Đề Ôn tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Toán Lớp 5

pdf 9 trang nhatle22 4670
Bạn đang xem tài liệu "Đề Ôn tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Toán Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_o_nha_phong_chong_dich_benh_mon_toan_lop_5.pdf

Nội dung text: Đề Ôn tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Toán Lớp 5

  1. Bài ôn tập ở nhà phòng chống dịch bệnh Môn Toán lớp 5 Chú ý: Đáp án chỉ mang tính tham khảo và đáp án có thể sai nên cần tính toán cẩn thận để biết đúng/sai. Chúc các em học tốt Dạng 1: Viết số đo độ dài , khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 70kg 3g = 70,003 kg b) 7200 m = 7,2 km c) 7000 dm2 = 70 m2 5m 7 cm = 5,07 m 5km 7 m = 5,007 km 5m2 7 dm2 = 5,07 m2 5 tấn 7 tạ = 5,7 tấn 5,65 m = 0,0565 hm 5m2 7 cm2 = 5,0007 m2 8,5 56 kg = 0,08556 tạ 8,5 dm = 0,85 m 8,5 cm2 = 0,00085 m2 0,5 tấn = 500 kg 0,5 cm = 0,005 m 0,5 m2 = 0,005 dm2 4 tạ = 0,08 tấn 4 km = 800 m m2 = 80 dm2 5 5 Bài 2. Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ trống a)3m212dm2 = 3,12 m2 b)23 dm2 = 0,23m2 c) 5728m2 = 0,5728ha 4m250dm2 = 4,5 m2 40dm2 = 0,40 m2 2070 m2 = 0,2070 ha 7m2 2036 . = 7,2036 m2 2435 dm2 = 24,35 m2 412m2 = 0,0412 ha 5 m2 134cm2 = 5,0134m2 407cm2 = 0,0407 m2 2m276 cm2= 2,0076m2 Dạng 2: 4 phép tính với số thập phân Bài 3. Đặt tính rồi tính a) 2000 – 18,8 = 1981,2 45 1,025 = 46,125 8,216 : 5,2 = 1,58 b) 78,89 + 347,12 = 426,01 843,79 0,014 =11,81306 266,22 : 34= 7,83 c) 8312,52 – 405,8 =7906,72 35,69 13= 463,97 483 : 35 = 13,8 Bài 4. Tìm x : a) x + 4,32 = 8,67 (Đ/S x = 4,35) b) x – 3,64 = 5,86 (Đ/S x = 9,5) c) x 0,34 = 1,19 1,02 (Đ/S x = 3,57) d) x - 2,751 = 6,3 2,4 (Đ/S x = 17,871) e) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 (Đ/S x = 4,27) g) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 (Đ/S x = 1,5) h) 53,2 : ( X – 3,5) + 45,8 = 99 d) 4,25 x ( X + 41,53) – 125 = 53,5 53,2 : (X – 3,5) = 99 – 45,8 4,25 x ( X + 41,53) = 53,5 + 125 53,2 : (X – 3,5) = 53,2 4,25 x ( X + 41,53) = 178,5 X – 3.5 = 53,2 : 53,2 X + 41,53 = 178,5 : 4,25 X – 3,5 = 1 X + 41,53 = 42 X = 1 + 3,5 X = 42 - 41,53 1
  2. X = 4,5 X = 0,47 Dạng 3: Bài toán về quan hệ tỉ lệ Bài 5. a) 12 công nhân trong một ngày dệt được 120 tá áo. Hỏi với mức làm như vậy, muốn dệt 180 tá áo như thế trong một ngày cần bao nhiêu công nhân? Giải (Toán tỉ lệ thuận) Cách 1: Rút về đơn vị Một công nhân trong một ngày dệt được số tá sáo là: 120 : 12 = 10 (tá) Số công nhân để dệt được 180 tá áo trong một ngày là: 180 : 10 = 18 (công nhân) Đáp số 18 công nhân Cách 2: Theo tỉ lệ 180 tá áo gấp 120 tá áo số lần là 180 : 120 = 3/2 = 1,5 (lần) (học sinh để phân số hoặc số thập phân đều được) Số công nhân để dệt được 180 tá áo trong một ngày là: 12 x 1,5 = 18 (công nhân) Đáp số 18 công nhân b) Một công nhân đóng gói 19 sản phẩm hết 25 phút. Hỏi trong một ca làm việc (8 giờ) người đó đóng gói được tất cả bao nhiêu sản phẩm? Giải (Toán tỉ lệ thuận) Đổi 8 giờ = 480 phút 480 phút gấp 25 phút số lần là 480 : 25 = 19,2 (lần) Một công nhân làm được số sản phẩm trong một ca là 19 x 19,2 = 364,8 (sản phẩm) Đáp số: 364,8 sản phẩm Bài 6. Tổ thợ mộc 3 người trong 5 ngày đóng được 75 bộ bàn ghế. Hỏi với mức ấy, tổ thợ mộc có 5 người trong 7 ngày đóng được bao nhiêu bộ bàn ghế? Giải (Toán tỉ lệ thuận) Tổ 3 người trong một ngày đóng được số sản phẩm là 75 : 5 = 15 (sản phẩm) Một người trong một ngày đóng được số sản phẩm là 15 : 3 = 5 (sản phẩm) Tổ 5 người trong 7 ngày đóng được số sản phẩm là 5 x 5 x 7 = 175 (sản phẩm) Đáp số: 175 sản phẩm Bài 7. Một gia đình có 3 người thỡ ăn hết 15kg gạo trong 12 ngày. Hỏi với mức ăn nh ư thế, cũng 15kg gạo đó đủ cho 9 người ăn trong mấy ngày? Giải (Toán tỉ lệ nghịch) Do số gạo là không đổi vẫn là 15 kg gạo. 9 người gấp 3 người số lần là 9 : 3 = 3 (lần) 2
  3. 9 người ăn hết số gạo đó trong số ngày là 12 : 3 = 4 (ngày) Đáp số: 4 ngày Bài 8. 5 bạn trong 2 ngày gấp được 400 con hạc. Với mức làm như thế, lớp em có 30 bạn, muốn trang trí tấm rèm cần 2400 con hạc thì cả lớp phải mất bao lâu mới hoàn thành? Giải (Toán tỉ lệ thuận – làm gần giống bài 6) 5 bạn trong 1 ngày gấp được số con hạc là 400 : 2 = 200 (con) 1 bạn trong 1 ngày gấp được số con hạc là 200 : 5 = 40 (con) Số ngày để cả lớp 30 bạn gấp được 2400 con hạc là 2400 : 30 : 40 = 2 (ngày) Đáp số: 2 ngày Bài 9. Một đơn vị chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 40 ngày. Nhưng có thêm một số người đến nên chỉ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu? Giải (Toán tỉ lệ nghịch) 25 ngày gấp 40 ngày số lần là 25 : 40 = 0,625 (lần) Số người ăn trong 25 ngày là 750 : 0,625 = 1200 (người) Số người đến thêm là 1200 – 750 = 450 (người) Đáp số: 450 người Bài 10. Một công trường chuẩn bị gạo cho 60 công nhân ăn trong 30 ngày. Nhưng số người lại tăng lên 90 người. Hỏi số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn mỗi người là như nhau). Giải (Toán tỉ lệ nghịch) 90 người gấp 60 người số lần là 90 : 60 = 1,5 (lần) 90 người ăn trong số ngày là 30 : 1,5 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày 3
  4. Dạng 4: Bài toán Tổng - hiệu, Tổng -tỉ, Hiệu - tỉ, Trung bình cộng Bài 11. Cho hai số có trung bình cộng là 25. Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai. Tìm hai số đó. Giải (Toán tổng – tỉ) Tổng hai số là 25 x 2 = 50 Sơ đồ: (học sinh tự vẽ) Số thứ nhất 4 phần; số thứ hai 1 phần; tổng là 50 Số thứ nhất là 50 : (4 + 1) x 4 = 40 Số thứ hai là 50 – 40 = 10 Đáp số: 40; 10 Bài 12. Trung bình cộng tuổi của bố và mẹ là 41 tuổi và trung bình cộng tuổi của bố, mẹ và con là 30 tuổi. Hỏi con bao nhiêu tuổi? Giải (Toán TBC) Tổng số tuổi của bố và mẹ là 41 x 2 = 82 (tuổi) Tổng số tuổi của ba người là 30 x 3 = 90 (tuổi) Tuổi con là 90 – 82 = 8 (tuổi) Đáp số: 8 tuổi Bài 13. Tổng hai số bằng 1048. Biết số thứ nhất lớn hơn số thứ hai 360 đơn vị. Tìm hai số đó. Giải (Toán tổng – hiệu) Số thứ nhất là (1048 + 360 ): 2 = 704 Số thứ hai là 1048 – 704 = 344 Đáp số: 704; 344 Bài 14. Hai tấm vải dài 124m. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? Biết rằng tấm vải thứ nhất dài hơn tấm vải thứ hai 18m. Giải (Toán tổng – hiệu – làm như bài 13) Tấm vải thứ nhất dài số mét là (124 + 18 ): 2 = 71 (m) Tấm vải thứ hai dài số mét là 124 – 71 = 53 (m) Đáp số: 71m; 53m Bài 15. Hai số có tổng bằng 700. Tìm hai số đó biết rằng số thứ nhất gấp số thứ hai 4 lần. Giải (Toán tổng – tỉ - làm như bài 11) Sơ đồ: (học sinh tự vẽ) Số thứ nhất 4 phần; số thứ hai 1 phần; tổng là 700 Số thứ nhất là 700 : (4 + 1) x 4 = 560 Số thứ hai là 700 – 560 = 140 Đáp số: 560; 140 Bài 16. Một cửa hàng có 398 lít nước mắm đựng trong 2 thùng. Nếu bớt ở thùng thứ nhất 50 lít chuyển sang thùng thứ hai thì thựng thứ hai sẽ hơn thùng thứ nhất 16 lít. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít nước mắm ? Giải (Toán tổng – hiệu) 4
  5. Khi chuyển từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số lít nước mắm không đổi là 398 lít. Số lít nước mắm ở thùng thứ hai sau khi chuyển là (398 + 16) : 2 = 207 (l) Số lít nước mắm ở thùng hai ban đầu là 207 – 50 = 157 (l) Số lít nước mắm ban đầu ở thùng thứ nhất là 398 – 157 = 241 (l) Đáp số: 157l; 241 l 1 Bài 17. Hai tấm vải dài 125m. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu một? Biết tấm vải thứ 2 1 nhất bằng tấm vải thứ hai. 3 Giải (Toán tổng – tỉ) Tỉ số độ dài của tấm vải thứ nhất và tấm vải thứ hai là 1 1 2 ∶ = 3 2 3 Sơ đồ: Tấm thứ nhất 2 phần; tấm thứ hai 3 phần; tổng là 125 m (tự vẽ) Độ dài tấm vải thứ nhất là 125 : ( 2 + 3) x 2 = 50 (m) Độ dài tấm vải thứ hai là 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: 50m; 75m Dạng 5: Bài toán về tỉ số phần trăm Bài 18. Một lớp có 22 nữ sinh và 18 nam sinh. Hãy tính tỉ số phần trăm của nữ sinh so với tổng số học sinh cả lớp, tỉ số phần trăm của nam sinh so với tổng số học sinh của cả lớp. Giải (Toán tỉ số % dạng 1) Tổng số học sinh cả lớp là 22 + 18 = 40 (học sinh) Tỉ số phần trăm học sinh nữ so với học sinh cả lớp là 22 : 40 = 0,55 = 55% Tỉ số phần trăm học sinh nam so với học sinh cả lớp là 100% - 55% = 45 % Đáp số: Nữ 55%; Nam 45% Bài 19. Một sợi dây dài 2,5 m số sau khi cắt đi 20% sợ dây đó thì sợi dây còn lại bao nhiêu xăng – ti - mét? Giải (Toán tỉ số % dạng 2) Đổi 2,5 m = 250 cm Phầm trăm sợi dây còn lại la 100% - 20% = 80 % Sợi dây còn lại số xăng – ti – mét là 250 x 80 : 100 = 200 (cm) Đáp số: 200 cm Bài 20. a) Một số tăng thêm 25% thì phải giảm đi bao nhiêu phần trăm để lại được số cũ. b) Nước biển chứa 4% muối. Cần đổ thêm bao nhiêu g nước lã vào 400 g nước biển để tỉ lệ muối trong dung dịch là 2%. Giải (Dành cho học sinh khá giỏi) a) Bài tập này cần hiểu rõ có 2 lần tăng và giảm 5
  6. - Lần 1: Tăng số ban đầu lên 25 % = 1/4 Số ban đầu là 4 đoạn bằng nhau Số mới là 4 + 1 = 5 đoạn bằng nhau. - Lần hai giảm số mới để về số ban đầu; lúc này cần giảm đi 1 đoạn tức 1/5 = 20%. Đáp số: 20% b) Trong 400g nước biển có số muối là 400 x 4 : 100 = 16 (g) - Khi đổ thêm nước lã vào dung dịch và tạo thành dung dịch mới 2% tức lúc này 16g muối là 2%. - Khối lượng dung dịch mới là 16 x 100 : 2 = 800 (g) - Số gam nước lã thêm vào là 800 – 400 = 400 (g) Đáp số: 400g Bài 20. Giá hoa ngày tết tăng 20% so với tháng 11. Tháng giêng giá hoa lại hạ 20%. Hỏi : Giá hoa tháng giêng so với giá hoa tháng 11 thì tháng nào đắt hơn và đắt hơn bao nhiêu phần trăm. Giải (Dành cho học sinh khá giỏi) Ta có 20% = 0,2 Coi sô tiền bán hoa tháng 11 là 1 đồng Số tiền bán hoa ngày tết là 1 + 0,2 = 1,2 đồng Số tiền giảm trong tháng giêng là 1,2 x 20 : 100 = 0,24 đồng Số tiền bán hoa trong tháng giêng là 1,2 – 0,24 = 0,96 đồng Số tiền bán hoa tháng 11 đắt hơn số tiền bán hoa tháng giêng và đắt hơn là 1 – 0,96 = 0,04 (đồng) hay 4 %. Đáp số: Tháng giêng bán rẻ hơn 4% so với tháng 11 Bài 21. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 0,6% 1 tháng. Người đó đem gửi 50000000 đồng. Hỏi sau 2 tháng người đó lĩnh về bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi. Biết rằng, tiền vốn tháng trước nhập thành vốn của tháng sau. Giải (Dành cho học sinh khá giỏi) Số tiền lãi trong 1 tháng đầu là 50 000 000 x 0,6 : 100 = 300 000 (đồng) Sau 1 tháng vốn mới là 50 000 000 + 300 000 = 50 300 000 (đồng) Số tiền lãi trong tháng thứ 2 là 50 300 000 x 0,6 : 100 = 301 800 (đồng) Số tiền lĩnh về sau hai tháng là 50 300 000 + 301 800 = 50 601 800 (đồng) 6
  7. Đáp số: 50 601 800 đồng Dạng 6: Bài toán có nội dung hình học Bài 22. a) Tính diện tích của hình tam giác có đáy là 23cm, chiều cao là 3dm. b) Tính diện tích của hình tam giác có đáy là 3,6 cm, chiều cao bằng 5 độ dài đáy. 9 Giải a) Đổi 3 dm = 30 cm Diện tích của hình tam giác đó là 23 x 30 : 2 = 345 (cm2) b) Chiều cao của hình tam giác là 3,6 x = 2 (cm) Diện tích của hình tam giác đó là 3,6 x 2 : 2 = 3,6 (cm2) Đáp số: a) 345 cm2; b) 3,6 cm2 Bài 23. a) Tính diện tích của hình thang có đáynh ỏ 4,5 dm, đáy lớn 60 cm và chiều cao là 8dm. b) Một hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 23 cm và 4,1 dm. Tính diện tích hình thang biết chiều cao bằng trung bình cộng độ dài hai đáy. Giải a) Đổi 60 cm = 6 dm Diện tích của hình thang là (6 + 4,5) x 8 : 2 = 42 (dm2) b) Đổi 23 cm = 2,3 dm Chiều cao của hình thang là (2,3 + 4,1) : 2 = 3,2 (dm) Diện tích của hình thang là (2,3 + 4,1) x 3,2 : 2 = 10,24 (dm2) Đáp số: a) 42 dm2; b) 10,24 dm2 Bài 24. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 55m, đáy nhỏ bằng 3 đáy lớn, 5 chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy. a) Tính diện tích thửa ruộng đó. b) Biết rằng cứ 100m2 thì thu hoạch được 65 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? Giải Đáy nhỏ của thửa ruộng là 55 x = 33 (m) Chiều cao thửa ruộng là (55 + 33) : 2 = 44 (m) a) Diện tích của thửa ruộng là (55 + 33) x 44 : 2 = 1936 (m2) b) Số thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là 1936 x 65 : 100 = 1258,4 (kg) Đổi 1258,4 kg = 12,584 tạ Đáp số: a) 1936 m2; b) 12,584 tạ 7
  8. Bài 25. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 82m, chiều rộng bằng 4 chiều 5 dài. Trên mảnh đất người ta dành ra 30% diện tích để trồng cam, 45% diện tích để trồng táo, phần còn lại để trồng ổi. Tính diện tích trồng cam, diện tích trồng táo, diện tích trồng ổi. Giải Chiều rộng mảnh vườn là 82 x = 65,6 (m) Diện tích mảnh vườn là 82 x 65,6 = 5379,2 (m2) Phần diện tích trồng cam là 5379,2 x 30 : 100 = 1613,76 (m2) Phần diện tích trồng táo là 5379,2 x 45 : 100 = 2420,64 (m2) Phần diện tích trồng ổi là 5379,2 - 1613,76 - 2420,64 = 1344,8(m2) Đáp số: 1613,76 m2; 2420,64 m2; 1344,8m2 Bài 26. Tính diện tích hình bình hành có độ dài hai đáy lần lượt là 34 cm; 0,5m. Giải (Chỉ áp dụng với học sinh giỏi) Từ hình vẽ, ta tính được diện tích hình bình hành có độ dài hai cạnh đáy lần lượt là 34 cm và 0,5m=50 cm, bằng hai cách: 50×h=34×h′ (với trường hợp h,h′ là chiều cao tương ứng và là số tự nhiên) Từ hình vẽ ta có h < 34 và h′ < 50 (Chiều cao của tam giác luôn nhỏ hơn cạnh huyền) 2×25×h= 2×17×h′ hay 25×h= 17×h′ h 17 Ta có tỉ số chiều cao h và h` là = (do h<34 và h′< 50) h' 25 Khi đó h = 17, h′ = 25 trường hợp duy nhất đúng. Vậy diện tích hình bình hành có độ dài hai đáy 34 cm và 50 cm là: 34×25=850 (cm2) Đáp số: 850 cm2; Bài 27. Tính chu vi và diện tích của hình tròn có: a) Bán kính là 6 cm. b) Đường kính là 8,4 dm. Giải Học sinh tự giải 8
  9. Đáp số: a) Chu vi 37,68 cm Diện tích 113,04 cm2 b) Chu vi 26,376 dm Diện tích 55,3896 dm2 Bài 28. Một hình tròn có chu vi 17,584 cm. Tính diện tích hình tròn đó. Giải Đường kính của hình tròn là 17,584 : 3,14 = 5,6 (cm) Diện tích của hình tròn là 5,6 x 5,6 x 3,14 : 4 = 24,6176 (cm2) Đáp số: 24,6176 cm2 Bài 29. Tính diện tích phần tô màu đậm trong hình dưới đây: a) b) 0,5 cm 1,5 cm 2,5 cm 4,4 cm Giải (Chỉ áp dụng với học sinh khá - giỏi) a) Diện tích hình tròn có bán kính là 1,5 cm là 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065(cm2) Bán kính hình tròn lớn là 1,5 + 0,5 = 2 (cm) Diện tích hình tròn lớn là 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2) Diện tích phần tô đậm là 12,56 – 7,065 = 5,495 (cm2) b) Diện tích nửa hình tròn đường kính là 4,4 cm là 4,4 x 4,4 x 3,14 : 2 = 30,3952 (cm2) Diện tích hình chữ nhật là 2,5 x 4,4 = 11 (cm2) Diện tích hình cần tính là 30,3952 + 11 = 41,3952 (cm2) Đáp số: a) Diện tích 5,495 cm2 b) Diện tích 41,3952 dm2 Bài 30. Người ta làm một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 56cm, chiều rộng 4 dm và chiều cao là 5dm.Tính diện tích tôn cần dùng (coi như mép gò không đáng kể) (bài này chưa học) 9