Đề Ôn thi môn Hóa học Lớp 10 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi

doc 2 trang nhatle22 2280
Bạn đang xem tài liệu "Đề Ôn thi môn Hóa học Lớp 10 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_mon_hoa_hoc_lop_10_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_truo.doc

Nội dung text: Đề Ôn thi môn Hóa học Lớp 10 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi

  1. TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI ĐỀ ÔN THI HKI NĂM 2018-2019 TỔ HÓA HỌC MÔN Hoá Học, Khối 10 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 2 trang giấy A4) Cho biết nguyên tử khối: H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31); S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80). Phần I: Trắc nghiệm 35 35 16 17 17 Câu 1: Trong 5 nguyên tử 17 A, 16 B, 8 C, 9 D, 8 E . Cặp nguyên tử nào là đồng vị A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C Câu 2: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s2 Y: 1s22s22p63s23p63d54s2 Z: 1s22s22p63s23p5 T: 1s22s22p63s23p3 Các nguyên tố là phi kim nằm trong các tập hợp nào sau đây? A. X; Y B. Z; T C. X; T D. Y; Z Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2 thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 4: Ion Rn+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của ngtử B có thể là A. 3s2 B. 3p1 C. 3s1 D. A, B, C đều đúng Câu 5: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lược là: A. 1; 3; 5; 7 B. 2; 6; 10; 14 C. 2; 8; 18; 32 D. 2; 8; 14; 20 Câu 6: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p64s23d4 D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 7: A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kỳ liên tiếp, ZA + ZB = 32. Số proton trong A và B lần lược là: A. 12 và 20 B. 14 và 18 C. 7 và 25 D. 10 và 22 52 3 Câu 8: Có bao nhiêu electron trong một ion 24 Cr ? A. 21 B. 24 C. 28 D. 52 Câu 9: Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào được biểu diễn đúng kí hiệu nguyên tử? 15 65 65 56 A. 31 P B. 30 Cu C. 30 Zn D. 29 Fe Câu 10: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As. B. S. C. N. D. P. Câu 11: Ngtử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết 121Sbchiếm 62%. Tìm A của đồng vị thứ 2? A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0 10 11 Câu 12: Nguyên tử khối trung bình của bo là 10,82. Bo có 2 đồng vị là 5 Bo và 5 Bo . Nếu có 94 nguyên tử 10 11 5 Bo thì có bao nhiêu nguyên tử 5 Bo ? A. 405 B. 406 C. 403 D. không xác định Câu 13: Nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 92; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Cấu hình electron nguyên tử R ở trạng thái cơ bản và cấu hình electron ion R2+ là A. [Ar]3d10 4s1 và [Ar]3d9. B. [Ar]3d94s2 và [Ar]3d94s1 C. [Ar]4s23d9 và [Ar]4s23d7. D. [Ar]3d10 và [Ar]3d8. Câu 14 : Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2 B. O2 C. F2 D.CO2 Câu 15 : Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là : A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D.NaClO4 Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt không mang điện chiếm 39,13% tổng số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 14,63% tổng số hạt mang điện của phân tử. M là : A. Na B. Mg C. Na D. K Câu 17: Trong các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe FeCl2 + H2 (3) 16HCl + 2 KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4) Trang 1/2 - Mã đề thi 003
  2. 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6) Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 3 D. 5. Câu 18: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. 2+ - + 3+ 2+ Câu 19: Cho phản ứng: Fe + MnO4 + H Fe + Mn + H2O, sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là A. 22. B. 24. C. 18. D. 16. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 21: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,672 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là A. 4,05B. 0,81 C. 2,70 D. 0,54 Câu 22: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,04 5 mol NO2 (Sản phẩm khử duy nhất N ) và dung dịch chứa m gam muối . Giá trị của m là: A. 5,28 B. 3,42 C. 4,08 D. 2,62 Câu 23: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là A. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24. Câu 24: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO 3 loãng, sau pư thu được 4.48lit(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H 2 bằng 18, dd sau pư không có muối NH 4NO3. Kim loại đó là: A. Ca B. Mg C. Al D. Fe Câu 25: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X. A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO. Câu 26: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 3.36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam. C©u 27: Hßa tan m gam hçn hîp X bèn chÊt r¾n gåm Fe vµ c¸c «xit s¾t b»ng dung dÞch HNO3 d­ thu ®­îc 4,48 lit khÝ NO2 duy nhÊt(®ktc) vµ 145,2 gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña lµ m gam: A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam Phần II: Tự luận Câu 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tố 16S, 12Mg và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích? Cho biết nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? Dự đoán tính chất của chúng? Viết 5 ptpư minh họa cho mỗi chất (nếu có)? Câu 2: Viết công thức electron, CTCT các chất sau? C2H4O, N2, H2S, C2H6O, HNO3, CH4, CH2O Câu 3: Cân bằng các phản ứng ôxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. a. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O b. ZnS + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O c. FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 4: Hợp chất oxít cao nhất của nguyên tố R với oxi là RO 3. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 94,118% về khối lượng. a. Xác định nguyên tố R. b. Hợp chất (RO3). Viết pt pứ xảy ra (nếu có) Khi cho RO3 tác dụng với dung dịch: H 2O, Ba(OH)2, K2O, Ca(OH)2 dư, dung dịch chứa đồng thời FeSO 4 và KMnO4, c. Hợp chất H 2RO4 là axit mạnh, viết phương trình phản ứng khi cho H 2RO4 tác dụng với: Al, Cu, NaOH, NH3, CaCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Câu 5: Cho 7,8 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2688 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A chứa 31,08 gam chất tan. a. Xác định tên kim loại R. b. Cho dung dịch A tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 2M thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được? HẾT chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn! Trang 2/2 - Mã đề thi 003