Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Địnha

doc 10 trang nhatle22 2170
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Địnha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Địnha

  1. Phòng GD Sơn Hòa Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA HKII MÔN: LÝ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT NH: 2017 – 2018 TCT: 70 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Củng cố lại kiến thức cho học sinh Từ tiết 37 đến tiết 69 theo PPCT (Sau bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng`) - Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh nắm được kiến thức của chương. - Kiểm tra việc nắm kiến thức cũng như vận dụng kiến thức ứng dụng vào trong thực tế đời sống của HS. Từ đó phân loại đối tượng HS để có phương pháp giảng dạy đúng đắn hơn cho từng đối tượng học sinh. 2. Kĩ năng. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong làm bài kiểm tra. 3.Thái độ. - Nghiêm túc,cẩn thẩn trong làm bài. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. MA TRẬN ĐỀ THI 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Nội dung Tổng số Lí tiết thuyết (Cấp (Cấp (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) độ 3, độ 1, 2) 3, 4) 4) 1. Điện từ học 6 5 3.5 2.5 11.29 8.06 2. Sự khúc xạ ánh sáng – 8 5 3.5 4.5 11.29 14.52 thấu kính 3. Mắt và dụng cụ quang 2.8 3.2 9.03 10.32 6 4 học 4. Ánh sáng 7 5 3.5 3.5 11.29 11.29 5. Sự bảo toàn và chuyển 1.4 2.6 4.52 8.39 4 2 hóa năng lượng Tổng 31 21 14.7 16.3 47.42 52.58
  2. 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: Số lượng câu (chuẩn cần Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Điện từ học 11.29 1,13~1 1(0,25đ) 0,25đ 2. Sự khúc xạ ánh 11.29 1,13~2 2(0,5đ) 0,5đ sáng – thấu kính LT 3. Mắt và dụng cụ 9.03 0,9~2 1(0,25đ) 1(1,5đ) 1,75đ (Cấp độ quang học 1, 2) 4. Ánh sáng 11.29 1,13~2 1(0,25đ) 1(1,5đ) 1,75đ 5. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng 4.52 0,45~1 1(0,25đ) 0,25đ lượng 1. Điện từ học 8.06 0,81~2 1(0,25đ) 1(1,5đ) 1,75đ 2. Sự khúc xạ ánh 14.52 1,45~3 2(0,5đ) 1(2,5đ) 3đ sáng – thấu kính VD 3. Mắt và dụng cụ 10.32 1,03~1 1(0,25đ) 0,25đ (Cấp độ quang học 3, 4) 4. Ánh sáng 11.29 1,13~1 1(0,25đ) 0,25đ 5. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng 8.39 0,84~1 1(0,25đ) 0,25đ lượng Tổng 100 16 12(3đ) 4(7đ) 10đ
  3. Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Tính được công suất Chủ đề 1: Điện từ Cấu tạo PĐXC. hao phí khi thay đổi Hoạt động của MPĐXC. học Truyền tải điện năng đi xa U.- Áp dụng đúng công thức của MBT Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ Tỉ lệ % 5% 15% 20% - Quan hệ giữa góc tới và góc Vẽ ảnh, tính chiều khúc xạ. - Đặc điểm của ảnh qua cao của ảnh và - Hiểu được đặc điểm của mắt TK phân kì. khoảng cách từ ảnh Chủ đề 2: lão và mặt cận - Hiểu được ảnh của 1 vật đến thấu kính hội tụ - Khái niệm về kính lúp. trên phim. và thấu kính phân kì. - Cấu tạo của mắt Số câu 1 1 1 0,75 3,75 Số điểm 0,25đ 0,25 1,5đ 2đ 4đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 15% 20% 40% Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khjar năng Chủ đề 3: thực hiên côn ghoắc làm nóng các vật khác Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 1đ 0,25 1,5đ Tỉ lệ % 2,5% 10% 2,5% 15% Chủ đề 4 Số câu Số điểm
  4. Tỉ lệ % Chủ đề 5: T. số câu 10,25 5 0,75 16 T. số điểm 5đ 3đ 2đ 10đ Tỉ lệ 50% 30% 20% 100%
  5. Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA HKII (ĐỀ 1) Tổ KHTN MÔN: LÝ 9 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp: NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1: Đĩa CD có tác dụng gì? A. Khúc xạ ánh sáng B. Phân tích ánh sáng C. Nhuộm màu ánh sáng D. Tổng hợp ánh sáng Câu 2: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì: A. Cho ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật Câu 3: Nội dung của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là: A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải bao gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực của nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 5. Ảnh trên phim của máy ảnh có tính chất là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật D. Ảnh thật, lớn hơn vật Câu 6. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng B. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ lạnh C. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động D. Phơi quần áo ngoài sân khi trời nắng Câu 7. Trên vành của một kính có ghi 5X. Thấu kính dùng để làm kính lúp trên có đặc điểm: A. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm B. Là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm
  6. C. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm D. Là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5cm Câu 8. Đặc điểm và cách khắc phục tật mắt lão là: A. Nhìn rõ những vật ở xa và không nhìn rõ những vật ở gần, cần đeo TKHT B. Nhìn rõ những vật ở xa và không nhìn rõ những vật ở gần, cần đeo TKPK C. Nhìn rõ những vật ở gần và không nhìn rõ những vật ở xa, cần đeo TKPK D. Nhìn rõ những vật ở gần và không nhìn rõ những vật ở xa, cần đeo TKHT Câu 9: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. B. Chùm tia ló hội tụ. C. Chùm tia ló phân kỳ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 10: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối A. Hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. Hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. Tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. Tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát. Câu 11. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 12: Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện.B. Giảm điện trở của dây dẫn. C. Giảm công suất của nguồn điện. D. Găng tiết diện của dây dẫn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: Kể tên nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Làm thế nào để tạo ra ánh sáng màu. (1,5đ) Câu 14: Biểu hiện của tật cận thị. Nêu biện pháp khắc phục tật cận thị. Nêu các biện pháp để giữ mắt khỏe và hạn chế tật của mắt. (1,5đ) Câu 15: Ở hai đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng như sau 400 vòng và 10.000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy là 20.000V. a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. b. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết điện trở tổng cộng của đường dây là và công suất của nhà máy điện cần tải đi là 10MW. (1,5đ) Câu 16: Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm.(2,5đ) a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b. Nêu đặc điểm của ảnh. c .Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  7. Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA HKII (ĐỀ 2) Tổ KHTN MÔN: LÝ 9 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp: NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên II.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1: Đĩa CD có tác dụng gì? A. Khúc xạ ánh sáng B. Phân tích ánh sáng C. Nhuộm màu ánh sáng D. Tổng hợp ánh sáng Câu 2: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì: A. Cho ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật Câu 3: Nội dung của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là: A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải bao gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực của nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 5. Ảnh trên phim của máy ảnh có tính chất là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật D. Ảnh thật, lớn hơn vật Câu 6. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng B. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ lạnh C. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động D. Phơi quần áo ngoài sân khi trời nắng Câu 7. Trên vành của một kính có ghi 5X. Thấu kính dùng để làm kính lúp trên có đặc điểm: A. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm B. Là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm
  8. C. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm D. Là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5cm Câu 8. Đặc điểm và cách khắc phục tật mắt lão là: A. Nhìn rõ những vật ở xa và không nhìn rõ những vật ở gần, cần đeo TKHT B. Nhìn rõ những vật ở xa và không nhìn rõ những vật ở gần, cần đeo TKPK C. Nhìn rõ những vật ở gần và không nhìn rõ những vật ở xa, cần đeo TKPK D. Nhìn rõ những vật ở gần và không nhìn rõ những vật ở xa, cần đeo TKHT Câu 9: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. B. Chùm tia ló hội tụ. C. Chùm tia ló phân kỳ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 10: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối A. Hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. Hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. C. Tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. Tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát. Câu 11. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 12: Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện.B. Giảm điện trở của dây dẫn. C. Giảm công suất của nguồn điện. D. Găng tiết diện của dây dẫn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: Kể tên nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Làm thế nào để tạo ra ánh sáng màu. (1,5đ) Câu 14: Biểu hiện của tật cận thị. Nêu biện pháp khắc phục tật cận thị. Nêu các biện pháp để giữ mắt khỏe và hạn chế tật của mắt. (1,5đ) Câu 15: Ở hai đầu đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng như sau 400 vòng và 10.000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy là 20.000V. a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. b. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết điện trở tổng cộng của đường dây là và công suất của nhà máy điện cần tải đi là 10MW. (1,5đ) Câu 16: Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm.(2,5đ) a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b. Nêu đặc điểm của ảnh. c .Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  9. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 Đề 2 II: PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm - Nguồn phát ánh sáng trắng là ánh sáng mặt trời (trừ hoàng 0,5đ hôn, bình minh, các đèn dây tóc khi nóng phát sáng ra) - Nguồn ánh sáng màu: các đèn laze, đèn led, đèn màu 0,5đ trang trí Câu 13 - Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. Chiếu 0,5đ ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu, ta dược ánh sáng có màu - Nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa 0,5đ - Đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng khoảng cực viễn 0,5đ - Biện pháp giữ mắt khỏe và hạn chế tật của mắt: 0,5đ + Giữ mắt có thời gian nghỉ ngơi Câu 14 + Nơi học tập đủ ánh sáng + đọc sách giữ khoảng cách phù hợp + ngồi đúng tư thế + Có chế độ dinh dưỡng cho mắt ( Chỉ cần nêu được 3 biện pháp) Tóm tắt: 0,25đ a. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp : 0,50đ U n n 10000 1 1 U 2 .U .20000 500000(V ) U n 2 n 1 400 Câu 15 2 2 1 b. Công suất hao phí: 0,75đ P2 (107 )2 Php R. 20. 8000(W ) U2 (5.105 )2 a. Vẽ đúng hình vẽ : 1đ B' I B .F . A' A O F' Câu 16 b. Đặc điểm của ảnh : Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật 0,5đ c. Xét hai tam giác đồng dạng: OAB và OA’B’ A' B' OA' 0,5đ Ta có: (1) AB OA
  10. Xét hai tam giác đồng dạng: F’OI và F’A’B’ A' B' A' B' F' A' Ta có: OI AB F'O A' B' F'O OA' AB F'O A' B' OA' 1 (2) AB F'O OA' OA' Từ (1) và (2) suy ra: = 1 OA F'O OA' OA' OA' OA' 1 1 8 12 8 12 0,5đ OA' 24cm A' B' OA' OA' Từ (1): A’B’ = AB. = 3 cm AB OA OA XÉT DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN GVBM Nguyễn Trọng Lên