Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 19 trang nhatle22 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_i_de_1_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì I - Đề 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 6 Năm học: 2019 - 2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được - Lực và kết quả tác dụng của lực. - Nhận biết được lực đàn hồi. - Khái niệm, công thức tính và các đại lượng trong công thức khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. 2. Kĩ năng : - Xác định được khối lượng, trọng lượng của một vật. - Xác định được khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một vật. - Nhận biết máy cơ đơn giản. 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC -Trắc nghiệm:50% -Tự luận 50%. III. MA TRẬN Mức độ kiến thức Hiểu Vận dụng cao Kiến thức và kỹ năng Nhận biết Vận dụng (40%) (20%) cơ bản (30%) (10%) Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Lực – Tìm hiểu kết quả 2 1 1 4 câu tác dụng của lực (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) Trọng lượng và khối 2 1 1 4 câu lượng (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) 2 1 1 4 câu Lực đàn hồi (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (1 đ) Khối lượng riêng 2 2 1 1 7 câu 1 (1,5đ) Trọng lượng riêng (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) (1đ) (5 đ) 2 1 1 1 5 câu Máy cơ đơn giản (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) (2 đ) 11 câu 7 câu 5 câu 1 câu 24 câu Tổng hợp (4 đ) (3 đ) (2 đ) (1 đ) (10 đ)
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2019 - 2020 ĐỀ 1 - A Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực nâng của người lực sĩ với quả tạ. B. Lực đẩy của lò xo trong bút bi. C. Lực ép của quả nặng lên mặt bàn D. Lực kéo của sợi dây thừng. Câu 2: Lực có thể gây ra tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật chuyển động nhanh lên. B. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. C. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Cùng chiều, cùng điểm đặt, mạnh như nhau. B. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. C. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau D. Cùng tác dụng vào nhiều vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. Câu 4: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. khối lượng của thịt trong hộp. B. thể tích của cả hộp thịt. C. thể tích của thịt trong hộp. D. khối lượng của cả hộp thịt. Câu 5: Một quả nặng treo đứng yên trên 1 sợi dây nhẹ, không dãn. Quả nặng đó chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực hút của Trái Đất B. Trọng lực và lực kéo của sợi dây C. Trọng lực D. Lực kéo của sợi dây Câu 6: Tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng là? A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, thước dây. B. Đòn bẩy, ròng rọc, bình chia độ. C. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, lò xo lá tròn. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Câu 7: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo bị cắt ngắn B. lò xo nằm yên trên bàn C. lò xo được treo thẳng đứng D. lò xo bị kéo giãn Câu 8: Đơn vị đo khối lượng là: A. lít B. m3 C. kg D. m Câu 9: Đơn vị của trọng lượng riêng là A. kg/ m2 B. N C. kg/ m3 D. N/ m3 Câu 10: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ Câu 11: Công thức tính khối lượng riêng là A. D = 10.d B. D = m.V C. D = V: m D. D = m:V Câu 12: Bạn A nâng hòn đá nặng 3kg theo phương thẳng đứng. Tính lực tác dụng ít nhất của bạn A để nâng được hòn đá? A. 3000N B. 3N C. 30N D. 300N Câu 13: Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh (hòn bi bỏ lọt bình chia độ), ta cần dùng A. một cái cân và một cái bình chia độ. B. một cái lực kế, một bình chứa. C. một cái bình chia độ, một bình tràn. D. một cái cân, một bình tràn.
  3. Câu 14: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Vậy 1m3 nước có khối lượng là: A. 100g B. 100kg C. 1000N D. 1000kg Câu 15: Chọn câu sai. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản? A. Đưa xe máy lên xe tải. B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường. C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố. D. Chạy xe máy trên đường. Câu 16: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Ròng rọc C. Mặt phẳng nghiêng D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 17: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo B. Bập bênh C. Cầu trượt D. Cần cẩu Câu 18: Bao gạo có khối lượng 25kg thì có trọng lượng là: A. 2,5N B. 250N C. 2500N D. 25N Câu 19: Khi một quả bóng bị đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? A. Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và cũng không làm biến dạng quả bóng. B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Chỉ làm biến dạng quả bóng. D. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng, vừa làm biến dạng quả bóng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. B. Hòn đá là vật có tính chất đàn hồi. C. Tờ giấy là vật có tính chất đàn hồi D. Sợi dây đồng là vật có tính chất đàn hồi. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng 1 chất ? Công thức tính khối lượng riêng của một chất. Câu 2 (2,5 điểm) Một xe cát có thể tích là 12 m3 và có khối lượng là 600 kg. Tính: a) Khối lượng riêng của cát. b) Trọng lượng của xe cát. c) Trọng lượng riêng của cát. Câu 3 (1 điểm) Tại sao ô tô đi qua đường đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? HẾT
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2019 - 2020 ĐỀ 1 - B Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. thể tích của thịt trong hộp. B. khối lượng của thịt trong hộp. C. khối lượng của cả hộp thịt. D. thể tích của cả hộp thịt. Câu 2: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Cùng chiều, cùng điểm đặt, mạnh như nhau. B. Cùng tác dụng vào nhiều vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. C. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau D. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. Câu 3: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Vậy 1m3 nước có khối lượng là: A. 100kg B. 1000kg C. 1000N D. 100g Câu 4: Đơn vị đo khối lượng là: A. kg B. m3 C. lít D. m Câu 5: Tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng là? A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, thước dây. B. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, lò xo lá tròn. D. Đòn bẩy, ròng rọc, bình chia độ. Câu 6: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo bị cắt ngắn B. lò xo nằm yên trên bàn C. lò xo được treo thẳng đứng D. lò xo bị kéo giãn Câu 7: Chọn câu sai. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản? A. Đưa xe máy lên xe tải. B. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố. C. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường. D. Chạy xe máy trên đường. Câu 8: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc C. Đòn bẩy D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Sợi dây đồng là vật có tính chất đàn hồi. B. Hòn đá là vật có tính chất đàn hồi. C. Tờ giấy là vật có tính chất đàn hồi D. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Câu 10: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo B. Cầu trượt C. Bập bênh D. Cần cẩu Câu 11: Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh (hòn bi bỏ lọt bình chia độ), ta cần dùng A. một cái cân, một bình tràn. B. một cái bình chia độ, một bình tràn. C. một cái lực kế, một bình chứa. D. một cái cân và một cái bình chia độ. Câu 12: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực kéo của sợi dây thừng. B. Lực nâng của người lực sĩ với quả tạ. C. Lực ép của quả nặng lên mặt bàn D. Lực đẩy của lò xo trong bút bi.
  5. Câu 13: Khi một quả bóng bị đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? A. Chỉ làm biến dạng quả bóng. B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng, vừa làm biến dạng quả bóng. D. Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và cũng không làm biến dạng quả bóng. Câu 14: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ C. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 15: Bạn A nâng hòn đá nặng 3kg theo phương thẳng đứng. Tính lực tác dụng ít nhất của bạn A để nâng được hòn đá? A. 30N B. 300N C. 3000N D. 3N Câu 16: Đơn vị của trọng lượng riêng là A. N/ m3 B. N C. kg/ m3 D. kg/ m2 Câu 17: Bao gạo có khối lượng 25kg thì có trọng lượng là: A. 25N B. 2500N C. 250N D. 2,5N Câu 18: Một quả nặng treo đứng yên trên 1 sợi dây nhẹ, không dãn. Quả nặng đó chịu tác dụng của những lực nào? A. Trọng lực B. Trọng lực và lực kéo của sợi dây C. Lực hút của Trái Đất D. Lực kéo của sợi dây Câu 19: Lực có thể gây ra tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật chuyển động nhanh lên. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 20: Công thức tính khối lượng riêng là A. D = m:V B. D = 10.d C. D = m.V D. D = V: m II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng 1 chất ? Công thức tính khối lượng riêng của một chất. Câu 2 (2,5 điểm) Một xe cát có thể tích là 12 m3 và có khối lượng là 600 kg. Tính: a) Khối lượng riêng của cát. b) Trọng lượng của xe cát. c) Trọng lượng riêng của cát. Câu 3 (1 điểm) Tại sao ô tô đi qua đường đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? HẾT
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2019 - 2020 ĐỀ 1 - C Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng là? A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, thước dây. B. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, lò xo lá tròn. D. Đòn bẩy, ròng rọc, bình chia độ. Câu 2: Khi một quả bóng bị đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? A. Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và cũng không làm biến dạng quả bóng. B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. Chỉ làm biến dạng quả bóng. D. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng, vừa làm biến dạng quả bóng. Câu 3: Đơn vị đo khối lượng là: A. m3 B. kg C. lít D. m Câu 4: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo trong bút bi. B. Lực ép của quả nặng lên mặt bàn C. Lực nâng của người lực sĩ với quả tạ. D. Lực kéo của sợi dây thừng. Câu 5: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo bị cắt ngắn B. lò xo bị kéo giãn C. lò xo được treo thẳng đứng D. lò xo nằm yên trên bàn Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Sợi dây đồng là vật có tính chất đàn hồi. B. Hòn đá là vật có tính chất đàn hồi. C. Tờ giấy là vật có tính chất đàn hồi D. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Câu 7: Chọn câu sai. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản? A. Đưa xe máy lên xe tải. B. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố. C. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường. D. Chạy xe máy trên đường. Câu 8: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc C. Đòn bẩy D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 9: Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh (hòn bi bỏ lọt bình chia độ), ta cần dùng A. một cái bình chia độ, một bình tràn. B. một cái lực kế, một bình chứa. C. một cái cân, một bình tràn. D. một cái cân và một cái bình chia độ. Câu 10: Công thức tính khối lượng riêng là A. D = 10.d B. D = m:V C. D = V: m D. D = m.V Câu 11: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo B. Cần cẩu C. Bập bênh D. Cầu trượt Câu 12: Bạn A nâng hòn đá nặng 3kg theo phương thẳng đứng. Tính lực tác dụng ít nhất của bạn A để nâng được hòn đá? A. 300N B. 3N C. 30N D. 3000N
  7. Câu 13: Đơn vị của trọng lượng riêng là A. kg/ m2 B. kg/ m3 C. N D. N/ m3 Câu 14: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. B. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 15: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. khối lượng của thịt trong hộp. B. thể tích của cả hộp thịt. C. khối lượng của cả hộp thịt. D. thể tích của thịt trong hộp. Câu 16: Bao gạo có khối lượng 25kg thì có trọng lượng là: A. 250N B. 2500N C. 25N D. 2,5N Câu 17: Một quả nặng treo đứng yên trên 1 sợi dây nhẹ, không dãn. Quả nặng đó chịu tác dụng của những lực nào? A. Trọng lực B. Lực hút của Trái Đất C. Trọng lực và lực kéo của sợi dây D. Lực kéo của sợi dây Câu 18: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Vậy 1m3 nước có khối lượng là: A. 100kg B. 1000kg C. 1000N D. 100g Câu 19: Lực có thể gây ra tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật chuyển động nhanh lên. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 20: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. B. Cùng chiều, cùng điểm đặt, mạnh như nhau. C. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau D. Cùng tác dụng vào nhiều vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng 1 chất ? Công thức tính khối lượng riêng của một chất. Câu 2 (2,5 điểm) Một xe cát có thể tích là 12 m3 và có khối lượng là 600 kg. Tính: a) Khối lượng riêng của cát. b) Trọng lượng của xe cát. c) Trọng lượng riêng của cát. Câu 3 (1 điểm) Tại sao ô tô đi qua đường đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? HẾT
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2019 - 2020 ĐỀ 1 - D Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 2: Đơn vị đo khối lượng là: A. m3 B. m C. lít D. kg Câu 3: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. thể tích của cả hộp thịt. B. khối lượng của thịt trong hộp. C. khối lượng của cả hộp thịt. D. thể tích của thịt trong hộp. Câu 4: Đơn vị của trọng lượng riêng là A. N/ m3 B. kg/ m2 C. N D. kg/ m3 Câu 5: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Vậy 1m3 nước có khối lượng là: A. 1000N B. 1000kg C. 100g D. 100kg Câu 6: Bạn A nâng hòn đá nặng 3kg theo phương thẳng đứng. Tính lực tác dụng ít nhất của bạn A để nâng được hòn đá? A. 3000N B. 300N C. 3N D. 30N Câu 7: Bao gạo có khối lượng 25kg thì có trọng lượng là: A. 2500N B. 2,5N C. 25N D. 250N Câu 8: Để xác định khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh (hòn bi bỏ lọt bình chia độ), ta cần dùng A. một cái bình chia độ, một bình tràn. B. một cái lực kế, một bình chứa. C. một cái cân và một cái bình chia độ. D. một cái cân, một bình tràn. Câu 9: Công thức tính khối lượng riêng là A. D = m.V B. D = V: m C. D = m:V D. D = 10.d Câu 10: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo B. Cầu trượt C. Cần cẩu D. Bập bênh Câu 11: Chọn câu sai. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản? A. Đưa xe máy lên xe tải. C. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường. B. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố. D. Chạy xe máy trên đường. Câu 12: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực kéo của sợi dây thừng. B. Lực ép của quả nặng lên mặt bàn C. Lực đẩy của lò xo trong bút bi. D. Lực nâng của người lực sĩ với quả tạ. Câu 13: Tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng là? A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, thước dây. B. Đòn bẩy, ròng rọc, bình chia độ. C. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, lò xo lá tròn. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Câu 14: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lò xo bị cắt ngắn B. lò xo nằm yên trên bàn C. lò xo được treo thẳng đứng D. lò xo bị kéo giãn Câu 15: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Cùng chiều, cùng điểm đặt, mạnh như nhau. B. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau C. Cùng tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. D. Cùng tác dụng vào nhiều vật, cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau.
  9. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. B. Hòn đá là vật có tính chất đàn hồi. C. Tờ giấy là vật có tính chất đàn hồi D. Sợi dây đồng là vật có tính chất đàn hồi. Câu 17: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 18: Một quả nặng treo đứng yên trên 1 sợi dây nhẹ, không dãn. Quả nặng đó chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực kéo của sợi dây B. Trọng lực và lực kéo của sợi dây C. Trọng lực D. Lực hút của Trái Đất Câu 19: Lực có thể gây ra tác dụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật chuyển động nhanh lên. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên. Câu 20: Khi một quả bóng bị đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? A. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng, vừa làm biến dạng quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng và cũng không làm biến dạng quả bóng. D. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Khối lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng 1 chất ? Công thức tính khối lượng riêng của một chất. Câu 2 (2,5 điểm) Một xe cát có thể tích là 12 m3 và có khối lượng là 600 kg. Tính: a) Khối lượng riêng của cát. b) Trọng lượng của xe cát. c) Trọng lượng riêng của cát. Câu 3 (1 điểm) Tại sao ô tô đi qua đường đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? HẾT
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019 - 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 đ) ĐỀ 1 - A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A B D D C D B D C A D D A C B D A ĐỀ 1 - B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A B D D C D B D D C D A A C B D A ĐỀ 1 - C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A B D D C D B D C D D A A C B D A ĐỀ 1 - D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A B D D C D B D C D D C A A B D A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 m 3 chất đó 0,5 1 - Đơn vị của khối lượng riêng 1 chất là kg/m 3 0,5 (1,5 điểm) m - Công thức tính khối lượng riêng của một chất là D = V 0,5 600 a) Khối lượng riêng của xe cát là: = = = 50 ( / 3) 12 1 b) Trọng lượng của xe cát là: P = 10.m = 10.600 = 6000 (N) 1 2 c) Trọng lượng riêng của xe cát là: 0,5 (2,5 điểm) d = 10.D = 10.50 = 500 N/m3 hoặc = 푃: = 6000 : 12 = 500 ( / 3) Vì đường đèo dốc là ứng dụng thực tế của mặt phẳng nghiêng 3 0,5 Nên đường đèo ngoằn ngoèo càng dài thì độ nghiêng của dốc đèo càng ít thì ô (1 điểm) 0,5 tô đi lên dốc dễ dàng hơn Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN
  11. TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 ĐỀ 2 - A Năm học 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. C. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 2: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ A. chuyển động rồi sau đó dừng lại. B. chuyển động nhanh dần. C. tiếp tục đứng yên. D. chuyển động chậm dần. Câu 3: Khi đặt một thanh nam châm gần một quả nặng bằng sắt. Nam châm sẽ tác dụng lên quả nặng: A. Lực hút. B. Lực kéo. C. Lực đẩy D. Lực ép Câu 4: Trọng lực là gì? A. Trọng lực là lực kéo của Trái Đất B. Trọng lực là lực đẩy của Trái Đất C. Trọng lực là lực nâng của Trái Đất D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất Câu 5: Đơn vị đo trọng lượng là: A. kilogam (kg) B. lít (l) C. niutơn (N) D. mét vuông (m2) Câu 6: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1N. B. Lực ít nhất bằng 10N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 7: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi ? A. Sợi dây đồng B. Cái lò xo C. Quả ổi chín D. Cục đất sét Câu 8: Quả cân 50kg có trọng lượng là: A. 500N B. 50N C. 5N D. 0,5N Câu 9: Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng (d) và khối lượng riêng (D) là: A. d = 10 + D B. d = 10 : D C. d = 10 - D D. d = 10.D Câu 10: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. B. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. C. Lực đàn hồicủa lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 11: Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. kg/ m2 B. kg/ m3 C. N/m D. N/ m3 Câu 12: Để kéo trực tiếp một thùng nước có trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây? A. F = 20N B. F 200N Câu 13: Để đẩy 1 thùng phi có trọng lượng 500N bằng mặt phẳng nghiêng, người ta chỉ cần dùng lực nào trong các lực sau? A. F = 0N B. F 500N Câu 14: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 15: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. D. Chỉ cần một cái bình chia độ.
  12. Câu 16: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Ròng rọc C. Mặt phẳng nghiêng D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 17: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ? A. Cái kéo B. Cột điện C. Cái kìm D. Cầu thang gác Câu 18: Lực là A. tác dụng hút của vật này lên vật khác. B. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác C. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác Câu 19: Treo một vật nặng vào đầu một sợi dây, quả nặng đứng yên vì: A. Lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả nặng. B. Lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả nặng. C. Lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả nặng. D. Lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả nặng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. B. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi yếu hơn. C. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của trọng lượng riêng 1 chất ? Công thức tính trọng lượng riêng của một chất ? Câu 2 (2,5 điểm) Một hộp sắt nặng 40 kg, biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. Tính: a) Trọng lượng của hộp sắt. b) Thể tích của hộp sắt. c) Trọng lượng riêng của hộp sắt. Câu 3 (1 điểm) Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn? HẾT
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 ĐỀ 2 - B Năm học 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Trọng lực là gì? A. Trọng lực là lực nâng của Trái Đất B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất C. Trọng lực là lực kéo của Trái Đất D. Trọng lực là lực đẩy của Trái Đất Câu 2: Khi đặt một thanh nam châm gần một quả nặng bằng sắt. Nam châm sẽ tác dụng lên quả nặng: A. Lực đẩy B. Lực kéo. C. Lực hút. D. Lực ép Câu 3: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. B. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. C. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. D. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. Câu 4: Quả cân 50kg có trọng lượng là: A. 0,5N B. 5N C. 50N D. 500N Câu 5: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 6: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi ? A. Sợi dây đồng B. Cái lò xo C. Quả ổi chín D. Cục đất sét Câu 7: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 8: Để đẩy 1 thùng phi có trọng lượng 500N bằng mặt phẳng nghiêng, người ta chỉ cần dùng lực nào trong các lực sau? A. F 500N C. F = 0N D. F = 500N Câu 9: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi yếu hơn. C. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 10: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ? A. Cái kéo B. Cầu thang gác C. Cột điện D. Cái kìm Câu 11: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần một cái bình chia độ. Câu 12: Treo một vật nặng vào đầu một sợi dây, quả nặng đứng yên vì: A. Lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả nặng. B. Lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả nặng. C. Lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả nặng. D. Lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả nặng. Câu 13: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ A. chuyển động nhanh dần. B. chuyển động chậm dần. C. tiếp tục đứng yên. D. chuyển động rồi sau đó dừng lại.
  14. Câu 14: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. B. Trọng lực của một quả nặng. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 15: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. B. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. C. Lực đàn hồicủa lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 16: Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng (d) và khối lượng riêng (D) là: A. d = 10 : D B. d = 10.D C. d = 10 - D D. d = 10 + D Câu 17: Lực là A. tác dụng hút của vật này lên vật khác. B. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác C. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác Câu 18: Đơn vị đo trọng lượng là: A. lít (l) B. mét vuông (m2) C. kilogam (kg) D. niutơn (N) Câu 19: Để kéo trực tiếp một thùng nước có trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây? A. 20N 200N Câu 20: Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. kg/ m3 B. N/m C. N/ m3 D. kg/ m2 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của trọng lượng riêng 1 chất ? Công thức tính trọng lượng riêng của một chất ? Câu 2 (2,5 điểm) Một hộp sắt nặng 40 kg, biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. Tính: a) Trọng lượng của hộp sắt. b) Thể tích của hộp sắt. c) Trọng lượng riêng của hộp sắt. Câu 3 (1 điểm) Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn? HẾT
  15. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 ĐỀ 2 - C Năm học 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1N. B. Lực ít nhất bằng 10N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 2: Treo một vật nặng vào đầu một sợi dây, quả nặng đứng yên vì: A. Lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả nặng. B. Lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả nặng. C. Lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả nặng. D. Lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả nặng. Câu 3: Quả cân 50kg có trọng lượng là: A. 500N B. 0,5N C. 50N D. 5N Câu 4: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. B. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. C. Trọng lực của một quả nặng. D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. Câu 5: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi ? A. Sợi dây đồng B. Cục đất sét C. Cái lò xo D. Quả ổi chín Câu 6: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 7: Để đẩy 1 thùng phi có trọng lượng 500N bằng mặt phẳng nghiêng, người ta chỉ cần dùng lực nào trong các lực sau? A. F = 0N B. F 500N D. F = 500N Câu 8: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. B. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi yếu hơn. C. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 9: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái lực kế. B. Chỉ cần một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái cân. D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. Câu 10: Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/ m3 B. kg/ m3 C. kg/ m2 D. N/m Câu 11: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ? A. Cái kéo B. Cầu thang gác C. Cột điện D. Cái kìm Câu 12: Để kéo trực tiếp một thùng nước có trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây? A. F 200N Câu 13: Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng (d) và khối lượng riêng (D) là: A. d = 10 + D B. d = 10.D C. d = 10 : D D. d = 10 - D
  16. Câu 14: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. C. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. D. Lực đàn hồicủa lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. Câu 15: Trọng lực là gì? A. Trọng lực là lực đẩy của Trái Đất B. Trọng lực là lực nâng của Trái Đất C. Trọng lực là lực hút của Trái Đất D. Trọng lực là lực kéo của Trái Đất Câu 16: Lực là A. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác B. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác C. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. D. tác dụng hút của vật này lên vật khác. Câu 17: Đơn vị đo trọng lượng là: A. lít (l) B. mét vuông (m2) C. kilogam (kg) D. niutơn (N) Câu 18: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ A. chuyển động nhanh dần. B. chuyển động chậm dần. C. chuyển động rồi sau đó dừng lại. D. tiếp tục đứng yên. Câu 19: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. B. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. C. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. D. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. Câu 20: Khi đặt một thanh nam châm gần một quả nặng bằng sắt. Nam châm sẽ tác dụng lên quả nặng: A. Lực hút. B. Lực kéo. C. Lực đẩy D. Lực ép II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của trọng lượng riêng 1 chất ? Công thức tính trọng lượng riêng của một chất ? Câu 2 (2,5 điểm) Một hộp sắt nặng 40 kg, biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. Tính: a) Trọng lượng của hộp sắt. b) Thể tích của hộp sắt. c) Trọng lượng riêng của hộp sắt. Câu 3 (1 điểm) Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn? HẾT
  17. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 ĐỀ 2 - D Năm học 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước những đáp án đúng Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận sai là A. Lực đàn hồi có ở các vật có tính chất đàn hồi. B. Độ biến dạng của lò xo không ảnh hưởng đến độ lớn của lực đàn hồi. C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Lực đàn hồicủa lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. Câu 2: Quả cân 50kg có trọng lượng là bao nhiêu? A. 0,5N B. 5N C. 500N D. 50N Câu 3: Trọng lực là gì? A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất B. Trọng lực là lực nâng của Trái Đất C. Trọng lực là lực đẩy của Trái Đất D. Trọng lực là lực kéo của Trái Đất Câu 4: Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng (d) và khối lượng riêng (D) là: A. d = 10 - D B. d = 10 + D C. d = 10 : D D. d = 10.D Câu 5: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. B. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 6: Để kéo trực tiếp một thùng nước có trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây? A. F = 20N B. F > 200N C. 20N 500N D. F = 500N Câu 12: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. B. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. C. Trọng lực của một quả nặng. D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1N. B. Lực ít nhất bằng 10N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 14: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ A. chuyển động rồi sau đó dừng lại. B. chuyển động chậm dần. C. chuyển động nhanh dần. D. tiếp tục đứng yên.
  18. Câu 15: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi ? A. Cục đất sét B. Sợi dây đồng C. Cái lò xo D. Quả ổi chín Câu 16: Hình bên là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Ròng rọc C. Mặt phẳng nghiêng D. Cả 3 máy cơ đơn giản trên Câu 17: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng ? A. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi yếu hơn. B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. C. Lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 18: Đơn vị đo trọng lượng là: A. mét vuông (m2) B. kilogam (kg) C. lít (l) D. niutơn (N) Câu 19: Khi đặt một thanh nam châm gần một quả nặng bằng sắt. Nam châm sẽ tác dụng lên quả nặng: A. Lực ép B. Lực kéo. C. Lực đẩy D. Lực hút. Câu 20: Treo một vật nặng vào đầu một sợi dây, quả nặng đứng yên vì: A. Lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả nặng. B. Lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả nặng. C. Lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả nặng. D. Lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả nặng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Đơn vị của trọng lượng riêng 1 chất ? Công thức tính trọng lượng riêng của một chất ? Câu 2 (2,5 điểm) Một hộp sắt nặng 40 kg, biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. Tính: a) Trọng lượng của hộp sắt. b) Thể tích của hộp sắt. c) Trọng lượng riêng của hộp sắt. Câu 3 (1 điểm) Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn? HẾT
  19. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019 - 2020 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 đ) ĐỀ 2 - A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A D C B B A D B B D B C C C D D D A ĐỀ 2 - B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A D C B B A D B B D C C B B D D D A ĐỀ 2 - C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A D C B B A D B B D B C C B D D D A ĐỀ 2 - D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A D C B B A D B B D B D C C B D D A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của 1 m 3 chất đó 0,5 1 - Đơn vị của trọng lượng riêng 1 chất là N/m 3 0,5 (1,5 điểm) P 0,5 - Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là d = V a) Trọng lượng của hộp sắt là: 푃 = 10. = 10.40 = 400 ( ) m 40 1 b) Thể tích của hộp sắt là: m = D.V => V = = = (m3) 1 D 7800 195 1 2 c) Trọng lượng riêng của hộp sắt là: 0,5 (2,5 điểm) d = 10.D = 10.7800 = 78000 N/m3 1 3 hoặc = 푃: = 400 : 195 = 78000 ( / ) Vì dốc là ứng dụng thực tế của mặt phẳng nghiêng. 0,5 3 Nên dốc càng thoải thoải thì độ nghiêng của dốc càng ít nên sẽ đi lên dễ dàng 0,5 (1 điểm) hơn. Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa GV RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Phương Anh Lê Phương Anh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng