Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018

doc 5 trang nhatle22 2790
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề thi học kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2017-2018

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2017 – 2018 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh trình bày được các kiến thức trong tâm của các nội dung đã học:lớp chim, lớp thú, sự tiến hóa của động vật, động vật với đời sống con người. - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan đến nội dung bài học. - Đánh giá được kết quả học tập của học sinh từ đó đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên, đưa ra các phương pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. 2.Kỹ năng: - Rèn các kỹ năng: Phân tích, tông hợp và vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. Có thái độ học tập, yêu thích môn học II.MA TRẬN MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG NHẬN THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG BIẾT CAO TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Lớp chim Nội Hiểu dung cấu tạo thực trong hành: của quan sát chim bồ bộ câu xương thích chim bồ nghi với câu đời sống bay lượn Số câu : 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm : 2đ 0.5đ 2.5đ Tỉ lệ % : 20% 5% 25% 2. Lớp thú Nội Hiểu dung được đặc lớp thú điểm là lớp của bộ tiến ăn sâu hóa bọ nhất so với các lớp
  2. ĐV CXS Số câu : 1 câu 2 câu Số điểm : 0.5đ 2.5đ Tỉ lệ % : 5% 25% 3. Sự tiến hóa Nội Hiểu Vận của động vật dung ý được dụng nghĩa và sự kiến tác dụng khác thức của cây nhau về phát giữa sinh sinh giới SS vô sản ĐV tính và của SS hữu ĐV tính để giải thích hiện tượng thực tế Số câu : 1 câu 1/2 câu 1/2 2 câu Số điểm : 0.5đ 1.5đ câu 3đ Tỉ lệ % : 5% 15% 1đ 30% 10% 4.Động vật và Nội Hiểu Vận đời sống con dung được vì dụng người động vật sao MT kiến quý nhiệt thức hiếm đới gió về mùa lại các có nhiều biện loài ĐV pháp đấu tranh SH để giải thích hiện tượng Số câu : 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu Số điểm : 1đ 0.5đ 1đ 3đ Tỉ lệ % : 10% 5% 10% 30% Tổng 3.5đ 4.5đ 1đ 1đ 10đ 35% 45% 10% 10% 100%
  3. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 Năm học 2017 – 2018 Thời gian làm bài : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1.Ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước đáp án đúng: (2điểm) Câu 1: Động vật quý hiếm là: A.Động vật đẹp và lạB.Động vật có giá trị C.Động vật bị săn bắt nhiềuD.Động vật có số lượng đang bị tụt giảm Câu 2: Cây phát sinh giới động vật có tác dụng: A. Giải thích nguồn gốc của các loài B.Cho thấy mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật C.Giúp so sánh được số lượng của các nhóm động vật D.Cho thấy hướng thích nghi của động vật Câu 3: Số loài động vật của môi trường nhiệt đới nhiều hơn môi trường đới lạnh va hoang mạc đới nóng vì: A. Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu ổn định, nóng ẩm, mưa nhiều B. Các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có khả năng thích nghi tốt C.Môi trường nhiệt đới gió mùa có thực vật phát triển xanh tốt D.Nuôi và khai thác các loài động vật quý hiếm Câu 4:Chuột chũi chù thuộc bộ thú nào sau đây: A.Bộ ăn thịtB.Bộ ăn sâu bọ C.Bộ gặm nhấmD.Bộ móng guốc 2.Ghi lại cụm từ còn thiếu vào chỗ ( ) trong các câu sau: (1điểm) Câu 5: Các cấp độ đe dọa tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam là: Câu 6: Ở chim bồ câu mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển để II. TỰ LUẬN (7 điểm ) Câu 1 (1điểm ): Nhà bạn Lan trồng một ruộng ngô nhỏ. Bạn sợ sâu xám làm hại cây ngô nhưng bạn không muốn sử dụng thuốc trừ sâu để phun ngô vì sợ các chất hóa học sẽ gây hại cho sức khỏe và gây ô nhiễm môi trường. Vậy bạn Lan phải làm cách nào? Câu 2 ( 2.5điểm ) : Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Cần phải làm gì để bảo vệ động vật trong mùa sinh sản? Câu 3 ( 2điểm ): Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học. Câu 4( 1.5điểm ): Trình bày đặc điểm cấu tạo bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2017 - 2018 I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ 1.Ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước đáp án đúng: (2điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án B,D B,C A,C A 2.Ghi lại cụm từ còn thiếu vào chỗ ( ) trong các câu sau: (1điểm) Câu 5: ít nguy cấp (LR), sẽ nguy cấp (VU), nguy cấp (EN), rất nguy cấp (CR) Câu 6: giảm trọng lượng cơ thể, thích nghi với đời sống bay lượn II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu Nôi dung Điểm -Để phòng trừ sâu xám hại ngô mà không phải sử dụng thuốc trừ sâu, bạn Lan có thể 1 dử dụng biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào trứng của sâu hại: nuôi ong mắt đỏ trong ruộng ngô, ong mắt đỏ sẽ đẻ trứng lên trứng của 1 sâu xám hại ngô. Ấu trùng ong mắt đỏ nở ra sẽ đục và ăn trứng sâu xám. Tỉ lệ sâu xám trong ruộng ngô sẽ giảm xuống rõ rệt -Sử dụng biện pháp thủ công: bắt sâu bằng tay 2 - Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản không có tế - Là hình thức sinh sản có tế bào bào sinh dục đực và tế bào sinh sinh dục đực( tinh trùng) và tế bào dục cái kết hợp với nhau. sinh dục cái( trứng) kết hợp với 1.5 - Có 2 hình thức chính: nhau. Trứng thụ tinh sẽ phát triển + mọc chồi thành phôi. + phân đôi - Có 3 hình thức: + đẻ trứng + thai sinh + noãn thai sinh. -Để bảo vệ động vật trong mùa sinh sản cần phải: +Bảo vệ các loài động vật và môi trường sống của chúng trong mùa sinh sản +Cấm săn bắt, tiêu thụ đặc biệt là các cá thể cái và con non trong mùa sinh sản. 1 3 -Lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn những động vật có xương sống đã học vì: 2 + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể đảm bảo sự trao đổi chất diễn ra mạnh +Hô hấp nhờ phổi, phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng + Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo con non có nhiều điều kiện để phát triển tốt nhất +Bộ não phát triển giúp thực hiện nhiều hoạt động phức tạp
  5. 4 -Đặc điểm cấu tạo bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: 1.5đ + Chi trước biến đổi thành cánh +Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận động cánh + Các đốt sống lưng và xương hông gắn chặt với xương đai hông tạo thành một khối vững chắc +Các xương xốp nhẹ, hàm không có răng giúp giảm trọng lượng cơ thể => Bộ xương chim nhẹ, xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay lượn GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Si Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng