Đề th môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Bạn đang xem tài liệu "Đề th môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_th_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_truong_th.docx
Nội dung text: Đề th môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 9 Năm học 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tính chất hóa học của: oxit, axit, bazơ ,muối. - Tính chất hóa học của kim loại. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2. Kỹ năng: - Tính theo phương trình hóa học, lập hệ phương trình toán học để giải toán hóa - Nhận biết chất. - Quan sát hiện tượng thực hành. - Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. II. MA TRẬN: Các mức độ cần đánh giá Vận dụng Tổng Các chủ đề chính Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất của 5 2 2 1 10 các hợp chất vô cơ 1,25 0,5 0,5 0,25 2,5 2. Tính chất của 4 2 1 7 Kim loại 1 0,5 0,25 1,75 3. Tính toán hóa 1 1 2 học - PTHH 2,5 2,5 5 2 1 3 4. Thực hành 0,5 0,25 0,75 Tổng số câu trắc 9 4 5 2 20 nghiệm Tổng điểm 2.25 1 1,25 0,5 5 Tổng số câu 1 1 2 tự luận Tổng điểm 2,5 2,5 5 9 5 6 2 Tổng số câu 22 10 Tổng điểm 2.25 3,5 3,75 0,5 PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 – 2019 Đề số 1A Thời gian: 45 phút
- I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Cho 10g dung dịch HCl 36,5% vào hỗn hợp bột nhôm và đồng dư, người ta thu được a gam khí H2. Giá trị của a là: A. 0,1 B. 0.2 C. 0,5 D. 1 Câu 2: Nước chanh ép có pH là ? A. pH 7 D. 7 < pH < 9 Câu 3: Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu như thế nào? A. Đỏ. B. Xanh. C. Trắng. D. không màu. Câu 4: Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được a gam muối ăn. Giá trị của a là: A. 5,85. B. 58,5. C. 585. D. 0, 585. Câu 5: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. NPK B. KCl C. Ca3(PO4)2 D. NH4NO3 Câu 6: Hòa tan hỗn hợp Al - Mg vào dung dịch H2SO4 dư. Khi phản ứng kết thúc trong dung dịch chứa mấy chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Mg+H2SO4(loãng) B. Cu+ ddAgNO3 C. Fe+ ddCuSO4 D. Fe+ dd ZnCl2 Câu 8: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí bay lên, tạo chất rắn màu đỏ gạch. B. Đinh sắt bị mòn, có chất rắn màu đỏ gạch bám trên đinh sắt. C. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có chất rắn màu đỏ gạch. D. Không có hiện tượng gì. Câu 9: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu trắng C. Chất khí màu nâu B. Không hiện tượng gì D. Chất rắn màu xanh Câu 10: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 : A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 C. NaOH, CuSO4 D. H2SO4 loãng, CuSO4 Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là: A. 6,4 g B. 9,6 g C. 12,8 g D. 16 g Câu 13: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 14: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Mg Câu 15: Cho magie tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 16: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi? A. Al, Cu B. Zn, Fe C. Au, Ag D. Mg, Pb Câu 17: NaOH có thể không phản ứng với chất sau: A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl Câu 18: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
- A. KOH B. Ba(OH)2 C. Al(OH)3 D. NaOH Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: A. Cu B. Al C. HCl D. CO2 Câu 20: Dãy các chất đều là oxit axit là: A. NO, SO2 B. SO3, P2O5 C. ZnO, CaO D. N2O5, CO II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2 (2,5 điểm): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 50 gam trong 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian, người ta thấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 52 gam. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Đề số 1A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP A A A A A C D C A C D C A C D C C C B B ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm
- t o 0,5 điểm 4 Al + 3 O2 2Al2O3 0,5 điểm Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3+ 3 H2O 0,5 điểm Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3 Câu 1 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 ↓+ 3NaCl o 0,5 điểm t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 điểm Khối lượng kim loại tăng : 52-50 = 2 g 0,25 điểm Gọi số mol sắt phản ứng là x (x>0) 0,25 điểm V 500ml 0,5l 0,25 điểm CuSO4 0,25 điểm n 0,5.2 1mol CuSO4 0,5 điểm Fe CuSO4 FeSO4 Cu Câu 2 0,25 điểm x x x x ta có 64x – 56 x = 2 0,25 điểm 8x = 2 => x = 0,25 mol Số mol C uSO dư = 1- 0,25 =0,75 mol 4 0,25 điểm 0,75 CM C uSO = 1,5M 4 0,5 0,25 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 – 2019 Đề số 1B Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Dãy các chất đều là oxit axit là: A. NO, SO2 B. N2O5, CO C. ZnO, CaO D. SO3, P2O5 Câu 2: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. AgNO3 B. Mg C. Al D. HCl Câu 3: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 : A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 B. H2SO4 loãng, CuSO4 C. NaOH, CuSO4 D. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 Câu 4: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi? A. Al, Cu B. Mg, Pb C. Au, Ag D. Zn, Fe Câu 5: Cho 10g dung dịch HCl 36,5% vào hỗn hợp bột nhôm và đồng dư, người ta thu được a gam khí H2. Giá trị của a là:
- A. 0,1 B. 1 C. 0,5 D. 0.2 Câu 6: Hòa tan hỗn hợp Al - Mg vào dung dịch H2SO4 dư. Khi phản ứng kết thúc trong dung dịch chứa mấy chất? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 7: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. CO2 B. HCl C. N2 D. SO2 Câu 8: Nước chanh ép có pH là ? A. pH 7 D. pH = 7 Câu 9: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy: A. KOH B. NaOH C. Al(OH)3 D. Ba(OH)2 Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: A. Cu B. CO2 C. HCl D. Al Câu 11: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu trắng C. Chất khí màu nâu B. Chất rắn màu xanh D. Không hiện tượng gì Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là: A. 6,4 g B. 16 g C. 12,8 g D. 9,6 g Câu 13: Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được a gam muối ăn. Giá trị của a là: A. 5,85. B. 0, 585. C. 585. D. 58,5. Câu 14: NaOH có thể không phản ứng với chất sau: A. CO2 B. HCl C. N2 D. SO2 Câu 15: Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu như thế nào? A. Đỏ. B. không màu. C. Trắng. D. Xanh. Câu 16: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Mg+H2SO4(loãng) B. Fe+ dd ZnCl2 C. Fe+ ddCuSO4 D. Cu+ ddAgNO3 Câu 17: Cho magie tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 18: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. NPK B. NH4NO3 C. Ca3(PO4)2 D. KCl Câu 19: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. D. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. Câu 20: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí bay lên, tạo chất rắn màu đỏ gạch. B. Không có hiện tượng gì. C. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có chất rắn màu đỏ gạch. D. Đinh sắt bị mòn, có chất rắn màu đỏ gạch bám trên đinh sắt. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2 (2,5 điểm): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 50 gam trong 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian, người ta thấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 52 gam. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80;
- Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Đề số 1B I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP D C B C A C C A C D A C A C A B B A A C ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm t o 0,5 điểm 4 Al + 3 O2 2Al2O3 0,5 điểm Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3+ 3 H2O 0,5 điểm Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3 Câu 1 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 ↓+ 3NaCl o 0,5 điểm t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 điểm Khối lượng kim loại tăng : 52-50 = 2 g 0,25 điểm Gọi số mol sắt phản ứng là x (x>0) 0,25 điểm V 500ml 0,5l 0,25 điểm CuSO4 0,25 điểm n 0,5.2 1mol Câu 2 CuSO4 0,5 điểm Fe CuSO4 FeSO4 Cu 0,25 điểm x x x x ta có 64x – 56 x = 2 0,25 điểm
- 8x = 2 => x = 0,25 mol Số mol C uSO 4 dư = 1- 0,25 =0,75 mol 0,25 điểm 0,75 CM C uSO = 1,5M 4 0,5 0,25 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 – 2019 Đề số 1C Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Hòa tan hỗn hợp Al - Mg vào dung dịch H2SO4 dư. Khi phản ứng kết thúc trong dung dịch chứa mấy chất? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: A. HCl B. CO2 C. Al D. Cu Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là: A. 12,8 g B. 16 g C. 9,6 g D. 6,4 g Câu 4: Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu như thế nào? A. Trắng. B. không màu. C. Xanh. D. Đỏ. Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi? A. Au, Ag B. Mg, Pb C. Zn, Fe D. Al, Cu Câu 6: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. Ca3(PO4)2 B. NH4NO3 C. KCl D. NPK Câu 7: Nước chanh ép có pH là ? A. pH > 7 B. 7 < pH < 9 C. pH = 7 D. pH < 7 Câu 8: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy: A. Al(OH)3 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH Câu 9: Cho magie tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là: A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 10: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất khí màu nâu C. Không hiện tượng gì B. Chất rắn màu xanh D. Chất rắn màu trắng Câu 11: Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được a gam muối ăn. Giá trị của a là: A. 585. B. 0, 585. C. 58,5. D. 5,85. Câu 12: Cho 10g dung dịch HCl 36,5% vào hỗn hợp bột nhôm và đồng dư, người ta thu được a gam khí H2. Giá trị của a là:
- A. 0,5 B. 1 C. 0.2 D. 0,1 Câu 13: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 : A. NaOH, CuSO4 C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 B. H2SO4 loãng, CuSO4 D. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 Câu 14: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. Câu 15: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. N2 B. HCl C. SO2 D. CO2 Câu 16: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có chất rắn màu đỏ gạch. B. Không có hiện tượng gì. C. Đinh sắt bị mòn, có chất rắn màu đỏ gạch bám trên đinh sắt. D. Có khí bay lên, tạo chất rắn màu đỏ gạch. Câu 17: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Fe+ dd CuSO4 B. Fe+ dd ZnCl2 C. Cu+ ddAgNO3 D. Mg+H2SO4(loãng) Câu 18: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. Al B. Mg C. HCl D. AgNO3 Câu 19: Dãy các chất đều là oxit axit là: A. ZnO, CaO B. N2O5, CO C. SO3, P2O5 D. NO, SO2 Câu 20: NaOH có thể không phản ứng với chất sau: A. N2 B. HCl C. SO2 D. CO2 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2 (2,5 điểm): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 50 gam trong 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian, người ta thấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 52 gam. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 )
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Đề số 1C I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP A C A D A D D A B D D D B D A A B A C A ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm t o 0,5 điểm 4 Al + 3 O2 2Al2O3 0,5 điểm Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3+ 3 H2O 0,5 điểm Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3 Câu 1 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 ↓+ 3NaCl o 0,5 điểm t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 điểm Khối lượng kim loại tăng : 52-50 = 2 g 0,25 điểm Gọi số mol sắt phản ứng là x (x>0) 0,25 điểm V 500ml 0,5l 0,25 điểm CuSO4 0,25 điểm n 0,5.2 1mol CuSO4 0,5 điểm Fe CuSO4 FeSO4 Cu Câu 2 0,25 điểm x x x x ta có 64x – 56 x = 2 0,25 điểm 8x = 2 => x = 0,25 mol Số mol C uSO dư = 1- 0,25 =0,75 mol 4 0,25 điểm 0,75 CM C uSO = 1,5M 4 0,5 0,25 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2018 – 2019 Đề số 1D Thời gian: 45 phút
- I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Hòa tan hỗn hợp Al - Mg vào dung dịch H2SO4 dư. Khi phản ứng kết thúc trong dung dịch chứa mấy chất? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 2: Phân bón nào sau đây gọi là phân bón kép? A. NH4NO3 B. Ca3(PO4)2 C. KCl D. NPK Câu 3: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu xanh C. Không hiện tượng gì B. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu trắng Câu 4: Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu như thế nào? A. không màu. B. Trắng. C. Xanh. D. Đỏ. Câu 5: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. Mg B. Al C. HCl D. AgNO3 Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: A. CO2 B. HCl C. Al D. Cu Câu 7: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy: A. NaOH B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. KOH Câu 8: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau: A. HCl B. N2 C. SO2 D. CO2 Câu 9: Dãy các chất đều là oxit axit là: A. N2O5, CO B. ZnO, CaO C. SO3, P2O5 D. NO, SO2 Câu 10: Cho magie tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xảy ra theo phản ứng sau: Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là: A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 11: Nước chanh ép có pH là ? A. 7 7 C. pH = 7 D. pH < 7 Câu 12: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 : A. H2SO4 loãng, CuSO4 C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 B. NaOH, CuSO4 D. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 Câu 13: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Fe+ dd ZnCl2 B. Fe+ ddCuSO4 C. Cu+ ddAgNO3 D. Mg+H2SO4(loãng) Câu 14: NaOH có thể không phản ứng với chất sau: A. HCl B. N2 C. SO2 D. CO2 Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là: A. 16 g B. 12,8 g C. 9,6 g D. 6,4 g Câu 16: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với oxi? A. Mg, Pb B. Au, Ag C. Zn, Fe D. Al, Cu Câu 17: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. B. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. Câu 18: Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được a gam muối ăn. Giá trị của a là: A. 0, 585. B. 585. C. 58,5. D. 5,85. Câu 19: Cho 10g dung dịch HCl 36,5% vào hỗn hợp bột nhôm và đồng dư, người ta thu được a gam khí H2. Giá trị của a là: A. 1 B. 0,5 C. 0.2 D. 0,1 Câu 20: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
- A. Không có hiện tượng gì. B. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có chất rắn màu đỏ gạch. C. Đinh sắt bị mòn, có chất rắn màu đỏ gạch bám trên đinh sắt. D. Có khí bay lên, tạo chất rắn màu đỏ gạch. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2 (2,5 điểm): Ngâm một thanh sắt có khối lượng 50 gam trong 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian, người ta thấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 52 gam. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 )
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Đề số 1D I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP B D D D B C B B C A D A A B B B D D D B ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm t o 0,5 điểm 4 Al + 3 O2 2Al2O3 0,5 điểm Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3+ 3 H2O 0,5 điểm Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3 Câu 1 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 ↓+ 3NaCl o 0,5 điểm t 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,5 điểm Khối lượng kim loại tăng : 52-50 = 2 g 0,25 điểm Gọi số mol sắt phản ứng là x (x>0) 0,25 điểm V 500ml 0,5l 0,25 điểm CuSO4 0,25 điểm n 0,5.2 1mol CuSO4 0,5 điểm Fe CuSO4 FeSO4 Cu Câu 2 0,25 điểm x x x x ta có 64x – 56 x = 2 0,25 điểm 8x = 2 => x = 0,25 mol Số mol C uSO dư = 1- 0,25 =0,75 mol 4 0,25 điểm 0,75 CM C uSO = 1,5M 4 0,5 0,25 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng