Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Trường THCS Hải Thành

doc 9 trang nhatle22 3590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Trường THCS Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_truong_thcs_hai_thanh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Trường THCS Hải Thành

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Chuyển động - Nêu được dấu hiệu để nhận Đặc điểm độ lớn của - Giải thích tại sao cơ học biết chuyển động cơ. vận tốc nói chuyển động có tính tương đối. Số câu 1 1 0,5 2,5 Số điểm 0,25đ 0,25đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 10% 15% 2. Vận tốc, vận Biết thế nào là vậm tốc trung - Đổi được đơn vị vận - Vận dụng được -. Tính được tốc trung bình bình tốc. s tốc độ trung trong chuyển công thức v = bình của một động không t chuyển động đều không đều. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3đ 3đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 2,5% 30% 37,5% 3. Biểu diễn lực - Nêu được lực là một đại lượng - Biểu diễn được vectơ. lực bằng vectơ.Biết cách tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 0,25đ 2đ 2,5đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 20% 25% 4. Sự cân bằng -Nêu được hai lực cân bằng. - Nêu được quán tính - Giải thích được lực, quán tính của một vật là gì. một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. Số câu 1 1 0,5 2,5 Số điểm 0,25đ 0,25đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ % 25% 25% 10% 15% 5. Lực ma sát - Nhận biết ma sát có -Biết cách làm - Dự đoán kết ích giảm lực ma sát. quả lực ma sát Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 2,5% 7,5% Tổng số câu 4 4 3 2 1 1 15 Tổng số điểm 1đ 1đ 0,75đ 3đ 0,25đ 3đ 10đ Tỉ lệ % 10% 10% 7,5% 30% 2,5% 30% 100%
  2. Phòng GD-ĐT Đồng Hới ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Hải Thành Môn:Vật lý 8 Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 8 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO Mã đề 1: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ? A. Nam đứng yên so với mặt đường. B. Nam đứng yên so với toa tàu. C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Nam chuyển động so với toa tàu. Câu 2: Vận tốc nào sau đây là vận tốc trung bình A. Vận tốc của máy bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng là 800 km/h. B. Vận tốc của quả bóng khi nảy lên điểm cao nhất là 0 m/s. C. Vận tốc của quả bóng ten-nit khi chạm vào vợt là 192 km/h. D. Lúc bắt đầu chuyển động, tốc kế của xe máy chỉ 40 km/h. Câu 3: Lực là đại lượng vectơ vì : A. Lực làm vật biến dạng . B. Lực có độ lớn , phương và chiều . C. Lực làm vật thay đổi tốc độ . D. Lực làm cho vật chuyển động . Câu 4: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 5: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 6: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng. A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s Câu 7: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 8: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 9: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N
  3. Câu 10: Muốn giảm lực ma sát có cách nào sau đây: A.Tăng diện tích bị ép của mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. Làm nhẵn mặt tiếp xúc D. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Câu 11: Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 40km/h. Sau 30 phút người đó đi được: A. 40km B. 70km C. 1200km D. 20km. Câu 12: Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 800kg chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực ma sát chỉ bằng 0,2 lần trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là? A. 800 N B. 8000N C. 160N D. 1600N. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (2đ) a. Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? b. Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Câu 14: (2đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (Tỉ xích tùy chọn). Câu 15: (3,0đ) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? Bài làm:
  4. Phòng GD-ĐT Đồng Hới ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Hải Thành Môn:Vật lý 8 Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 8 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO Mã đề 2: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ? A. Ôtô chuyên động so với mặt đường B. Ôtô đứng yên so với người lái xe C. Ôtô chuyển động so với người lái xe D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Vận động viên trượt tuyến từ dốc núi xuống. B. Vận động viên chạy 100m đang về đích. C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp. Hồ Chí Minh. D. Chuyển động của kim đồng hồ. Câu 3: Lực là đại lượng vectơ vì : A. Lực làm cho vật chuyển động . B. Lực làm vật biến dạng . C. Lực có độ lớn , phương và chiều . D. Lực làm vật thay đổi tốc độ . Câu 4: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 5: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 6: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng. A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s Câu 7: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 8: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 9: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 8kg? A B C D 40N 80 N 40N 80N
  5. Câu 10: Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 11: Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 40km/h. Sau 30 phút người đó đi được: A. 40km B. 70km C. 1200km D. 20km. Câu 12: Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 800kg chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực ma sát chỉ bằng 0,2 lần trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là? A. 800 N B. 8000N C. 160N D. 1600N. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (2đ) a. Ôtô đột ngột rẽ vòng sang phải, thì hành khách ngồi trên ôtô bị ngã về phía nào? Tại sao? b. Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Câu 14: (2đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 2500 N (Tỉ xích tùy chọn). Câu 15: (3,0đ) Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường. Bài làm:
  6. ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B C C A D A *Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 9 10 Đáp án độ lớn ngược nhau lực cản giảm dần II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2,5đ) a. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. (0,5đ) - Ví dụ: Chuyển động của đầu kim đồng hồ. (0,5đ) (HS có thể cho ví dụ khác) b. Các loại lực ma sát và ví dụ: - Lực ma sát trượt: Khi viết phấn trên bảng. (0,5đ) - Lực ma sát lăn: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. (0,5đ) - Lực ma sát nghỉ: Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc. (0,5đ) (HS có thể cho ví dụ khác; kể tên được 1 loại lực ma sát 0,25đ, 1 ví dụ đúng 0,25đ) Câu 2: (2đ) a. Búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân búp bê cũng dừng lại, nhưng do quán tính phần đầu của búp bê vẫn chuyển động và ngã về phía trước. (1đ) b. Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc. (1đ) Câu 3: (1đ) 1cm Chọn tỉ xích: 500 N F = 1500N 500N Câu 4: (1,5đ) Tóm tắt: (0,5đ) S1= 3km Giải: t1 = 0,5 h Thời gian người đó đi quãng đường sau là: S2 = 1,8 km t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) (0,5đ) v2 = 3 m/s = 10,8 km/h Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường: S1 S 2 3 1,8 Tính vtb vtb 7,16(km / h) (0,5đ) t1 t2 0,5 0,17 (Thiếu mỗi câu lời giải -0.25đ) Phòng GD-ĐT Đồng Hới ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Hải Thành Môn:Vật lý 8 Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 8
  7. Mã đề 1: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ? A. Nam đứng yên so với mặt đường. B. Nam đứng yên so với toa tàu. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Nam chuyển động so với toa tàu. Câu 2: Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép đổi nào là sai? A. 12m/s = 43,2km/h B. 150cm/s = 5,4km/h C. 48km/h = 23,33m/s D. 62km/h = 17,2m/s Câu 3: Lực là đại lượng vectơ vì : A. Lực làm vật biến dạng . B. Lực có độ lớn , phương và chiều . C. Lực làm vật thay đổi tốc độ . D. Lực làm cho vật chuyển động . Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát: A. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau. B. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm yên. C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động. Câu 5: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 6: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N Câu 7: Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 40km/h. Sau 30 phút người đó đi được: A. 40km B. 70km C. 1200km D. 20km. Câu 8: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất: A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi. C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. D. Cả 3 lí do trên. *Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 9: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên 1 vật có bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều Câu 10: Khi quả bóng lăn vào bãi cát , do của cát nên vận tốc của bóng bị . II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2,5đ) a. Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ ? b. Kể tên các loại lực ma sát. Cho ví dụ ?
  8. Câu 2: (2đ) a. Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? b. Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Câu 3: (1đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (Tỉ xích tùy chọn). Câu 4: (1,5đ) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? Bài làm:
  9. ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B C C A D A *Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 9 10 Đáp án độ lớn ngược nhau lực cản giảm dần II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2,5đ) a. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. (0,5đ) - Ví dụ: Chuyển động của đầu kim đồng hồ. (0,5đ) (HS có thể cho ví dụ khác) b. Các loại lực ma sát và ví dụ: - Lực ma sát trượt: Khi viết phấn trên bảng. (0,5đ) - Lực ma sát lăn: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. (0,5đ) - Lực ma sát nghỉ: Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc. (0,5đ) (HS có thể cho ví dụ khác; kể tên được 1 loại lực ma sát 0,25đ, 1 ví dụ đúng 0,25đ) Câu 2: (2đ) a. Búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân búp bê cũng dừng lại, nhưng do quán tính phần đầu của búp bê vẫn chuyển động và ngã về phía trước. (1đ) b. Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc. (1đ) Câu 3: (1đ) 1cm Chọn tỉ xích: 500 N F = 1500N 500N Câu 4: (1,5đ) Tóm tắt: (0,5đ) S1= 3km Giải: t1 = 0,5 h Thời gian người đó đi quãng đường sau là: S2 = 1,8 km t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) (0,5đ) v2 = 3 m/s = 10,8 km/h Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường: S1 S 2 3 1,8 Tính vtb vtb 7,16(km / h) (0,5đ) t1 t2 0,5 0,17 (Thiếu mỗi câu lời giải -0.25đ)