Đề thi môn Địa lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Địa lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_dia_ly_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc
Nội dung text: Đề thi môn Địa lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Năm học: 2019 - 2020 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ tiết 15 đến tiết 26. 2. Kĩ năng: Tính toán, nhận xét bảng số liệu. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. Ma trận đề kiểm tra học kì I – Môn Địa lí lớp 7. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
- Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. MÔI - Trình - Nêu được Hiểu được các - So sánh được bày đươc các đặc điểm đặc điểm về tự sự khác biệt của TRƯỜNG ĐỚI vị trí, của môi nhiên,kinh tế - đô thị hóa ở đới điều kiện trường. xã hội của nóng và đới ôn ÔN HÒA đặc điểm đới ôn hòa hòa. kinh tế - xã hội. Tổng số câu: 8 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 3 Tổng số điểm: 3,75 đ Số điểm:2,75 đ Số điểm:0,25 đ Số điểm: 0,75 đ - Nếu Hiểu được các -Thấy được -Phân tích biểu được vị đặc điểm của nguyên nhân đồ nhiệt độ và 2. MÔI TRƯỜNG trí điều đới lạnh làm cho diện lượng mưa của ĐỚI LẠNH kiện tự tích băng ở 2 Hon-man (Ca- nhiên, cực bị thu hẹp. na-da) kinh tế Tổng số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 2 Tổng số điểm: 2,75 đ Tổng số điểm: 0,5đ Tổng số điểm:0,5 đ Số điểm: 1,75 đ Nếu được - Trình bày - Phân tích được vị trí điều được những nguyên nhân MÔI TRƯỜNG kiện tự thuận lợi, khó khiến cho diện nhiên, khăn về mặt tích hoang mạc HOANG MẠC kinh tế tự nhiên đối mở rộng. với sự phát triển kinh tế - xã hội. Tổng số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 2 Tổng số điểm: 1,25 đ Tổng số điểm: 0,25 đ Tổng số điểm: 0,5đ Số điểm: 0,5 đ - Nêu - phân biệt - Hiểu được tên được sự khác được tiêu các châu nhau giữa lục chí để lục, lục địa và châu phân biệt 4. THIÊN NHIÊN địa, trên lục. các nhóm VÀ CON NGƯỜI Ở thế giới nước -Biết CÁC CHÂU LỤC được các chỉ tiêu để phân loại các quốc gia. Tổng số câu:4 Số câu:2 Số câu:2 Tổng số điểm:2,25 đ Số điểm:0,5 đ Số điểm:1,75 đ Tổng số câu: 23 Số câu: 9 Số câu: 7 Số câu: 7 Tổng số điểm:10 Số điểm: 4 đ Số điểm: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ %: 100% 40% 30 % 30 % NHÓM ĐỊA 7 TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1A Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. khô hạn nhất của hoang mạc. C. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. D. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 2: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. B. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. C. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. D. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề. Câu 3: Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. D. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. Câu 4: Đặc điểm khí hậu của hoang mạc là A. lượng mưa rất lớn. B. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. C. lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 5: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Simson (Châu Đại Dương) B. Atacama. (Châu Mỹ). C. Gô-Bi (Châu Á). D. Xahara. (Châu Phi). Câu 6: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới ? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 7: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm trong nước. D. đầu tư nước ngoài. Câu 8: Môi trường ôn hòa nằm trong khoảng từ A. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. chí tuyến đến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. Câu 9: Đặc điểm công nghiệp nào sau đây không phải của các nước đới ôn hòa? A. Phần lớn các nước có nền công nghiệp hiện đại. B. Cung cấp một nửa tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. C. Có cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. D. Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi. Câu 10: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Rêu, địa y. C. Rừng lá kim. D. Xavan, cây bụi. Câu 11: Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất nổi trên Trái Đất? A. Gần 1/2. B. Gần 1/3. C. Gần 1/4. D. Gần 1/5.
- Câu 12: Điểm khác biệt về tính chất các đô thị ở đới ôn hòa so với đới nóng là: A. Tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới. B. Phổ biến lối sống thành thị trong phần lớn dân cư. C. Các đô thị phát triển theo quy hoạch. D. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn (hơn 75%). Câu 13: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm? A. Khai thác tài nguyên không hợp lí. B. Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển. C. Chặt phá rừng bừa bãi. D. Sử dụng nhiều thiết bị làm lạnh. Câu 14: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? A. Hoa Kì. B. Anh. C. Đức. D. Pháp. Câu 15: Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công nghiệp ở các nước đới ôn hòa chủ yếu lấy từ đâu? A. Nhập khẩu từ các nước đới lạnh. . B. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu sẵn có ở các quốc gia này. C. Xâm chiếm từ các nước thuộc địa. D. Nhập khẩu từ các nước đới nóng. Câu 16: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? A. Ngủ đông. B. Có lớp mỡ dày. C. Vùi mình trong cát. D. Có bộ lông dày. Câu 18: Hạn chế lớn nhất của cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là gì? A. Làm thu hẹp diện tích đất sản xuất công nghiệp. B. Làm mất đi nhiều cảnh quan tự nhiên. C. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. D. Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Câu 19: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ chí tuyến đến vòng cực. B. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. D. Từ vòng cực đến hai cực. Câu 20: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Bão tuyết. B. Núi lửa. C. Bão cát. D. Động đất. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày vị trí và đặc điểm tự nhiên của môi trường đới ôn hòa ? Câu 2 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 3 (1,5 điểm): Dựa vào biểu đồ và những kiến thức đã học em hãy cho biết: a) Yếu tố nào được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ? b) Tháng nào ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất? c) Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường nào? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1A I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D B D A A C B B B C B A D D C C C A II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Vị trí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán 0,5 đ cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam. - Đặc điểm tự nhiên: + Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc. 0,25 đ + Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. 0,25 đ 1 +Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí 0,25 đ lạnh ở vùng cực tràn tới. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm 0,25 đ vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo. + Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và 0,25 đ theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. +Có 5 kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt 0,25 đ gió mùa và cận nhiệt ẩm, hoang mạc. - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử 0,5 đ vong ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế giới + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 0,25 đ 2 USD/năm, 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. +Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ a) Yếu tố được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ: Nhiệt độ 0,5 đ 3 b) Tháng ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất: Tháng 7 0,5 đ c)Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường: Môi trường đới lạnh. 0,5 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1B Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Simson (Châu Đại Dương). B. Gô-Bi (Châu Á). C. Atacama. (Châu Mỹ). D. Xahara. (Châu Phi). Câu 2: Đặc điểm công nghiệp nào sau đây không phải của các nước đới ôn hòa? A. Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi. B. Cung cấp một nửa tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. C. Có cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. D. Phần lớn các nước có nền công nghiệp hiện đại. Câu 3: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Bão tuyết. B. Núi lửa. C. Bão cát. D. Động đất. Câu 4: Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất nổi trên Trái Đất? A. Gần 1/3. B. Gần 1/2. C. Gần 1/5. D. Gần 1/4. Câu 5: Điểm khác biệt về tính chất các đô thị ở đới ôn hòa so với đới nóng là: A. Tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới. B. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn (hơn 75%). C. Phổ biến lối sống thành thị trong phần lớn dân cư. D. Các đô thị phát triển theo quy hoạch. Câu 6: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. B. Từ chí tuyến đến vòng cực. C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. D. Từ vòng cực đến hai cực. Câu 7: Môi trường ôn hòa nằm trong khoảng từ A. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. chí tuyến đến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. Câu 8: Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công nghiệp ở các nước đới ôn hòa chủ yếu lấy từ đâu? A. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu sẵn có ở các quốc gia này.B. Nhập khẩu từ các nước đới lạnh. . C. Xâm chiếm từ các nước thuộc địa. D. Nhập khẩu từ các nước đới nóng. Câu 9: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. B. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề. C. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Câu 10: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. C. khô hạn nhất của hoang mạc. D. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. Câu 11: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? A. Đức. B. Pháp. C. Hoa Kì. D. Anh. Câu 12: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm?
- A. Khai thác tài nguyên không hợp lí. B. Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển. C. Chặt phá rừng bừa bãi. D. Sử dụng nhiều thiết bị làm lạnh. Câu 13: Đặc điểm khí hậu của hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng bốc hơi rất thấp. C. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. D. lượng mưa rất lớn. Câu 14: Hạn chế lớn nhất của cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là gì? A. Làm thu hẹp diện tích đất sản xuất công nghiệp. B. Làm mất đi nhiều cảnh quan tự nhiên. C. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. D. Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Câu 15: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 16: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? A. Ngủ đông. B. Có lớp mỡ dày. C. Vùi mình trong cát. D. Có bộ lông dày. Câu 17: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới ? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 18: Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. C. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. D. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. Câu 19: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Rêu, địa y. C. Rừng lá kim. D. Xavan, cây bụi. Câu 20: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. tổng sản phẩm trong nước. D. đầu tư nước ngoài. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày vị trí và đặc điểm tự nhiên của môi trường đới ôn hòa ? Câu 2 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 3 (1,5 điểm): Dựa vào biểu đồ và những kiến thức đã học em hãy cho biết: a) Yếu tố nào được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ? b) Tháng nào ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất? c)Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường nào? .Hết .
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1B I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C C D C B D A B A B B B D C A A D C II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Vị trí: +Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai 0,5 đ bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam. 1 - Đặc điểm tự nhiên: + Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc. 0,25 đ + Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. 0,25 đ +Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí 0,25 đ lạnh ở vùng cực tràn tới. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm 0,25 đ vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo. + Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và 0,25 đ theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. +Có 5 kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt 0,25 đ gió mùa và cận nhiệt ẩm, hoang mạc. - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử 0,5 đ vong ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế giới + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 0,25 đ 2 USD/năm, 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. +Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25 đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ a) Yếu tố được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ: Nhiệt độ 0,5 đ 3 b) Tháng ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất: Tháng 7 0,5 đ c)Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường: Môi trường đới lạnh. 0,5 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1C Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. đầu tư nước ngoài. C. thu nhập bình quân đầu người. D. tổng sản phẩm trong nước. Câu 2: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề. B. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. C. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. D. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ vòng cực đến hai cực. B. Từ chí tuyến đến vòng cực. C. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. D. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. Câu 4: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Động đất. B. Núi lửa. C. Bão tuyết. D. Bão cát. Câu 5: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? A. Pháp. B. Anh. C. Hoa Kì. D. Đức. Câu 6: Môi trường ôn hòa nằm trong khoảng từ A. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. B. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. C. chí tuyến đến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. Câu 7: Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công nghiệp ở các nước đới ôn hòa chủ yếu lấy từ đâu? A. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu sẵn có ở các quốc gia này. B. Nhập khẩu từ các nước đới lạnh. . C. Xâm chiếm từ các nước thuộc địa. D. Nhập khẩu từ các nước đới nóng. Câu 8: Điểm khác biệt về tính chất các đô thị ở đới ôn hòa so với đới nóng là: A. Phổ biến lối sống thành thị trong phần lớn dân cư. B. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn (hơn 75%). C. Tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới. D. Các đô thị phát triển theo quy hoạch. Câu 9: Đặc điểm khí hậu của hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng bốc hơi rất thấp. C. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. D. lượng mưa rất lớn. Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm? A. Khai thác tài nguyên không hợp lí. B. Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển. C. Chặt phá rừng bừa bãi. D. Sử dụng nhiều thiết bị làm lạnh. Câu 11: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 12: Đặc điểm công nghiệp nào sau đây không phải của các nước đới ôn hòa?
- A. Phần lớn các nước có nền công nghiệp hiện đại. B. Cung cấp một nửa tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. C. Có cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. D. Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi. Câu 13: Hạn chế lớn nhất của cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là gì? A. Làm thu hẹp diện tích đất sản xuất công nghiệp. B. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. C. Làm mất đi nhiều cảnh quan tự nhiên. D. Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Câu 14: Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất nổi trên Trái Đất? A. Gần 1/3. B. Gần 1/4. C. Gần 1/2. D. Gần 1/5. Câu 15: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? A. Ngủ đông. B. Có lớp mỡ dày. C. Vùi mình trong cát. D. Có bộ lông dày. Câu 16: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới ? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 17: Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. C. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. D. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. Câu 18: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Rêu, địa y. C. Rừng lá kim. D. Xavan, cây bụi. Câu 19: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Gô-Bi (Châu Á). B. Atacama. (Châu Mỹ). C. Simson (Châu Đại Dương) D. Xahara. (Châu Phi). Câu 20: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. khô hạn nhất của hoang mạc. C. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. D. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. -II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày vị trí và đặc điểm tự nhiên của môi trường đới ôn hòa ? Câu 2 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 3 (1,5 điểm): Dựa vào biểu đồ và những kiến thức đã học em hãy cho biết: a) Yếu tố nào được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ? b) Tháng nào ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất? c) Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường nào? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1C I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D C C C D D A B D B B A C A B B D A II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Vị trí: +Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai 0,5 đ bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam. 1 - Đặc điểm tự nhiên: + Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc. 0,25 đ + Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. 0,25 đ +Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí 0,25 đ lạnh ở vùng cực tràn tới. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm 0,25 đ vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo. + Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và 0,25 đ theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. +Có 5 kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt 0,25 đ gió mùa và cận nhiệt ẩm, hoang mạc. - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử 0,5 đ vong ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế giới + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 0,25 đ 2 USD/năm, 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. +Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ a) Yếu tố được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ: Nhiệt độ 0,5 đ 3 b) Tháng ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất: Tháng 7 0,5 đ c)Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường: Môi trường đới lạnh. 0,5 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC: 2019 - 2020 Mã đề kiểm tra: 1D Thời gian làm bài: 45 phút; Đề kiểm tra có 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước phương án đúng nhất vào giấy kiểm tra (Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm). Câu 1: Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. C. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. D. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. Câu 2: Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất nổi trên Trái Đất? A. Gần 1/3. B. Gần 1/4. C. Gần 1/2. D. Gần 1/5. Câu 3: Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới ? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh? A. Ngủ đông. B. Có bộ lông dày. C. Vùi mình trong cát. D. Có lớp mỡ dày. Câu 6: Thảm thực vật nào là đặc trưng ở miền đới lạnh? A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Rêu, địa y. C. Rừng lá kim. D. Xavan, cây bụi. Câu 7: Điểm khác biệt về tính chất các đô thị ở đới ôn hòa so với đới nóng là: A. Phổ biến lối sống thành thị trong phần lớn dân cư. B. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn (hơn 75%). C. Tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới. D. Các đô thị phát triển theo quy hoạch. Câu 8: Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công nghiệp ở các nước đới ôn hòa chủ yếu lấy từ đâu? A. Nhập khẩu từ các nước đới nóng. B. Xâm chiếm từ các nước thuộc địa. C. Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu sẵn có ở các quốc gia này. D. Nhập khẩu từ các nước đới lạnh. . Câu 9: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm? A. Khai thác tài nguyên không hợp lí. B. Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển. C. Chặt phá rừng bừa bãi. D. Sử dụng nhiều thiết bị làm lạnh. Câu 10: Đặc điểm công nghiệp nào sau đây không phải của các nước đới ôn hòa? A. Có cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. B. Cung cấp một nửa tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. C. Phần lớn các nước có nền công nghiệp hiện đại. D. Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi. Câu 11: Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở đới lạnh? A. Núi lửa. B. Động đất. C. Bão tuyết. D. Bão cát. Câu 12: Hạn chế lớn nhất của cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là gì?
- A. Làm thu hẹp diện tích đất sản xuất công nghiệp. B. Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. C. Làm mất đi nhiều cảnh quan tự nhiên. D. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Câu 13: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? A. Anh. B. Đức. C. Hoa Kì. D. Pháp. Câu 14: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Từ vòng cực đến hai cực. B. Từ chí tuyến đến vòng cực. C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á – Âu. D. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. Câu 15: Đặc điểm khí hậu của hoang mạc là A. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng bốc hơi rất thấp. C. lượng mưa rất lớn. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 16: Hiện nay hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. B. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. C. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. D. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề. Câu 17: Môi trường ôn hòa nằm trong khoảng từ A. xích đạo đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu. B. vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu. C. xích đạo đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. D. chí tuyến đến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. Câu 18: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là: A. Gô-Bi (Châu Á). B. Atacama. (Châu Mỹ). C. Simson (Châu Đại Dương) D. Xahara. (Châu Phi). Câu 19: Ốc đảo trong hoang mạc là nơi A. khô hạn nhất của hoang mạc. B. có các loài sinh vật và rất nhiều nước. C. có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. D. có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 20: HDI là cụm từ viết tắt của A. chỉ số phát triển con người. B. thu nhập bình quân đầu người. C. đầu tư nước ngoài. D. tổng sản phẩm trong nước. II – TỰ LUẬN (5 Điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày vị trí và đặc điểm tự nhiên của môi trường đới ôn hòa ? Câu 2 (1,5 điểm): Dựa vào những chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước trên thế giới? Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Câu 3 (1,5 điểm): Dựa vào biểu đồ và những kiến thức đã học em hãy cho biết: a) Yếu tố nào được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ? b) Tháng nào ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất? c)Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường nào? HẾT
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ: 1D I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D A C B D A B B C D C C A B D D C A II – TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Vị trí: +Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai 0,5 đ bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam. 1 - Đặc điểm tự nhiên: + Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc. 0,25 đ + Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. 0,25 đ +Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí 0,25 đ lạnh ở vùng cực tràn tới. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm 0,25 đ vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo. + Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và 0,25 đ theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. +Có 5 kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, cận nhiệt 0,25 đ gió mùa và cận nhiệt ẩm, hoang mạc. - Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử 0,5 đ vong ở trẻ em hoặc chỉ số phát triển con người (HDI) để phân loại các quốc gia trên thế giới + Các quốc gia phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người trên 20000 0,25 đ 2 USD/năm, 1 lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. + Các quốc gia đang phát triển: Có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 0,25đ USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7. - Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển. 0,5 đ a) Yếu tố được thể hiện bằng đường cong trên biểu đồ: Nhiệt độ 0,5 đ 3 b) Tháng ở Hon-mon (Ca-na-da) có lượng mưa cao nhất: Tháng 7 0,5 đ c) Hon-mon (Ca-na-da) thuộc kiểu môi trường: Môi trường đới lạnh. 0,5 đ GV RA ĐỀ TỔ TRƯỜNG CM BGH DUYỆT P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Trang Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng