11: Từ bắc xuống nam, Nam Á có các miền địa hình A. đồng bằng – núi cao - sơn nguyên. B. núi cao – sơn nguyên – đồng bằng. C. đồng bằng – sơn nguyên – núi cao. D. núi cao – đồng bằng – sơn nguyên. Câu 12: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Tây Nam Á là A. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới khô. C. Cận nhiệt Địa Trung Hải. D. Ôn đới gió mùa. Câu 13: Hoang mạc nào nằm ở khu vực Nam Á? A. Namip. B. Tha. C. Sahara. D. Calahari. Câu 14: Vì sao Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới? A. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. B. Khí hậu thuận lợi. C. Địa hình nhiều đồng bằng. D. Chính phủ có những chính sách thích hợp cho phát triển kinh tế. Câu 15: Khu vực Tây Nam Á có diện tích 7 triệu km2 . B. 8 triệu km2 . C.9 triệu km2 . D.10 triệu km2. Câu 16: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là A. chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng. B. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều. C. chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo. Câu 17: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Bu – Tan. B. Băng – la – đet. C. Nê- Pan. D. Ấn Độ. Câu 18: Vì sao phía đông của khu vực Nam Á có lượng mưa lớn? A. Có dòng biển nóng chảy qua. B. Có dòng biển lạnh chảy qua. C. Mùa đông có gió đông bắc thổi. D. Mùa hạ có gió đông nam từ biển thổi vào. Câu 19: Lúa gạo là cây trồng thích hợp với kiểu khí hậu A. Nhiệt đới khô. B. Ôn đới hải dương. C. Ôn đới lục địa. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố dân cư Nam Á? A. Dân cư phân bố không đều. B. Tập trung đông ở đồng bằng. C. Dân cư phân bố đồng đều. D. Tập trung ven biển. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1( 1 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á? Câu 2( 2 điểm): Hãy phân tích ảnh hưởng địa hình đến khí hậu của Nam Á? Câu 3 ( 1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng? Cho ví dụ? Câu 4 ( 1 điểm): Tại sao nói Khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1B I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C A A B C A C C D B B D A B D D D C II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Địa hình khu vực Tây Nam Á đa dạng. (0,25 điểm) - Phía đông bắc: Có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An –pi với hệ thống Hi- ma-lay-a bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I – ran. (0,25 điểm) - Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà được sông Tigro và Ơ-phrat bồi đắp. (0,25 điểm) - Phía Tây Nam: Sơn nguyên A – rap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A- rap. (0,25 điểm) Câu 2 (2 điểm): - Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam. (0,25 điểm). + Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. (0,5 điểm). + Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam (đông nam: 11000mm/năm). (0,5 điểm). - Phía đông và phía tây sơn nguyên Đê – Can có dãy Gát Đông và Gát Tây (0,25 điểm) - Mưa nhiều ở sườn tây dãy Gát Tây vì đó là sườn núi đón gió mùa mùa hạ. (0,25 điểm) - Mưa ít ở sườn đông dãy Gát Tây vì đây là sườn khuất gió. (0,25 điểm) Câu 3 (1 điểm): * Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có giáo luật VD: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. (0,5 điểm) *Tôn giáo: là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình , là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sung bái với hình thức lễ nghi thể hiện sự sung bái đó, có giáo luật chặt chẽ VD: Tôn giáo Hồi giáo. (0,5 điểm) Câu 4 (1 điểm): Tây Nam Á là điểm nóng chính trị của thế giới vì: - Tây Nam Á nằm vị trí chiến lược: Nằm ngã 3 của 3 châu lục: châu Á – châu Âu – châu Phi, tiếp giáp với nhiều biển. (0,5 điểm) - Là khu vực giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 điểm) - Khu vực tập trung nhiều tôn giáo thường xảy ra xung đột vì sắc tộc. (0,25 điểm) Người ra đề TTCM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1C Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Khu vực Nam Á phần lớn thuộc kiểu khí hậu nào? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới khô. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Ôn đới. Câu 2: Khu vực Tây Nam Á có diện tích 7 triệu km2 . B. 8 triệu km2 . C.9 triệu km2 . D.10 triệu km2. Câu 3: Cho bảng số liệu về dân số một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Đông Á 1503 Nam Á 1356 Đông Nam Á 519 Tây Nam Á 286 Biểu đồ thích hợp để thể hiện dân số các khu vực châu Á là A. Tròn. B. Cột. C. Cột Chồng. D. Miền. Câu 4: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Băng – la – đet. B. Ấn Độ. C. Bu – Tan. D. Nê- Pan. Câu 1Câu 5: Quan sát bảng số liệu dưới đây: Tiêu chí Sản lượng dầu mỏ Em hãy cho biết những quốc gia nào có khả năng (triệu tấn) xuất khẩu dầu mỏ? Khai thác Tiêu dùng A. Cô-oét, Ấn Độ, Nhật Bản. Trung Quốc 161 173,7 B. A-rập Xê-út, Nhật Bản, In – đô – ne – xi – a. Nhật Bản 0,45 214,1 C. Cô-oét, Trung Quốc, Ấn Độ. In-đô-nê-xi-a 65,48 45,21 D. In – đô – ne – xi – a, A-rập Xê-út, Cô-oét. A-rập Xê-út 431,12 92,4 Cô-oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 Câu 6: Cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là A. hoang mạc và bán hoang mạc. B. rừng nhiệt đới ẩm. C. xavan và cây bụi. D. Núi cao. Câu 7: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Tây Nam Á là A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt Địa Trung Hải. C. Nhiệt đới khô. D. Ôn đới gió mùa. Câu 8: Nguồn cung cấp nước chính cho hệ thống sông ở khu vực Tây Nam Á là A. nước ngầm. B. nước ngấm từ trong núi. C. băng tuyết trên núi tan D. nước mưa. Câu 9: Lúa gạo là cây trồng thích hợp với kiểu khí hậu A. Nhiệt đới khô. B. Ôn đới hải dương. C. Ôn đới lục địa. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 10: Khu vực có lượng mưa thấp nhất ở Nam Á là A. phía Nam. B. phía Tây. C. phía Bắc. D. phía Đông. Câu 11: Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á là A. Y-Ê-Men. B. Ô-Man. C. Giooc-Đa-Ni. D. A-RậpXê-ut. Câu 12: Từ bắc xuống nam, Nam Á có các miền địa hình
- A. núi cao – đồng bằng – sơn nguyên. B. núi cao – sơn nguyên – đồng bằng. C. đồng bằng – sơn nguyên – núi cao. D. đồng bằng – núi cao - sơn nguyên. Câu 13: Vì sao Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới? A. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. B. Chính phủ có những chính sách thích hợp cho phát triển kinh tế. C. Địa hình nhiều đồng bằng. D. Khí hậu thuận lợi. Câu 14: Cho bảng số liệu về dân số và diện tích một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Diện tích ( nghìn km2) Đông Á 1503 11762 Nam Á 1356 4489 Đông Nam Á 519 4495 Tây Nam Á 286 7016 Khu vực có mật độ dân số cao nhất là A. Tây Nam Á. B. Đông Á. C. Đông Nam Á. D. Nam Á . Câu 15: Ở châu Á, ngành công nghiệp nào phát triển ở hầu hết các quốc gia? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến lương thực thực phẩm, ). B. Công nghiệp cơ khí chế tạo máy. C. Công nghiệp luyện kim. D. Công nghiệp điện tử - tin học. Câu 16: Đỉnh Ê –Vơ – Rét nằm ở quốc gia nào? A. Nê – Pan. B. Băng-la-đet. C. Bu – Tan. D. Ấn Độ. Câu 17: Vì sao phía đông của khu vực Nam Á có lượng mưa lớn? A. Có dòng biển nóng chảy qua. B. Có dòng biển lạnh chảy qua. C. Mùa đông có gió đông bắc thổi. D. Mùa hạ có gió đông nam từ biển thổi vào. Câu 18 Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố dân cư Nam Á? A. Dân cư phân bố đồng đều. B. Tập trung đông ở đồng bằng. C. Dân cư phân bố không đều. D. Tập trung ven biển. Câu 19: Hoang mạc nào nằm ở khu vực Nam Á? A. Sahara. B. Tha. C. Calahari. D. Namip. Câu 20: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là A. chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng. C. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều. D. chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1( 1 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á? Câu 2( 2 điểm): Hãy phân tích ảnh hưởng địa hình đến khí hậu của Nam Á? Câu 3 ( 1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng? Cho ví dụ? Câu 4 ( 1 điểm): Tại sao nói Khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1C I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B B D C C C D B D A B D A A D A B C II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Địa hình khu vực Tây Nam Á đa dạng. (0,25 điểm) - Phía đông bắc: Có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An –pi với hệ thống Hi- ma-lay-a bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I – ran. (0,25 điểm) - Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà được sông Tigro và Ơ-phrat bồi đắp. (0,25 điểm) - Phía Tây Nam: Sơn nguyên A – rap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A- rap. (0,25 điểm) Câu 2 (2 điểm): - Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam. (0,25 điểm). + Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. (0,5 điểm). + Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam (đông nam: 11000mm/năm). (0,5 điểm). - Phía đông và phía tây sơn nguyên Đê – Can có dãy Gát Đông và Gát Tây (0,25 điểm) - Mưa nhiều ở sườn tây dãy Gát Tây vì đó là sườn núi đón gió mùa mùa hạ. (0,25 điểm) - Mưa ít ở sườn đông dãy Gát Tây vì đây là sườn khuất gió. (0,25 điểm) Câu 3 (1 điểm): * Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có giáo luật VD: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. (0,5 điểm) *Tôn giáo: là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình , là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sung bái với hình thức lễ nghi thể hiện sự sung bái đó, có giáo luật chặt chẽ VD: Tôn giáo Hồi giáo. (0,5 điểm) Câu 4 (1 điểm): Tây Nam Á là điểm nóng chính trị của thế giới vì: - Tây Nam Á nằm vị trí chiến lược: Nằm ngã 3 của 3 châu lục: châu Á – châu Âu – châu Phi, tiếp giáp với nhiều biển. (0,5 điểm) - Là khu vực giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 điểm) - Khu vực tập trung nhiều tôn giáo thường xảy ra xung đột vì sắc tộc. (0,25 điểm) Người ra đề TTCM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1D Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Tây Nam Á là A. Cận nhiệt Địa Trung Hải. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới gió mùa. D. Nhiệt đới khô. Câu 1Câu 2: Quan sát bảng số liệu dưới đây: Tiêu chí Sản lượng dầu mỏ Em hãy cho biết những quốc gia nào có khả năng (triệu tấn) xuất khẩu dầu mỏ? Khai thác Tiêu dùng A. Cô-oét, Ấn Độ, Nhật Bản. Trung Quốc 161 173,7 B. A-rập Xê-út, Nhật Bản, In – đô – ne – xi – a. Nhật Bản 0,45 214,1 C. Cô-oét, Trung Quốc, Ấn Độ. In-đô-nê-xi-a 65,48 45,21 D. In – đô – ne – xi – a, A-rập Xê-út, Cô-oét. A-rập Xê-út 431,12 92,4 Cô-oét 103,93 43,6 Ấn Độ 32,97 71,5 Câu 3: Ở châu Á, ngành công nghiệp nào phát triển ở hầu hết các quốc gia? A. Công nghiệp điện tử - tin học. B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến lương thực thực phẩm, ). C. Công nghiệp luyện kim. D. Công nghiệp cơ khí chế tạo máy. Câu 4: Nguồn cung cấp nước chính cho hệ thống sông ở khu vực Tây Nam Á là A. nước ngầm. B. nước ngấm từ trong núi. C. băng tuyết trên núi tan D. nước mưa. Câu 5: Từ bắc xuống nam, Nam Á có các miền địa hình A. núi cao – đồng bằng – sơn nguyên. B. núi cao – sơn nguyên – đồng bằng. C. đồng bằng – sơn nguyên – núi cao. D. đồng bằng – núi cao - sơn nguyên. Câu 6: Cho bảng số liệu về dân số và diện tích một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Diện tích ( nghìn km2) Đông Á 1503 11762 Nam Á 1356 4489 Đông Nam Á 519 4495 Tây Nam Á 286 7016 Khu vực có mật độ dân số cao nhất là A. Nam Á . B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á. Câu 7: Khu vực Nam Á phần lớn thuộc kiểu khí hậu nào? A. Nhiệt đới khô. B. Ôn đới. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Cận nhiệt. Câu 8: Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất của khu vực Tây Nam Á là A. Giooc-Đa-Ni. B. Y-Ê-Men. C. A-RậpXê-ut. D. Ô-Man. Câu 9: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là A. chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng. C. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều. D. chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo.
- Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân bố dân cư Nam Á? A. Tập trung đông ở ven biển. B. Dân cư phân bố không đều. C. Tập trung đồng bằng. D. Dân cư phân bố đều. Câu 11: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Nê- Pan. B. Băng – la – đet. C. Ấn Độ. D. Bu – Tan. Câu 12: Vì sao Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới? A. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. B. Chính phủ có những chính sách thích hợp cho phát triển kinh tế. C. Địa hình nhiều đồng bằng. D. Khí hậu thuận lợi. Câu 13: Khu vực có lượng mưa thấp nhất ở Nam Á là A. phía Đông. B. phía Bắc. C. phía Nam. D. phía Tây. Câu 14: Cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất ở khu vực Nam Á là A. hoang mạc và bán hoang mạc. B. Núi cao. C. rừng nhiệt đới ẩm. D. xavan và cây bụi. Câu 15: Đỉnh Ê –Vơ – Rét nằm ở quốc gia nào? A. Nê – Pan. B. Băng-la-đet. C. Bu – Tan. D. Ấn Độ. Câu 16: Vì sao phía đông của khu vực Nam Á có lượng mưa lớn? A. Có dòng biển nóng chảy qua. B. Có dòng biển lạnh chảy qua. C. Mùa đông có gió đông bắc thổi. D. Mùa hạ có gió đông nam từ biển thổi vào. Câu 17: Lúa gạo là cây trồng thích hợp với kiểu khí hậu A. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới khô. C. Ôn đới lục địa. D. Ôn đới hải dương. Câu 18: Hoang mạc nào nằm ở khu vực Nam Á? A. Sahara. B. Tha. C. Calahari. D. Namip. Câu 19: Cho bảng số liệu về dân số một số khu vực của châu Á. Khu vực Số dân năm 2001 (triệu người) Đông Á 1503 Nam Á 1356 Đông Nam Á 519 Tây Nam Á 286 Biểu đồ thích hợp để thể hiện dân số các khu vực châu Á là A. Miền. B. Cột. C. Cột Chồng. D. Tròn. Câu 20: Khu vực Tây Nam Á có diện tích 7 triệu km2 . B. 8 triệu km2 . C.9 triệu km2 . D.10 triệu km2. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1( 1 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á? Câu 2( 2 điểm): Hãy phân tích ảnh hưởng địa hình đến khí hậu của Nam Á? Câu 3 ( 1 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng? Cho ví dụ? Câu 4 ( 1 điểm): Tại sao nói Khu vực Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị trên thế giới? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1D I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B C A A C C C B C B D D A D A B B A II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Địa hình khu vực Tây Nam Á đa dạng. (0,25 điểm) - Phía đông bắc: Có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An –pi với hệ thống Hi- ma-lay-a bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I – ran. (0,25 điểm) - Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà được sông Tigro và Ơ-phrat bồi đắp. (0,25 điểm) - Phía Tây Nam: Sơn nguyên A – rap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A- rap. (0,25 điểm) Câu 2 (2 điểm): - Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam. (0,25 điểm). + Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. (0,5 điểm). + Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam (đông nam: 11000mm/năm). (0,5 điểm). - Phía đông và phía tây sơn nguyên Đê – Can có dãy Gát Đông và Gát Tây (0,25 điểm) - Mưa nhiều ở sườn tây dãy Gát Tây vì đó là sườn núi đón gió mùa mùa hạ. (0,25 điểm) - Mưa ít ở sườn đông dãy Gát Tây vì đây là sườn khuất gió. (0,25 điểm) Câu 3 (1 điểm): * Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có giáo luật VD: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. (0,5 điểm) *Tôn giáo: là niềm tin của con người vào đối tượng siêu hình , là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sung bái với hình thức lễ nghi thể hiện sự sung bái đó, có giáo luật chặt chẽ VD: Tôn giáo Hồi giáo. (0,5 điểm) Câu 4 (1 điểm): Tây Nam Á là điểm nóng chính trị của thế giới vì: - Tây Nam Á nằm vị trí chiến lược: Nằm ngã 3 của 3 châu lục: châu Á – châu Âu – châu Phi, tiếp giáp với nhiều biển. (0,5 điểm) - Là khu vực giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ. (0,25 điểm) - Khu vực tập trung nhiều tôn giáo thường xảy ra xung đột vì sắc tộc. (0,25 điểm) Người ra đề TTCM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Nguyễn Ninh Chi Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng