Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 16 trang nhatle22 1970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN VẬT LÍ 7 Năm học: 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được - Nhận biết được ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng. - Phát biểu đúng định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng. - Nêu được tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. - Nhận biết được nguồn âm, nêu đúng đặc điểm chung của nguồn âm. - Nêu được khi nào phát ra âm cao (thấp), âm to (nhỏ). - Nêu được những môi trường truyền âm, môi trường không truyền âm. 2. Kĩ năng : - Giải thích được hiện tượng liên quan đến môi trường truyền âm. - Vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC -Trắc nghiệm:50% -Tự luận 50%. III. MA TRẬN Mức độ kiến thức Hiểu Vận dụng cao Kiến thức và kỹ năng Nhận biết Vận dụng (40%) (12,5%) cơ bản (45%) (5%) Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết ánh sáng, 1 1 2 câu nguồn sáng, vật sáng. (0,25đ) (0,25đ) (0,5 đ) Định luật truyền thẳng ánh sáng - ứng dụng, 1 3 1 2 7 câu định luật phản xạ ánh (0,25đ) (0,75đ) (2đ) (0,5đ) (3,5 đ) sáng. Tính chất ảnh tạo bởi 3 1 4 câu gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. (0,75đ) (0,25đ) (1 đ) Nguồn âm, độ cao, độ to 2 2 2 1 7 câu của âm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (1,75 đ) 1 1 1 3 câu Môi trường truyền âm. (0,25đ) (2đ) (1đ) (3,25 đ) 9 câu 8 câu 5 câu 2 câu 23 câu Tổng hợp (4 đ) (4,5 đ) (1,25 đ) (0,25 đ) (10 đ)
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học 2018-2019 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Nguồn sáng là A. những vật tự phát ra ánh sáng. B. những vật được chiếu sáng. C. những vật sáng. D. những vật được nung nóng. Câu 2: Vật nào không phải vật được chiếu sáng: A. Mặt Trời B. Quyển vở dưới ánh đèn LED C. Miếng bìa trước ngọn nến đang cháy D. Vỏ chai dưới ánh sáng Mặt Trời Câu 3: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A. B C. D. Câu 4: Trong không khí ánh sáng truyền. đi theo đường nào? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A B C D . . . Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? A. Mặt Trăng bị gấu trời ăn B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng C. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng D. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng. Câu 6: Một vật chắn sáng lớn đặt sát một nguồn sáng rất nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau vật chắn sẽ là: A. Một vùng sáng B. Một vùng nửa tối. C. Một vùng bóng đen D. Một vùng nửa tối, một vùng sáng. Câu 7: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SI và mặt gương bằng 20o . Góc phản xạ bằng: A. 20o B. 40o C. 70o D. 90o Câu 8: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 90 0 Góc tới bằng: A. 300 B. 35o. C. 400 D. 450 Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, lớn bằng vật. C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 10: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất: A. Lớn bằng vật. B. Ảnh thật. C. Nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo
  3. Câu 11: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước thì: A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 12: Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3)), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (3), (1) B. (1), (2), (3) C. (2), (1), (3) D. (3), (2), (1) Câu 13: Độ cao của âm có đơn vị: A. Hz B. m/s C. dB D. m Câu 14: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi kéo căng vật B. Khi làm vật dao động C. Khi nén vật D. Khi uốn cong vật Câu 15: Khi nhạc công chơi trống, tai nghe thấy tiếng trống. Vậy đâu là nguồn âm? A. Tay đánh trống B. Mặt trống C. Không khí xung quanh D. Dùi trống Câu 16: Đài đang phát ra âm thanh thì A. màng loa của đài bị nén . B. màng loa của đài bị bẹp. C. màng loa của đài dao động. D. màng loa của đài bị căng ra. Câu 17: Một vật thực hiện được 200 dao động trong 100s. Tần số dao động của vật đó là: A. f = 2 Hz B. f = 4 Hz C. f = 40 Hz D. f = 100 Hz Câu 18: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. Trong một giây, con lắc thực hiện được 3000 dao động C. Trong một giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong một giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động Câu 19: Chọn câu trả lời đúng A. Chất rắn truyền âm kém hơn chất chất khí. B. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng C. Chất khí truyền âm tốt hơn chất rắn. C. Chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng Câu 20: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Tường bê-tông C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Câu 2 (2 điểm) Chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng,tia tới tạo với gương 1 góc 550 a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc tới c) Tính góc phản xạ 550 Câu 3 (1 điểm) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Tại sao?
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C D C C D A C C B A B B C A B B A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. 0,5 1 - Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động. 0,5 (2 điểm) - Vật phát ra âm phát ra to khi biên độ dao động lớn. 0,5 - Vật phát ra âm nhỏ khi biên dao động nhỏ. 0,5 a) Vẽ hình đúng tỉ lệ và đầy đủ kí hiệu. 1 2 b) Góc tới: i = 900 – 550 = 350 0,5 (2 điểm) c) Góc phản xạ: i = i’ = 350 0,5 3 Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. 0,5 (1 điểm) Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn nên tần số dao động của cánh muỗi lớn 0,5 hơn Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
  5. TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học 2018-2019 ĐỀ 2 - A Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3)), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (1), (3) B. (3), (2), (1) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (1) Câu 2: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, con lắc thực hiện được 3000 dao động B. Trong một giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. C. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. D. Trong một giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? A. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng. B. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng C. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng D. Mặt Trăng bị gấu trời ăn Câu 4: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất: A. Ảnh thật. B. Nhỏ hơn vật. C. Lớn bằng vật. D. Ảnh ảo Câu 5: Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A B C D . . . Câu 6: Độ cao của âm có đơn vị: A. Hz B. m/s C. dB D. m Câu 7: Một vật chắn sáng lớn đặt sát một nguồn sáng rất nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau vật chắn sẽ là: A. Một vùng tối. B. Một vùng bóng đen C. Một vùng nửa tối. D. Một vùng nửa tối, một vùng sáng. Câu 8: Nguồn sáng là A. những vật được nung nóng. B. những vật sáng. C. những vật được chiếu sáng. D. những vật tự phát ra ánh sáng. Câu 9: Đài đang phát ra âm thanh thì A. màng loa của đài bị bẹp. B. màng loa của đài dao động. C. màng loa của đài bị căng ra. D. màng loa của đài bị nén . Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau: A. Ảnh ảo, lớn bằng vật. B. Ảnh thật, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật Câu 11: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động Câu 12: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A. B. C D. Câu 13: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy. của gương phẳng có cùng kích thước, phát biểu nào sau đây đúng ?
  6. A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 14: Vật nào không phải vật được chiếu sáng: A. Mặt Trời B. Quyển vở dưới ánh đèn LED C. Miếng bìa trước ngọn nến đang cháy D. Vỏ chai dưới ánh sáng Mặt Trời Câu 15: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SI và mặt gương bằng 20o . Góc phản xạ bằng: A. 70o B. 20o C. 90o D. 40o Câu 16: Khi nhạc công chơi trống, tai nghe thấy tiếng trống. Vậy đâu là nguồn âm? A. Dùi trống B. Mặt trống C. Không khí xung quanh D. Tay đánh trống Câu 17: Chọn câu trả lời đúng A. Chất rắn truyền âm kém hơn chất chất khí. B. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng C. Chất khí truyền âm tốt hơn chất rắn. D. Chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng Câu 18: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất B. Tường bê-tông C. Nước biển D. Khoảng chân không Câu 19: Một vật thực hiện được 200 dao động trong 100s. Tần số dao động của vật đó là: A. f = 4 Hz B. f = 2 Hz C. f = 100 Hz D. f = 40 Hz Câu 20: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 900 Góc tới bằng: A. 35o. B. 400 C. 450 D. 300 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Câu 2 (2 điểm) Chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng,tia tới tạo với gương 1 góc 550 a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc tới c) Tính góc phản xạ 550 Câu 3 (1 điểm) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Tại sao?
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ 2 - A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A B D A D D B C D D C A A B B D B C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. 0,5 1 - Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động. 0,5 (2 điểm) - Vật phát ra âm phát ra to khi biên độ dao động lớn. 0,5 - Vật phát ra âm nhỏ khi biên dao động nhỏ. 0,5 a) Vẽ hình đúng tỉ lệ và đầy đủ kí hiệu. 1 2 b) Góc tới: i = 900 – 550 = 350 0,5 (2 điểm) c) Góc phản xạ: i = i’ = 350 0,5 3 Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. 0,5 (1 điểm) Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn nên tần số dao động của cánh muỗi lớn 0,5 hơn Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học 2018-2019 ĐỀ 2 - B Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất: A. Ảnh thật. B. Nhỏ hơn vật. C. Lớn bằng vật. D. Ảnh ảo Câu 2: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Nước biển C. Tường bê-tông D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất Câu 3: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi nén vật B. Khi uốn cong vật C. Khi kéo căng vật D. Khi làm vật dao động Câu 4: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A B. C. D. Câu 5: Trong. không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A B C D . . . Câu 6: Đài đang phát ra âm thanh thì A. màng loa của đài bị bẹp. B. màng loa của đài dao động. C. màng loa của đài bị căng ra. D. màng loa của đài bị nén . Câu 7: Nguồn sáng là A. những vật được nung nóng. B. những vật sáng. C. những vật được chiếu sáng. D. những vật tự phát ra ánh sáng. Câu 8: Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3)), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (1), (2), (3) B. (2), (1), (3) C. (2), (3), (1) D. (3), (2), (1) Câu 9: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. Trong một giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động C. Trong một giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong một giây, con lắc thực hiện được 3000 dao động Câu 10: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, lớn bằng vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 11: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 900 Góc tới bằng: A. 35o. B. 400 C. 450 D. 300 Câu 12: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
  9. Câu 13: Vật nào không phải vật được chiếu sáng: A. Mặt Trời B. Quyển vở dưới ánh đèn LED C. Miếng bìa trước ngọn nến đang cháy D. Vỏ chai dưới ánh sáng Mặt Trời Câu 14: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SI và mặt gương bằng 20o . Góc phản xạ bằng: A. 70o B. 20o C. 90o D. 40o Câu 15: Khi nhạc công chơi trống, tai nghe thấy tiếng trống. Vậy đâu là nguồn âm? A. Dùi trống B. Không khí xung quanh C. Mặt trống D. Tay đánh trống Câu 16: Chọn câu trả lời đúng A. Chất rắn truyền âm kém hơn chất chất khí. B. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng C. Chất khí truyền âm tốt hơn chất rắn. D. Chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng Câu 17: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? A. Mặt Trăng bị gấu trời ăn B. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng. C. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng D. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng Câu 18: Một vật chắn sáng lớn đặt sát một nguồn sáng rất nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau vật chắn sẽ là: A. Một vùng nửa tối. B. Một vùng bóng đen C. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối, một vùng sáng. Câu 19: Độ cao của âm có đơn vị: A. m/s B. m C. dB D. Hz Câu 20: Một vật thực hiện được 200 dao động trong 100s. Tần số dao động của vật đó là: A. f = 4 Hz B. f = 2 Hz C. f = 100 Hz D. f = 40 Hz II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Câu 2 (2 điểm) Chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng,tia tới tạo với gương 1 góc 550 a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc tới c) Tính góc phản xạ 550 Câu 3 (1 điểm) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Tại sao?
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ 2 - B I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D B B D A D C C C A A C B B D D B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. 0,5 1 - Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động. 0,5 (2 điểm) - Vật phát ra âm phát ra to khi biên độ dao động lớn. 0,5 - Vật phát ra âm nhỏ khi biên dao động nhỏ. 0,5 a) Vẽ hình đúng tỉ lệ và đầy đủ kí hiệu. 1 2 b) Góc tới: i = 900 – 550 = 350 0,5 (2 điểm) c) Góc phản xạ: i = i’ = 350 0,5 3 Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. 0,5 (1 điểm) Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn nên tần số dao động của cánh muỗi lớn 0,5 hơn Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  11. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học 2018-2019 ĐỀ 2 - C Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi kéo căng vật B. Khi làm vật dao động C. Khi nén vật D. Khi uốn cong vật Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 900 Góc tới bằng: A. 450 B. 35o. C. 300 D. 400 Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 4: Khi nhạc công chơi trống, tai nghe thấy tiếng trống. Vậy đâu là nguồn âm? A. Tay đánh trống B. Mặt trống C. Không khí xung quanh D. Dùi trống Câu 5: Đài đang phát ra âm thanh thì A. màng loa của đài bị nén . B. màng loa của đài bị bẹp. C. màng loa của đài dao động. D. màng loa của đài bị căng ra. Câu 6: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. Trong một giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động C. Trong một giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong một giây, con lắc thực hiện được 3000 dao động Câu 7: Chọn câu trả lời đúng A. Chất rắn truyền âm kém hơn chất chất khí. B. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng C. Chất khí truyền âm tốt hơn chất rắn. D. Chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng Câu 8: Nguồn sáng là A. những vật tự phát ra ánh sáng. B. những vật được nung nóng. C. những vật sáng. D. những vật được chiếu sáng. Câu 9: Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A B C D . . . Câu 10: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất: A. Lớn bằng vật. B. Ảnh ảo C. Nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật. Câu 11: Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3)), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (3), (1) B. (3), (2), (1) C. (2), (1), (3) D. (1), (2), (3) Câu 12: Vật nào không phải vật được chiếu sáng: A. Miếng bìa trước ngọn nến đang cháy B. Quyển vở dưới ánh đèn LED C. Vỏ chai dưới ánh sáng Mặt Trời D. Mặt Trời Câu 13: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A B. C. D. .
  12. Câu 14: Một vật chắn sáng lớn đặt sát một nguồn sáng rất nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau vật chắn sẽ là: A. Một vùng tối. B. Một vùng bóng đen C. Một vùng nửa tối, một vùng sáng. D. Một vùng nửa tối. Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? A. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng B. Mặt Trăng bị gấu trời ăn C. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng D. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng. Câu 16: Một vật thực hiện được 200 dao động trong 100s. Tần số dao động của vật đó là: A. f = 100 Hz B. f = 4 Hz C. f = 40 Hz D. f = 2 Hz Câu 17: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 18: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SI và mặt gương bằng 20o . Góc phản xạ bằng: A. 20o B. 90o C. 70o D. 40o Câu 19: Độ cao của âm có đơn vị: A. m/s B. Hz C. dB D. m Câu 20: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Tường bê-tông C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Câu 2 (2 điểm) Chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng,tia tới tạo với gương 1 góc 550 a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc tới c) Tính góc phản xạ 550 Câu 3 (1 điểm) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Tại sao?
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ 2 - C I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B B C D B A A C D D C C D D C C B A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. 0,5 1 - Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động. 0,5 (2 điểm) - Vật phát ra âm phát ra to khi biên độ dao động lớn. 0,5 - Vật phát ra âm nhỏ khi biên dao động nhỏ. 0,5 a) Vẽ hình đúng tỉ lệ và đầy đủ kí hiệu. 1 2 b) Góc tới: i = 900 – 550 = 350 0,5 (2 điểm) c) Góc phản xạ: i = i’ = 350 0,5 3 Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. 0,5 (1 điểm) Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn nên tần số dao động của cánh muỗi lớn 0,5 hơn Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  14. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 Năm học 2018-2019 ĐỀ 2 - D Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Nguồn sáng là A. những vật tự phát ra ánh sáng. B. những vật được nung nóng. C. những vật sáng. D. những vật được chiếu sáng. Câu 2: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, con lắc thực hiện được 3000 dao động B. Trong một giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động C. Trong một giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. Câu 3: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SI và mặt gương bằng 20o . Góc phản xạ bằng: A. 20o B. 90o C. 70o D. 40o Câu 4: Chọn câu trả lời đúng A. Chất rắn truyền âm kém hơn chất chất khí. B. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng C. Chất khí truyền âm tốt hơn chất lỏng D. Chất khí truyền âm tốt hơn chất rắn. Câu 5: Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3)), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (2), (1), (3) D. (3), (2), (1) Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau: A. Ảnh ảo, lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực? A. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng B. Mặt Trăng bỗng dưng ngừng phát sáng C. Mặt Trăng bị gấu trời ăn D. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng. Câu 8: Một vật thực hiện được 200 dao động trong 100s. Tần số dao động của vật đó là: A. f = 4 Hz B. f = 2 Hz C. f = 100 Hz D. f = 40 Hz Câu 9: Độ cao của âm có đơn vị: A. Hz B. m/s C. dB D. m Câu 10: Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A B C D . . . Câu 11: Vật nào không phải vật được chiếu sáng: A. Miếng bìa trước ngọn nến đang cháy B. Quyển vở dưới ánh đèn LED C. Vỏ chai dưới ánh sáng Mặt Trời D. Mặt Trời Câu 12: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây: A. Khi kéo căng vật B. Khi làm vật dao động C. Khi nén vật D. Khi uốn cong vật Câu 13: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 900 Góc tới bằng: A. 35o. B. 400 C. 450 D. 300
  15. Câu 14: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 15: Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A. B C. D. Câu 16: Đài đang phát ra âm thanh thì. A. màng loa của đài bị bẹp. B. màng loa của đài bị căng ra. C. màng loa của đài bị nén . D. màng loa của đài dao động. Câu 17: Khi nhạc công chơi trống, tai nghe thấy tiếng trống. Vậy đâu là nguồn âm? A. Dùi trống B. Mặt trống C. Không khí xung quanh D. Tay đánh trống Câu 18: Một vật chắn sáng lớn đặt sát một nguồn sáng rất nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau vật chắn sẽ là: A. Một vùng bóng đen B. Một vùng nửa tối. C. Một vùng nửa tối, một vùng sáng. D. Một vùng tối. Câu 19: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Tường bê-tông C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất Câu 20: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất: A. Lớn bằng vật. B. Ảnh ảo C. Nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khi nào âm phát ra to ? Khi nào âm phát ra nhỏ? Câu 2 (2 điểm) Chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng,tia tới tạo với gương 1 góc 550 a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc tới c) Tính góc phản xạ 550 Câu 3 (1 điểm) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn? Tại sao?
  16. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ 2 - D I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C B A D D B A D D B C C D D B C A C II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh. 0,5 1 - Các nguồn âm có chung đặc điểm là đều dao động. 0,5 (2 điểm) - Vật phát ra âm phát ra to khi biên độ dao động lớn. 0,5 - Vật phát ra âm nhỏ khi biên dao động nhỏ. 0,5 a) Vẽ hình đúng tỉ lệ và đầy đủ kí hiệu. 1 2 b) Góc tới: i = 900 – 550 = 350 0,5 (2 điểm) c) Góc phản xạ: i = i’ = 350 0,5 3 Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất. 0,5 (1 điểm) Vì con muỗi thường phát ra âm cao hơn nên tần số dao động của cánh muỗi lớn 0,5 hơn Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng