Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Đề số 2

doc 4 trang nhatle22 2890
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Đề số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_6_hoc_ki_2_de_so_2.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Đề số 2

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: TOÁN – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn phương án trả lời A thì ghi 1-A. Câu 1: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả nhận được: A. dấu cộng "+" B. dấu trừ "−" C. dấu nhân "." D. dấu chia " : " Câu 2: Kết quả của (- 4)2 bằng: A. - 8 B. 8 C. 16 D. - 16 Câu 3: Tính chất của phép nhân: A. Tính chất giao hoán. B. Tính chất kết hợp. C. Nhân với số 1. Tính chất phân phối D. Cả A, B , C của phép nhân đối với phép cộng. Câu 4: Số nào dưới đây không phải là một bội của - 5? A. 3 B. 0 C. -15 D. 10 Câu 5: Trong các cách viết dưới đây, cách viết nào cho ta phân số? 3 4 0,25 1,25 A. B. C. D. 0 7 3 2,7 a c Câu 6: Hai phân số và (a, b, c, d là các số nguyên khác 0) gọi là bằng nhau nếu b d A. a.c = b.d B. a.b = c.d C. a.d = b.c. D. a : d = c : b 3 Câu 7: Phân số nào dưới đây bằng với phân số là : 5 9 5 3 10 A. ; B. ; C. ; D. 15 15 10 5 3 6 2 Câu 8: : Mẫu chung của các phân số ; ; là: 1 5 1 0 5 A. 50 B. 30 C. 20 D. 10 5 7 µ µ µ Câu 9: Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( ): C B A. 13 13 A. > B. < C. = D. ≠ 600 Câu 10: Rút gọn phân số về dạng phân số tối giản ta được: 800 1 6 3 3 A. B. C. D. 2 8 4 4 2 5 Câu 11: Quy đồng mẫu hai phân số ; được hai phân số lần lượt là: 7 8 16 35 16 35 16 35 16 35 A. ; B. ; C. ; D. ; 56 56 56 56 56 56 56 56 3 Câu 12: Số đối của phân số là: 8 3 3 8 8 A. B. C. D. - 8 8 3 3
  2. 7 11 Câu 13: Tổng bằng: 6 6 5 4 2 2 A. B. C. D. 6 3 3 3 Câu 14: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia: A. cắt nhau B. trùng nhau C. chung gốc D. đối nhau. Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng: A. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800; C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900; D. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900; II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Bài 1: (1,0 điểm). a) Thực hiện phép tính: 15 . ( - 2 ) . ( - 5 ) . ( - 6 ) b) Tìm năm bội của – 5 và tìm tất cả các ước của – 7. Bài 2: (2,25 điểm). a) Bạn Lan thường ngủ 9 giờ mỗi ngày. Hỏi thời gian bạn Lan thức chiếm bao nhiêu phần của ngày? 1 1 1 1 b) Tính 3 4 5 6 1 1 1 1 c) Chứng tỏ rằng: D 1 22 32 42 102 Bài 3: (1,75 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho x· Oy 600 ; x· Oz 1200 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh x· Oy và ·yOz . Hết Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh số báo danh
  3. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 6 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ ĐỀ A (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B C D A B C A B A C D B C D A II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm a) 15 . ( - 2 ) . ( - 5 ) . ( - 6 ) = [15 . ( - 2 )] . [( - 5 ) . ( - 6 )] 1a 0,25 0,5đ = ( - 30 ) . 30 = - 900 0,25 b) Tìm năm bội của – 5 và tìm tất cả các ước của – 7 ; 8. 1b 0,25 Năm bội của – 5 là : {0 ; ± 5 ; ± 10} 0,5đ 0,25 Các ước của – 7 là : {± 1 ; ± 7} a) Bạn Lan thường ngủ 9 giờ mỗi ngày. Hỏi thời gian bạn Lan thức chiếm bao nhiêu phần của ngày? 2a 0,25 0,75đ Thời gian bạn Lan thức trong một ngày là: 24 – 9 =15 giờ 15 5 Thời gian bạn Lan thức chiếm: ngày 24 8 0,5 1 1 1 1 b) Tính 3 4 5 6 2b 1 1 1 1 20 15 12 10 0,5đ 3 4 5 6 60 60 60 60 0,25 5 2 7 60 60 60 0,25 1 1 1 1 c) Chứng tỏ rằng: D 1 22 32 42 102 2c 0,5 1,0đ 0,25 0,25 - Hình vẽ đúng: 3 Hình 0,5 vẽ 0,5đ 3a a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 0,25
  4. 0,5đ · · 0 0 Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz ( 60 < 120 ). 0,25 b) + Tính ·yOz Vì: tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz Nên: x· Oy ·yOz 1200 0,25 3b Thay số: 600 + ·yOz = 1200 0,75đ ·yOz = 1200 – 600 · 0 yOz = 60 0,25 + So sánh: Ta có x· Oy = 600 và ·yOz = 600 0,25 Vậy x· Oy = ·yOz *Chú ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) cách tính điểm toàn bài = (Số câu TN x 1/3) + điểm TL (Làm tròn 1 chữ số thập phân) Hết