Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình

doc 2 trang nhatle22 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_de_so_3_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Vật lý ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 21/02/2017 C Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang Câu 1 (6,0 điểm): Một ôtô chuyển động từ A tới B, trên nửa đoạn đường đầu ôtô chuyển động với vận tốc 60km/h. a) Nếu trên nửa đoạn đường sau ôtô chuyển động với vận tốc 40km/h thì vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là bao nhiêu? b) Nếu trên nửa đoạn đường sau ôtô chuyển động trong nửa thời gian đầu với vận tốc 15km/h và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc 45km/h thì vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là bao nhiêu? Câu 2 (7,0 điểm): 0 0 1. Thùng A chứa m1(kg) nước ở nhiệt độ t1 = 80 C; thùng B chứa m2(kg) nước ở nhiệt độ t2 20 C ; 0 thùng C chứa m3(kg) nước ở nhiệt độ t3 = 40 C với m1 = m2= 0,5m3. Người ta đổ nước từ ba bình trên vào nhau. Tính nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa. 2. Dây chì của một cầu chì trong mạch điện có tiết diện đều S = 0,1mm 2, ở nhiệt độ 270C. Biết rằng khi đoản mạch thì cường độ dòng điện qua dây chì là I = 20A. Hỏi sau bao lâu tính từ lúc đoản mạch thì dây chì bị nóng chảy hoàn toàn? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và sự thay đổi điện trở, kích thước dây chì theo nhiệt độ. Cho biết nhiệt dung riêng, điện trở suất, khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và nhiệt độ nóng chảy của chì lần lượt là: c = 120J/kg.K; 0,22.10 6 m ; D = 11300kg/m3; 0  25000J / kg ; tc=327 C. Câu 3 (3,0 điểm): Cho mạch điện như Hình 1. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là không đổi: U = 36V, R 4 , R3 = 12Ω; R2 là một biến trở, các ampe kế và dây nối có điện 1 U trở không đáng kể. M N a) Đặt con chạy C ở vị trí sao cho R AC = 10Ω, khi đó ampe kế A2 R1 chỉ 0,9A. Tìm giá trị của toàn biến trở R2. R2 A B b) Dịch chuyển con chạy đến vị trí mới, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,5A. A1 Tính số chỉ của ampe kế A và công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R. 1 2 C R3 c) Cho con chạy dịch chuyển từ A đến B. Xác định sự thay đổi số A2 chỉ của 2 ampe kế? Câu 4 (3,0 điểm): Hình 1 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một điểm sáng S nằm cách thấu kính một khoảng d qua thấu kính cho ảnh thật S’ cách thấu P M kính một khoảng d’. S r 1 1 1 a) Chứng minh công thức: O E f d d ' Q b) Đặt điểm sáng S trên trục chính của thấu kính trên và Hình 2 một màn chắn M vuông góc với ; điểm sáng S và màn M cố định và cách nhau một khoảng SE = L = 45cm. Thấu kính hình tròn có tiêu cự f = 20cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4cm (O là quang tâm, P, Q là các điểm mép của thấu kính) như Hình 2. Dịch chuyển thấu kính theo phương của trục chính trong khoảng giữa điểm sáng S và màn M thì kích thước vết sáng tròn trên màn thay đổi, người ta tìm được một vị trí thấu kính cho kích thước vết sáng trên màn là nhỏ nhất. Hãy xác định vị trí của thấu kính và bán kính của vết sáng nhỏ nhất khi đó. Câu 5 (1,0 điểm): Cho các dụng cụ: 1 chai dầu cần xác định nhiệt dung riêng, 1 bình nước (biết nhiệt dung riêng của nước), 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rô-bec-van không có hộp quả cân, cát khô, nhiệt lượng kế (biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế), nhiệt kế, nguồn nhiệt. Bằng phương pháp thực nghiệm, hãy nêu các bước làm để xác định nhiệt dung riêng của dầu. Hết Họ và tên thí sinh : Số báo danh Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1: Giám thị 2:
  2. NHẬN RẤT NHIỀU ĐỀ THI TÀI LIỆU DẠY HỌC FREE Ở ĐÂY (COPY DÁN VÀO TRÌNH DUYỆT WEB) Z85QOJ-zApax63XBzpvgGCg/viewform?usp=sf_link