Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Định

doc 10 trang nhatle22 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Định

  1. Phòng GD Sơn Hòa Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA HKII MÔN: LÝ 7 THỜI GIAN: 45 PHÚT NH: 2017 – 2018 TCT: 35 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Củng cố lại kiến thức cho học sinh Từ tiết 19 đến tiết 34 theo PPCT (Sau bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC) - Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh nắm được kiến thức của chương. - Kiểm tra việc nắm kiến thức cũng như vận dụng kiến thức ứng dụng vào trong thực tế đời sống của HS. Từ đó phân loại đối tượng HS để có phương pháp giảng dạy đúng đắn hơn cho từng đối tượng học sinh. 2. Kĩ năng. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong làm bài kiểm tra. 3.Thái độ. - Nghiêm túc,cẩn thẩn trong làm bài. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. MA TRẬN ĐỀ THI 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Nội dung Tổng số Lí tiết thuyết (Cấp (Cấp (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) độ 3, độ 1, 2) 3, 4) 4) Hiện tượng nhiễm điện 2 2 1,4 0,6 9,33 4,00 Dòng điện - DĐ trong kim 3 2 1,4 1,6 9,33 10,67 loại - Sơ đồ mạch điện Tác dụng của dòng điện 3 2 1,4 1,6 9,33 10,67 CĐDĐ – HĐT 5 3 2,1 2,9 14 19,33 An toàn khi sử dụng điện 2 1 0,7 1,3 4,67 8,67 Tổng 15 10 1,4 0,6 46.66 53.34
  2. 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: Số lượng câu (chuẩn cần Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Hiện tượng nhiễm 9,33 1,49~2 1(0,25đ) 1(1,5đ) 1,75đ điện Dòng điện - DĐ trong kim loại - Sơ 9,33 1,49~1 1(0,25đ) 0,25đ LT đồ mạch điện (Cấp độ Tác dụng của dòng 1, 2) 9,33 1,49~1 1(0,25đ) 0,25đ điện CĐDĐ – HĐT 14,00 2,24~2 2(1đ) 0,5đ An toàn khi sử 4,67 0,75~1 1(0,25đ) 0,25 dụng điện Hiện tượng nhiễm 4,00 0,64~1 1(0,25đ) 0,25 điện Dòng điện - DĐ trong kim loại - Sơ 10,67 1,71~2 1(0,25đ) 1(1,5đ) 1,75đ VD đồ mạch điện (Cấp độ Tác dụng của dòng 10,67 1,71~1 1(0,25đ) 1(1,5đ) 1,75đ 3, 4) điện CĐDĐ – HĐT 19,33 3,09~1 2(0.5đ) 1(2,5đ) 3đ An toàn khi sử 8,67 1,39~1 1(0,25đ) 0,25đ dụng điện Tổng 100 16 12(3đ) 4(7đ) 10đ
  3. Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nêu được đâu hiệu về tác dụng Chủ đề 1: Hiện của lực của hai loại điện tích. tượng nhiễm điện Nêu được sơ lược cấu tạo nguyên tử, Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ Tỉ lệ % 5% 15% 20% Nhận biết được vật liệu dẫn điện Quy ước về chiều dòng Chủ đề 2: Dòng điện và vật liệu cách điện, nêu ví dụ. Vẽ được Sơ đồ mạch điện. Dòng điện trong kim - DĐ trong kim loại Nêu được quy ước về chiều dòng điện, chỉ ra chiều dòng loại, vật liệu dẫn điện và điện. Nêu được dòng điện trong điện. - Sơ đồ mạch điện cách điện . kim loại Số câu 1 1 1 0,75 3,75 Số điểm 0,25đ 0,25 1,5đ 2đ 4đ Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 15% 20% 40% Hiểu được tầm quan trọng Chủ đề 3: Tác dụng Nêu được các tác dụng của dòng của các tác dụng của dòng điện. Ví dụ của dòng điện điện trong đời sống Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25đ 1đ 0,25 1,5đ Tỉ lệ % 2,5% 10% 2,5% 15% Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ make Hiểu được mối quan hệ càng lớn, Nêu được đơn vị, ký giữa CĐDĐ và HĐT trong Chủ đề 4: CĐDĐ – hiệu, dụng cụ đo CĐDĐ. Nêu đoạn mạch nối tiếp và song HĐT được giữa hai cưc của nguồn song. Cách mắc Ampe kế điện có HĐT, đơn vị, ký hiệu và Vôn kế. Đổi đơn vị
  4. Số câu 2 0,25 2 4,25 Số điểm 0,5đ 1đ 0,5đ 2đ Tỉ lệ % 5% 10% 5% 20% Nêu được giới hạn nguy hiểm Chủ đề 5: An toàn của HĐT và CĐDĐ. Hiểu được khi sử dụng điện quy tắc khi sử dụng điện Số câu 2 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% T. số câu 10,25 5 0,75 16 T. số điểm 5đ 3đ 2đ 10đ Tỉ lệ 50% 30% 20% 100%
  5. Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA HKII (ĐỀ 1) Tổ KHTN MÔN: LÝ 7 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp: NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là A. Vật nhiễm điện âm.B. Vật dẫn điện. C. Vật nhiễm điện dương. D. Vật trung hòa điện tích. Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: A. Hút nhau.B. Đẩy nhau. C. Vừa hút vừa đẩy nhau. D. Không có hiện tượng gì cả. Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện? A. Hàn điện.B. Đèn điện đang sáng C. Đun nước bằng điện D. Mạ đồng Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt.B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí. Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là : A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện. B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện. D. Không theo một quy luật nào cả. Câu 6. Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch thì: A. Vôn kế phải mắc song song với đoạn mạch. B. Ampe kế phải mắc song song với đoạn mạch. C. Vôn kế phải mắc nối tiếp với đoạn mạch. D. Ampe kế phải mắc nối tiếp vào đoạn mạch. Câu 7. Khi học ở trường em làm gì để tránh bị điện giật? A. Không nghịch công tắc, cầu chì và ổ cắm điện ở trong lớp. B. Không chơi ở những nơi có dây điện. C. Cần thực hiện tốt tất cả các việc trên. D. Khi có các bạn bị điện giật cần báo ngay cho cô giáo hay những người lớn ở gần đó biết.
  6. Câu 8. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ và hiệu điện thế tương ứng là I1, I2,.U1, U2 Cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế U chạy trong mạch chính có giá trị là: A. I = I1 = I2 ; U = U1 - U2 B. I = I 1 + I2 ; U = U1.U2 C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 D. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 Câu 9. Đơn vị đo cường độ dòng điện là A. Vôn(V) B. Kilôgam(kg) C. Niutơn(N) D. Ampe(A) Câu 10. Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ? A. 425mA = 0,425A.B. 32mA = 0,32A. C. 1,28A = 1280mA. D. 0,35A = 350mA. Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Sắt B. Nhựa C. Thủy tinhD. Cao su Câu 12. MũiA tên trong sơ đồ mạch Bđiện nào dưới đây chỉ đúngC chiều quy ước của dòngD điện? A. Hình aB. Hình b C. Hình cD. Hình d II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Cho ví dụ minh hoạ (1đ) Câu 14: Chất cách điện là gì?Chất dẫn điện là gì? Kể tên ba loại chất cách điện và ba loại chất dẫn điện mà em biết? (1,5đ) Câu 15: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 ampe kế dùng để đo cường đồ dòng điện trong mạch và chiều dòng điện trong mạch. Xác định chiều dòng điện trong mạch. (3đ) Câu 16: Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử? (1,5đ) HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  7. Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA HKII (ĐỀ 2) Tổ KHTN MÔN: LÝ 7 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp: NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên II.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1. Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch thì: A. Vôn kế phải mắc song song với đoạn mạch. B. Ampe kế phải mắc song song với đoạn mạch. C. Vôn kế phải mắc nối tiếp với đoạn mạch. D. Ampe kế phải mắc nối tiếp vào đoạn mạch. Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích khác loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: A.Vừa hút vừa đẩy nhau.B. Đẩy nhau. C. Hút nhau. D. Không có hiện tượng gì cả. Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện? A. Mạ đồngB. Đèn điện đang sáng C. Đun nước bằng điện D. Hàn điện. Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện? A. Tác dụng hóa học.B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng sinh lí. D. Tác dụng từ. Câu 5. Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai ? A. 425mA = 0,425A.B. 32mA = 0,32A. C. 1,28A = 1280mA. D. 0,35A = 350mA. Câu 6. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là A. Vật nhiễm điện âm.B. Vật dẫn điện. C. Vật nhiễm điện dương. D. Vật trung hòa điện tích. Câu 7. Khi học ở trường em làm gì để tránh bị điện giật? A. Không nghịch công tắc, cầu chì và ổ cắm điện ở trong lớp. B. Không chơi ở những nơi có dây điện. C. Cần thực hiện tốt tất cả các việc trên. D. Khi có các bạn bị điện giật cần báo ngay cho cô giáo hay những người lớn ở gần đó biết. Câu 8. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ và hiệu điện thế tương ứng là I1, I2,.U1, U2 Cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế U chạy trong mạch chính có giá trị là:
  8. A. I = I1 = I2 ; U = U1 - U2 B. I = I 1 + I2 ; U = U1.U2 C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 D. I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 Câu 9. Đơn vị đo cường độ dòng điện là A. Vôn(V) B. Kilôgam(kg) C. Niutơn(N) D. Ampe(A) Câu 10. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là : A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện. B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện. D. Không theo một quy luật nào cả. Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện? A. Sắt B. Nhựa C. Thủy tinhD. Cao su Câu 12. MũiA tên trong sơ đồ mạch điệnB nào dưới đây chỉ đúngC chiều quy ước của dòngD điện? A. Hình aB. Hình b C. Hình cD. Hình d II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Cho ví dụ minh hoạ (1đ) Câu 14: Chất cách điện là gì?Chất dẫn điện là gì? Kể tên ba loại chất cách điện và ba loại chất dẫn điện mà em biết? (1,5đ) Câu 15: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (2 pin), 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 công tắc. Xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc dóng. (2,5đ) Câu 16: Cho mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 12V, biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,25A (2đ) a. Tính cường độ dòng điện qua đèn 2? b. Nếu hiệu điện thế qua đèn 2 là 4,5V thì hiệu điện thế qua đèn 1 là bao nhiêu? HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  9. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII: Đề 1+2: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B D D B A C D D B A A II: PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Đề 1: Câu Đáp án Điểm Tác dụng nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện 0,2đ Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED, 0,2đ Câu 13 Tác dụng từ: Quạt điện, chuông điện, 0,2đ Tác dụng hoá học: mạ vàng, 0,2đ Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim, 0,2đ * Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. 0,5đ - Ba loại chất cách điện như: sứ, thủy tinh, nhựa 0,25đ Câu 14 * Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. 0,5đ - Ba loại chất dẫn điện như: bạc, đồng, nhôm 0,25đ Vẽ đúng mạch 1,5đ Đúng chiều dòng điện 1đ Câu 15 a A Nguyên từ gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron 1,5đ Câu 16 mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hoà về điện. Đề 2: Câu Đáp án Điểm Tác dụng nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện 0,2đ Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED, 0,2đ Câu 13 Tác dụng từ: Quạt điện, chuông điện, 0,2đ Tác dụng hoá học: mạ vàng, 0,2đ Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim, 0,2đ * Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. 0,5đ - Ba loại chất cách điện như: sứ, thủy tinh, nhựa 0,25đ Câu 14 * Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. 0,5đ - Ba loại chất dẫn điện như: bạc, đồng, nhôm 0,25đ Vẽ đúng mạch 1,5đ Đúng chiều dòng điện 0,5đ
  10. Vì mạch điện mắc nối tiếp nên: 0,5đ I = I1= I2 U = U1 + U2 a) Cường độ dòng điện qua đèn 2 là 0,75đ Câu 16 I1= I2 = 0,25A b) Hiệu điện thế qua đèn 1 là 0,75đ U1 = U – U2 U1`= 12 – 4,5 = 7.5V Đáp số: I2 = 0.25A, U1 = 7.5 V XÉT DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN GVBM Nguyễn Trọng Lên