Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Biên Giới
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Biên Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Biên Giới
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2017 – 2018 Khóa ngày ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ (Gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Phòng thi: . Bài 1 (3,0 điểm)Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f như hình vẽ . Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ ? B A O 0 0 Bài 2 : (3,0 điểm) Để có 1,2 kg nước ở 36 C, người ta trộn một khối lượng m1 nước ở 15 C với khối 0 lượng m2 nước ở 90 C. Hỏi khối lượng nước mỗi lọai. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200J/kg.K. Bài 3: (4,0 điểm) R R Cho mạch điện như hình (H.1), trong đó 1 P 3 UMN= 75V (không đổi); R1= 3, R2= 9, R3=6, R4 là biến trở. Điện trở các dây nối V không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn. N M R2 R4 1. Điều chỉnh R 4 sao cho vôn kế chỉ 20V. Q Tính giá trị của R4. 2. Thay vôn kế bằng một ampe kế có điện (H.1) trở không đáng kể. Điều chỉnh R 4 sao cho ampe kế chỉ 5A và chiều dòng điện qua ampe kế từ P Đ5 A đến Q. Tính giá trị của R4. Bài 4: (4,0 điểm) Đ Đ Đ Có 5 bóng đèn, công suất định mức bằng nhau 4 3 2 mắc theo sơ đồ như hình (H.2) thì cả 5 đèn đều sáng B bình thường. Bỏ qua điện trở các dây nối. Đ1 1. Cho giá trị định mức của đèn Đ 2 là 3V- 3W. Tìm giá trị định mức của các đèn còn lại. (H.2) 2. Nếu đột nhiên đèn Đ 4 bị cháy thì lúc đó các đèn còn lại có độ sáng thế nào? Giả thiết rằng hiệu điện thế UAB được giữ không đổi và các đèn còn lại không bị cháy. Bài 5: (3,0 điểm) Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25 oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. Bài 6: (3,0 điểm) Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B. b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường s 1 thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa chữa mất 15 phút. Nên trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km/h thì đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tìm quãng đường s1. Hết
- Bài1HD : a/ B’2 ( Hãy bổ sung hình vẽ cho đầy đủ ) B1 B2 I F F’ A’1 A1 A’2 A2 O B’1 Xét các cặp tam giác đồng dạng F’A’1B’1 và F’OI : (d’ - f )/f = 2 d = 3f Xét các cặp tam giác đồng dạng OA’1B’1 và OA1B1 : d1 = d’/2 d1 = 3/2f Khi dời đến A2B2 , lý luận tương tự ta có d2 = f/2 . Theo đề ta có d1 = 10 + d2 f = 10cm b) Hệ cho 3 ảnh : AB qua L1 cho A1B1 và qua L2 cho ảnh ảo A2B2 . AB BÀI 2 0 - Nhiệt lượng của lượng m1 nước nguội 15 C thu vào: Q1 = m1.c (t2 – t1) (1) 0,25 đ 0 - Nhiệt lượng của lượng m2 nước nóng 90 C tỏa ra: Q2 = m2.c (t’1 – t2) (2) 0,25 đ - Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng: Q1 = Q2 (3) m1.c (t2 – t1) = m2.c (t’1 – t2) (4) 0,50 đ hay: m1 (36 – 15) = m2 (90 – 36) 21 m1 = 54 m2 (5) 0,50 đ - Mặt khác ta lại có: m1 + m2 = 1,2 (kg) (6) 0,50 đ Giải hệ phương trình (5) và (6) ta được khối lượng nước mỗi lọai: m1 = 0,864 kg ; m2 = 0,336 kg (7) 0,50 đ + 0,50 đ BÀI 3:( 4,0 điểm) : Câu 1: (2,0 điểm) : * Trường hợp UPQ = 20V: UMN 25 I1 I3 = A ; U1 = R1 I1 =25V ; UMQ = U1 + UPQ = 45V 0,50 đ R1 + R3 3 UMQ U4 I4 I2 = 5A ; U4 = UMN – UMQ = 30V; R 4 6 0,50 đ R 2 I4 * Trường hợp UPQ = - 20V: UMQ = U1 + UPQ = 5V 0,50 đ UMQ 5 U4 I4 I2 = A ; U4 = UMN – UMQ = 70V; R 4 126 0,50 đ R 2 9 I4 Câu 2: (2,0 điểm) : I1 = I3 +IA I3 = I1 - IA = I1 – 5 0,50 đ 35 UMN = R1I1 + R3I3 = 3I1 + 6(I1 – 5) = 75V I A 0,50 đ 1 3 U1 = R1I1 = 35V ; U4 = UMN – U2 = UMN – U1 =40V 0,50 đ U2 35 80 U4 I2 = A ; I4 = I2 +IA=A ; R4 4,5 0,50 đ R 2 9 9 I4
- Bài 4: ( 4,0 điểm) : Câu 1: (2,0 điểm) : U3 = U2 định mức đèn Đ3 : 3V-3W 0,25 đ P I2 I3 = 1A ; I1 = 2I2 = 2A 0,25 đ U2 P U1 1,5V ; Giá trị định mức của đèn Đ1 là : 1,5V-3W 0,50 đ I1 U4 = U1 + U3 = 4,5V ; Giá trị định mức của đèn Đ4 là : 4,5V-3W 0,50 đ P 2 8 I4 = A ; I5 = I2 + I3 + I4 =A ; U4 3 3 P U5 = 1,125V ; Giá trị định mức của đèn Đ5 là : 1,125V-3W 0,50 đ I5 Câu 2: (2,0 điểm) : 1 1 1 1 = + > R MN < R123 0,50 đ R MN R123 R 4 R123 Khi Đ4 bị cháy thì RMN = R123 RMN tăng 0,25 đ U AB RAB = RMN + R5 RAB tăng. I5 = I5 giảm Đèn Đ5 sáng yếu. 0,50 đ R AB UMN UAB = UMN +R5I5 I5 giảm thì UMN tăng I1 = tăng R123 Đ1 sáng hơn bình thường. 0,50 đ I2 = I3 = I1/2 I2, I3 tăng Đèn Đ2, Đ3 sáng hơn bình thường. 0,25 đ BÀI 5: o o *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25 C tới 100 C là: Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J ) *Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) ( 1 ) (0,5đ) *Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút ( 1200 giây ) là: Q = H.P.t ( 2 ) Trong đó H = 100% - 30% = 70% P là công suất của ấm t = 20 phút = 1200 giây Q 663000.100 *Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = 789,3(W) (0,5đ) H.t 70.1200
- BÀI 6: Bài 1 Gọi thời gian dự định là t(h) Quãng đường AB là s (km) (s, t >0) s Thời gian dự định đi hết quãng đường AB: t 12 s Thời gian thực đi là: t1 a. 15 2 điểm Theo bài ra có t – t1 = 1 s s 1 12 15 s = 60 (km) t = 5 (h) Vậy quãng đường AB dài 60 km và thời gian người đó dự định đi là 5h s1 Thời gian đi quãng đường s1 là t 1 12 s Thời gian đi quãng đường còn lại là t 2 2 15 60 s b. t 1 2 15 2 điểm Theo bài ra có t1 + t2 = 5 – 0,25 – 0,5 = 4,25 s 60 s 1 1 4,25 12 15 s1 = 15 (km) Vậy quãng đường s1 dài 15 km.