Đề ôn tập giữa Kỳ môn Toán Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa Kỳ môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_giua_ky_mon_toan_lop_6.docx
Nội dung text: Đề ôn tập giữa Kỳ môn Toán Lớp 6
- ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ TOÁN 6 1 Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200) 2 x 5 x = ? A. x = 5 B. x = 5 C. –5 D. Một kết quả khác. 3) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 + 2008 D. 2009 – 5 + 9 – 2008 4) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5 5) Kết quả của phép tính (-3)(+4) (-5)(-7) A. Âm B. Dương C. 0 D.420 6) Tính 154 54 là: A. 208 B.-100 C. 100 D. Đáp số khác Câu 7: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm 3 Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm 4 Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên Câu 8 : Kết quả của phép tính ( - 125 ) : ( -5 ) là A. 25 B. (–25 ) C. 35 D. Một kết quả khác Câu 9 : x 5 thì : A. x = 5 B. x = 5 C. –5 D. Một kết quả khác. Câu 10 : Giá trị của biểu thức (x-5).(x-2) với x = -2 là : A. 4 B. - 4 C. 28 D. - 28 Câu 11 : Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5 Câu 12: A. Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm. B. Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm. C. Tích bốn số nguyên âm là một số nguyên âm. D. Tích năm số nguyên âm là một số nguyên dương. Câu 13: A. Tích hai số nguyên dương là một số nguyên âm. B. Tích ba số nguyên dương là một số nguyên âm. C. Tích bốn số nguyên dương là một số nguyên âm. D. Tích năm số nguyên dương là một số nguyên dương. Câu 14: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:
- A. (-1) B. 0 C. 1 D. Vô số Câu 15: Giá trị của x.Khi x = 2 là: A.x = -2 B. x = 2 C. x = -2 hoặc x = 2 D. x 2 Câu 16: Cho a > 0.Nếu a.b > 0.Thì: A. b 0 D. b 0 Câu 17: Cho a 0.Thì: A. b 0 D. b 0 1 4 Câu 18 Cho x . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau : 2 5 3 1 5 5 A. B. C. D. 10 4 4 4 1 1 1 Câu 19 Kết quả của : bằng: 2 3 4 1 13 3 1 A. B. C. D. 5 12 9 24 5 20 Câu 20 Cho thì x bằng: x 28 A.7 B.-7 C.4 D.-4 Câu 21: Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng khi nói về hai phân số bằng nhau? 1 - 3 1 - 3 1 - 3 1 - 3 A. = B.= C.= D. = 2 4 2 6 2 - 6 2 9 20 Câu 22: Phân sô được rút gọn đến tối giản la: - 140 10 4 2 1 A. B. C. D. - 70 - 28 - 14 - 7 - 4 3 Câu23: Quy đồng mẫu hai phân số và ta được: 7 5 - 4 3 - 20 21 - 40 42 - 7 3 A. và ; B. và ; C. và ; D. và 35 35 35 35 35 35 35 35 a c Câu 24 Nếu thì: b d A. ac = bd B. ab = cd C. cb = ca D. ad = bc x 2 Câu 25. Nếu thì x bằng: 5 10 A. 1 B. -1 C. 2 D. -2 Câu 26. Đẳng thức nào sau đây đúng: 1 2 4 5 1 2 3 3 A. B. C. D. 3 6 5 4 2 4 4 4 Câu 27. Cho đẳng thức 4.5 = 2.10. Suy ra: 4 2 4 2 5 4 4 5 A. B. C. D. 5 10 10 5 2 10 2 10
- 1212 Câu 28. Phân số bằng: 1515 1 2 12 4 A. B. C. D. 5 5 5 5 15 5 Câu 29. Biểu thức bằng: 25 5 2 15 1 A. B. C. D. 1 3 25 2 2 5 Câu 30. Kết quả của phép tính là: 3 7 7 29 29 7 A. B. C. D. 10 11 21 21 TỰ LUẬN: Bài 1: (3điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) Bài 2: (3điểm) Tìm x Z , biết: a) 5 – (10 – x) = 7 b) x 3 7 Bài 3: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 175 - ( - 25 ) + 62 – ( 1200 + 62) b) 25 .8. 4 . 125 .3 c) 26 . (- 125) – 125 . (- 36) Bài 4: Tìm x Z , biết: a) – 3x – 2 = - 20 b) 5 – (10 – x) = 7 Bài 5 : Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn 5 x 5 Bài 6 : Tìm n Z để 2n -1 chia hết cho n+ 1 11 4 10 2 Câu 7: Tính giá trị biểu thứC + + - 3 7 3 7 Bài 8: (1,0 điểm).Tìm số nguyên a biết 11 chia hết cho 2a + 9. Bài 9: (2,0 điểm).Tính (Chú ý kỷ năng tính nhanh hợp lý): a/ (-125).3.(-4).(-8).(-25) b/ -78 + 11.( 97 – 99 ) c/ 21.45 + 21.33 + 21.22 d/ 426 345 456 789 E) 27.( -17) + (-17).73 F) 512.(2-128) -128.(-512) Câu 10: ( 1 điểm) a, Tìm tất cả các ước của – 14; b, Tìm năm bội của14 Bài 11 : Thay một thừa số bằng tổng để tính a/ - 76 . 11 b/ 65 . ( - 101 ) Bài 12: Tìm x biết a/ 3x – (- 36 ) = - 27 b/ x 25 12 27 Bài13 Tìm các số nguyên x ; y biết ( x + 3 ) ( y - 5 ) = - 25 Câu 14 a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000.
- b) Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -20 x , =) vào ô vuông. - 4 3 - 15 - 3 - 8 a) + - 1 b) + 7 - 7 22 22 11 - 2 - 3 b) So sánh hai phân số sau: và 3 4 2 8 Bài21. Tìm số nguyên x, biết x 20 Bài 22. Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể): 3 4 2 A = 5 15 3 HÌNH HỌC 1. Góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau : a). Đúng b). Sai 2. Cho hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1000. Tính góc yOx’ = a). 600 b). 800 c). 1000 d). 1800 3. Góc có số đo bằng 500 là: a) Góc nhọn. b) Góc vuông. c) Góc tù. d) Góc bẹt 4)Cho góc xOy có số đo 700. Góc kề bù với góc xOy có số đo là: A. 200 B.300 C.1100 D.1300 5)Góc phụ với góc 530 là góc có số đo bằng: A. 270 B.370 C.470 D. 570 5) Cho 3 tia Ox, Oy,Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là Ox. và góc xOy =400; góc xOz = 580 thì: A. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz B. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Oz C, Tia Oz nằm giữa hai tia Oy; Ox D, không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
- 6) Cho góc AOB = m0(900<m0<1800) thì góc AOB là A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D.Góc bẹt 7)Biết tia Oz là tia phân giác của góc xOy và góc xOz= 500 khi đó góc xOy có số đo là A.250 B.1500 C.1000 D.900 Câu 8: Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được khẳng định đúng: A. Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là . B. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì Câu 9 : Khi nào thì x· Oy ·yOz x· Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OZ ; B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ; D. Cả A , B , C . Câu 10. Góc bẹt là góc có số đo bằng: A. 450 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 11. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 12. Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc: A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 13. Ở hình vẽ bên ta có B· AC là: A. góc tù. B. góc vuông. C C. góc bẹt. D. góc nhọn. A B Câu 14. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì: A. t·Om m· On t·On B. t·Om t·On m· On C. t·On m· On t·Om D. 2t·Om m· On Câu 15 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy khi : A. x· Oz x· Oy B. x· Oy x· Oz C. x· Oy y· Oz D. x· Oz x· Oy TỰ LUẬN: Bài 1:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho x· Oy 400 và x· Oz 800 . a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính y· Oz ? d) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, Ot là tia phân giác của z·Ox ' . Chứng minh rằng: y· Ot 900 . Bài 2 : Vẽ hai góc xOz và zOy kề bù biết x· Oz 1200 . Tính số đo của góc yOz ? Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ tia Ot , Oy sao cho x· Ot 300 , x· Oy 600 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Tại sao? b) So sánh góc tOy và góc xOt.
- Bài 4 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt=300, góc xOy = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tính góc tOy? Bài 5 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOˆy 600 ; xOˆz 1200 . a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz không? Vì sao? b) Tính yOˆz . c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc xOˆt . d) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng yt không chứa tia Oz, vẽ tia Oh sao cho góc tOˆh 500 . Tính góc xOˆh .