Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Chu Văn An

doc 5 trang nhatle22 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_thcs_chu_van_a.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS Chu Văn An

  1. PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS ĐỀ SỐ 6 Câu I: (2,0 điểm) Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3, và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Câu II: (3,0 điểm) 1) Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách. 2) Viết PTPƯ trong mỗi trường hợp sau a. Oxit + Axit → 2 muối + oxit b. Muối + kim loại → 2 muối c. Muối + bazơ → 2 muối + 1oxit d. Muối + kim loại →1 muối Câu III: (3,0 điểm) 1) Trộn V1 lit dd HCl 0,6M với V2 lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lit dd A. Tính V1, V2 biết 0,6 lít dd A có thể hoà tan hêt 1,02 gam Al2O3 (coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích) 2) Sục từ từ a mol khí CO 2 vào 800 ml dd X gồm KOH 0,5M và Ca(OH) 2 0,2M. Tìm giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. Câu IV: (10,0 điểm) 1) Hoà tan các chất gồm Na 2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dd A và kết tủa B. Hỏi dd A và kết tủa B chứa những chất gì? Viết PTHH của các phản ứng để minh hoạ. 2) Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dd H 2SO4 10%, thu được dd muối có nồng độ 12,903%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. 3) Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất. a) Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu. b) Xác định công thức phân tử của muối halogenua. c) Tính x. (Cho NTK: H = 1 ; Li=7; C = 12 ; O = 16 ; F=19; Ca=40; Br=80; I=127; Ba=137; Pb=207; N=14; Na = 23 ; Al = 27 ; S = 32 ; K = 39 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; Cu = 64) Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. Câu I: (2,0 điểm) Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3, và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra. CÂU NỘI DUNG 2,0 * Với NaHSO4: Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + 2H2 Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2 Al2O3+ 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 Câu II: (3,0 điểm) 1) Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách. 2) Viết PTPƯ trong mỗi trường hợp sau a. Oxit + Axit → 2 muối + oxit b. Muối + kim loại → 2 muối c. Muối + bazơ → 2 muối + 1oxit d. Muối + kim loại →1 muối ? PNC ? o CO2,H2Odư t Al NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al Mg Fe Cu Ag Mg Cu O2 d ? CuO HCl d ? Ag Fe HCl d ? Ag Ag Cu ? P DD Ag CuCl2 Cu Fe NaOH d ? Zn d ? MgCl2 Zn Fe FeCl2 HCl ? P DD NaOH d ? MgCl2 Mg Mg ZnCl2 Zn
  3. CÂU NỘI DUNG 2. 1,0đ a. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O b. FeCl3 + 2Cu → FeCl2 + 2CuCl2 c. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O d. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Câu III: (3,0 điểm) 1) Trộn V1 lit dd HCl 0,6M với V2 lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lit dd A. Tính V1, V2 biết 0,6 lít dd A có thể hoà tan hêt 1,02 gam Al2O3 (coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích) 2) Sục từ từ a mol khí CO 2 vào 800 ml dd X gồm KOH 0,5M và Ca(OH) 2 0,2M. Tìm giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. CÂU NỘI DUNG 1. nHCl=0,6V1 (mol) (2,0đ) nNaOH=0,4V2 (mol) nAl2O3=0,1 (mol) - Theo đề bài ta có: V1+V2=0,6 lít - PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) * Trường hợp 1: Trong dd A còn dư axit HCl 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O (2) - Theo (1) và (2) ta có V1 + V2 = 0,3 lít (*) * Trường hợp 2: Trong dd A còn dư axit NaOH 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (3) - Theo (1) và (3) ta có nNaOH = nHCl + 2nAl2O3 => 0,4V2 = 0,6V1 + 0,02 ( ) - Từ (*) và ( ) ta có: V1 = 0,22 lit, V2 = 0,38 lít 2(1đ) nKOH = 0,8.0,5 = 0,4 mol nCa(OH)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dd X có các phương trình phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) Mol 0,16 0,16 0,16 CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (2) Mol 0,2 0,4 0,2 CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 (3) Mol 0,2 0,2 - Theo (1) ta có: Nếu 0 a 0,16 thì số mol CaCO3 tăng từ 0 đến 0,16 mol - Theo (2) và (3) ta có: Nếu 0,16 a 0,56 thì số mol CaCO3 = 0,16 mol Vậy để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất là 0,16.100 = 16 gam thì 0,16 a 0.56 Câu IV: (10,0 điểm)
  4. 3) Hoà tan các chất gồm Na 2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dd A và kết tủa B. Hỏi dd A và kết tủa B chứa những chất gì? Viết PTHH của các phản ứng để minh hoạ. 4) Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dd H 2SO4 10%, thu được dd muối có nồng độ 12,903%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. 5) Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất. a) Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu. b) Xác định công thức phân tử của muối halogenua. c) Tính x. 1. Phương trình hoá học (2,0đ) Na2O + H2O → 2NaOH Mol a 2a NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O Mol a a a NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O Mol a a a a BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Mol a a a 2a => Dung dịch A chỉ có NaCl Kết tủa B chỉ có BaCO3 2(3đ) - PTHH: M2On + n H2SO4 → M2(SO4)n + nH2O Nếu có 1 mol M2On thì số gam dd H2SO4 10% là 980n gam Số gam dd muối là 2M+996n (gam) (2M + 96n).100 56n Ta có: C% = = 12,903 Þ M = 2M + 996n 3 Vậy n = 3, M = 56 => oxits là Fe2O3 PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 3(5đ) a. nPb(NO3)2 =0,2 mol - Vì khí B có mùi trứng thối khi tác dụng với dd Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen => B là H2S - Gọi CTTQ của muối halogenua kim loại kiềm là RX - PTHH 8RX + 5H2SO4 đặc → 4R2SO4 + H2S↑ + 4X2 + 4H2O (1) 1,6 1,0 0,8 0,2 0,8 (có thể HS viết 2 phương trình liên tiếp cũng được) - Khi B tác dụng với dd Pb(NO3)2 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 (2) 0,2 0,2
  5. 1,0 - Theo (1) ta có: Þ CM = = 5,0M H2SO4 0,2 b. Sản phẩm gồm có: R2SO4, X2, H2S => chất rắn T có R2SO4 và X2, nung T đến khối lượng không đổi => m = 139,2g R2SO4 Þ m = 342,4- 139,2 = 203,2(g) X2 203,2 - Theo (1) n = 0,8(mol) Þ = 254 Þ M = 127 . Vậy X là iôt(I) X2 0,8 X 139,2 - Ta có: M = 2R + 96 = = 174 Þ R = 39 Þ R là kali (K) R2SO4 0,8 - Vậy CTPT muối halogenua là KI c. Tìm x: - Theo (1) nRX = 1,6(mol) Þ x = (39+ 127).1,6 = 265,6(g)