Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 11 nâng cao - Trường THPT Vĩnh Định

doc 18 trang nhatle22 2930
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 11 nâng cao - Trường THPT Vĩnh Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_11_nang_cao_truong_thpt_vinh_dinh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 11 nâng cao - Trường THPT Vĩnh Định

  1. TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH VẬT LÍ 11NC Thời gian làm bài 30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tử như hình dưới đây? F B B F I B I F B I I B B F B Hình 3 B Hình 1 Hình 2 Hình 4 A.Hình1 B. Hình 2 C. Hình 3 D.Hình 4 Câu 2: Cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn: A. 0,5.10-6T B. 4.10-5 T C. 5.10-6T D. 2.10-5T Câu 3: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 300. B. = 600. C. = 900. D. = 00. Câu 4: Độ lớn cảm ứng từ do một dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Câu 5: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . Câu 6: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2,5 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A. 389 vòng B. 3980 vòng C. 398 vòng D. 3890 vòng Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 60 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 8A, dây thứ hai mang dòng điện 2A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 48 cm B. song song với I1, I2 và cách I2 48 cm C. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 12 cm D. song song với I1, I2 và cách I1 48cm Câu 8: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. Câu 9: Tương tác từ là tương tác giữa: A. nam châm với nam châm C.dòng điện với dòng điện B. nam châm với dòng điện D. cả A,B và C đúng I Câu 10: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn biết O vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O là: A. 1,65.10-4 T B. 8,56.10-5T C. 1,65.10-5 T D. 8,56.10-6T Câu 11: Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạpchất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện B. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện C. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện D. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện Câu 12: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. Câu 13: Một dây dẫn thẳng MN = 20cm, khối lượng m=80g được treo nằm ngang
  2. bằng hai dây treo cách điện là AM,BN trong từ trường đều (hình vẽ ), có các đường sức từ nằm ngang, B= 1,4T. Cho dòng điện I chạy qua thanh MN.Biết lực căng hai dây bằng không. g=10m/s2.Chiều và cường độ dòng điện có độ lớn bao nhiêu : A B A. Chiều MN , I = 1,43A B. Chiều NM , I = 2,86A B C. Chiều MN , I = 2,86A D. Chiều NM , I = 1,43A Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? M N A. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. B. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược C. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. Câu 15: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm I vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ (4) (3) trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? I A. vùng 1 và 3 B. vùng 1và 2 C. vùng 3 và 4 D. vùng 2 và 4 (1) (2) Câu 16: Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. Câu 17: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí: A. B, D B. A,C C. A, B D. B, C Câu 18: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm I1 ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: A D A. 0,2 10-5T B. 0,5 10-5T C. 2 10-5T D. 1,25 10-5T B C Câu 19: Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ I = I ngược chiều đặt song song trong khôngI2 khí. ITìm3 tập hợp 1 2 những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0? A.Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện B.Là mặt phẳng chứa hai dòng điện C.Là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện D.Không tồn tại điểm M Câu 20: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn cã A. phương vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ. B. phương vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng chøa dßng ®iÖn vµ ®ường c¶m øng tõ. C. phương vu«ng gãc víi dßng ®iÖn. D. phương tiÕp tuyÕn víi c¸c ®ường c¶m øng tõ. Câu 21: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây là A. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N). B. lực đẩy có độ lớn 8.10-6 (N). C. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N). D. lực hút có độ lớn 8.10-6 (N). Câu 22: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác Câu 23: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: B I B I B I Cả B và C A. _ B. _ C. _ D. _ Câu 24: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. A. 8,76.10-5T B. 7,85.10-5T C. 3,925.10-5T D. 11,775.10-5T
  3. Câu 25: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A. A. 40 2 .10-7 (T) B. 402 .10-7 (T) C. 0 (T) D. 80.10-7 (T) Câu 26: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A. hai lớp tiếp xúc p – n. B. một lớp tiếp xúc p – n. C. bốn lớp tiếp xúc p – n. D. ba lớp tiếp xúc p – n. Câu 27: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây bằng : A. 20 (cm). B. 25 (cm). C. 30 (cm). D. 15 (cm). Câu 28: Quy tắc bàn tay trái dùng để A. Chiều chuyển động của các điện tích trong từ trường B. Xác định phương của lực từ tác dụng lên dòng điện C. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện D. Xác định chiều của vectơ cảm ứng từ gây bởi dòng điện Câu 29: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 Câu 30: Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A. 2.10-3N B. 5.10 -4N C. .10-4N D. 2 .10-4N BÀI TẬP LỰC LORENXƠ 5 Bài 1: a.Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.10 (m/s) vuông góc với B . Tinh lực Lorenxơ tác dụng vào electron.?\ b. Một điện tích q = -2.10-8C đang bay với vận tốc 3.105m/s thì bay vào từ trường đều B=0,05 T theo hướng hợp với đường sức góc 600. Tính lực từ tác dụng lên điện tích q? Bài 2:Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton? Bài 3:Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. 6 -6 Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.10 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2.10 (N),nếu 7 hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10 (m/s)thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu ? Bài4 :Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2T thì chịu một lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? Bài 5: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. a. Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10-27 kg ; cho q = 3,2.10-19 C. b. Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt. Caâu 6: Moät haït mang ñieän q= 6,4.10-19 C bay vaøo trong töø tröôøng ñeàu caûm öùng töø B=1,5 T vôùi vaän toác v=106m/s vaø vuoâng goùc vôùi caùc ñöôøng caûm öùng töø. Tính löïc Lorentz taùc duïng leân haït ñoù. HẾT
  4. TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH VẬT LÍ 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 209 Câu 1: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. Câu 2: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A. A. 80.10-7 (T) B. 0 (T) C. 40 2 .10-7 (T) D. 402 .10-7 (T) Câu 3: Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạpchất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện B. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện C. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện D. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện Câu 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây bằngA. 20 (cm). B. 25 (cm). C. 30 (cm). D. 15 (cm). Câu 5: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí: A. B, C B. A,C C. A, B D. B, D Câu 6: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 600. B. = 00. C. = 900. D. = 300. Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 Câu 8: Cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn: A. 4.10-5 T B. 0,5.10-6T C. 5.10-6T D. 2.10-5T Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
  5. B. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. C. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược D. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 10: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây là A. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N). B. lực đẩy có độ lớn 8.10-6 (N). C. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N). D. lực hút có độ lớn 8.10-6 (N). Câu 11: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 60 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 8A, dây thứ hai mang dòng điện 2A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 12 cm B. song song với I1, I2 và cách I1 48cm C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 48 cm D. song song với I1, I2 và cách I2 48 cm Câu 12:Một dây dẫn thẳng MN = 20cm, khối lượng m=80g được treo nằm ngang bằng hai dây treo cách điện là AM,BN trong từ trường đều (hình vẽ ), có các đường sức từ nằm ngang, B= 1,4T. Cho dòng điện I chạy qua thanh MN.Biết lực căng hai dây bằng không. A B g=10m/s2.Chiều và cường độ dòng điện có độ lớn bao nhiêu : B A. Chiều NM , I = 2,86A B. Chiều MN , I = 2,86A C. Chiều NM , I = 1,43A D. Chiều MN , I = 1,43A M N Câu 13: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tử như hình dưới đây? F B B F I B I F B I I B B F B Hình 3 B Hình 1 Hình 2 Hình 4 A.Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 2 D.Hình 1 Câu 14: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm I vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ (4) (3) trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? I A. vùng 1 và 3B. vùng 1và 2 C. vùng 3 và 4 D. vùng 2 và 4 (1) (2) Câu 15: Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. Câu 16: Tương tác từ là tương tác giữa: A. nam châm với nam châm C.dòng điện với dòng điện B. nam châm với dòng điện D. cả A,B và C đúng Câu 17: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: A. 0,2 10-5TB. 0,5 10-5T -5 -5 I1 C. 2 10 T D. 1,25 10 T A D Câu 18: Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ I = I ngược chiều đặt song song 1 2 trong không khí. Tìm tập hợp những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0? B C A.Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điệnI2 I3 B.Là mặt phẳng chứa hai dòng điện C. Không tồn tại điểm M D.Là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện Câu 19: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn cã A. phương vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ. B. phương vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng chøa dßng ®iÖn vµ ®ường c¶m øng tõ. C. phương vu«ng gãc víi dßng ®iÖn. D. phương tiÕp tuyÕn víi c¸c ®ường c¶m øng tõ.
  6. Câu 20: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. A. 11,775.10-5T B. 7,85.10-5T C. 3,925.10-5T D. 8,76.10-5T Câu 21: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2,5 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A. 3980 vòng B. 398 vòng C. 389 vòng D. 3890 vòng Câu 22: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: A. _ B IB. _ C. _B I D. _ B I Cả B và C Câu 23: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. ba lớp tiếp xúc p – n. B. bốn lớp tiếp xúc p – n. C. hai lớp tiếp xúc p – n. D. một lớp tiếp xúc p – n. Câu 24: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử Câu 25: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A. bốn lớp tiếp xúc p – n. B. một lớp tiếp xúc p – n. C. hai lớp tiếp xúc p – n. D. ba lớp tiếp xúc p – n. Câu 26: Độ lớn cảm ứng từ do một dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Câu 27: Quy tắc bàn tay trái dùng để A. Chiều chuyển động của các điện tích trong từ trường B. Xác định phương của lực từ tác dụng lên dòng điện C. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện D. Xác định chiều của vectơ cảm ứng từ gây bởi dòng điện Câu 28: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . Câu 29: Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A. 2.10-3N B. .10-4N C. 2 .10-4N D. 5.10-4N Câu 30: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành I một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn biết vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng. O Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O là: A. 8,56.10-6T B. 1,65.10-5 T C. 8,56.10-5T D. 1,65.10-4 T ĐIỀN ĐÁP ÁN ĐÚNG THEO SỐ CÂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
  7. TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH VẬT LÍ 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 357 Câu 1: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử Câu 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây là A. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N). B. lực đẩy có độ lớn 8.10-6 (N). C. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N). D. lực hút có độ lớn 8.10-6 (N). Câu 3: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành I một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn biết vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng. O Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O là: A. 1,65.10-5 T B. 8,56.10-6T C. 8,56.10-5T D. 1,65.10-4 T Câu 4: Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. C. khuếch đại. D. cho dòng điện đi theo hai chiều. Câu 5: Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện B. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện C. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện D. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạpchất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện Câu 6: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 600. B. = 900. C. = 300. D. = 00. Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm I vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ (4) (3) trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? I A. vùng 1 và 3 B. vùng 1và 2 C. vùng 3 và 4 D. vùng 2 và 4 (1) (2) Câu 8: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. ba lớp tiếp xúc p – n. B. bốn lớp tiếp xúc p – n. C. hai lớp tiếp xúc p – n.D. một lớp tiếp xúc p – n. Câu 9: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 60 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 8A, dây thứ hai mang dòng điện 2A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. song song với I1, I2 và cách I2 48 cm B. song song với I1, I2 và cách I1 48cm C. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 12 cm D. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 48 cm Câu 10: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2,5 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A. 3980 vòng B. 3890 vòng C. 389 vòng D. 398 vòng Câu 11: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây bằng A. 25 (cm). B. 20 (cm). C. 15 (cm). D. 30 (cm). Câu 12: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
  8. A. 11,775.10-5T B. 7,85.10-5T C. 3,925.10-5TD. 8,76.10 -5T Câu 13: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tử như hình dưới đây? F B B F I B I F B I I B B F B Hình 3 B Hình 1 Hình 2 Hình 4 A.Hình3 B. Hình 4 C. Hình 1 D.Hình 2 Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược D. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. Câu 15: Tương tác từ là tương tác giữa: A. nam châm với nam châm C.dòng điện với dòng điện B. nam châm với dòng điện D. cả A,B và C đúng Câu 16: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình -5 vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:A. 0,5 10 TB. I1 2 10-5T C. 1,25 10-5T D. 0,2 10-5T A D B C I2 I3 Câu 17: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A. A. 402 .10-7 (T) B. 80.10-7 (T) C. 0 (T) D. 40 2 .10-7 (T) Câu 18: Cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn:A. 4.10-5 T B. 2.10-5T C. 5.10-6T D. 0,5.10-6T Câu 19: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí: A. A, B B. B, C C. A,C D. B, D Câu 20: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 C. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 Câu 21: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: B I B I B I Cả B và C A. B. C. D. Câu 22: Một dây dẫn thẳng MN = 20cm, khối lượng m=80g được treo nằm ngang A bằng hai dây treo cách điện là AM,BN trong từ trường đều (hình vẽ ), B có các đường sức từ nằm ngang, B= 1,4T. Cho dòng điện I chạy B qua thanh MN.Biết lực căng hai dây bằng không. g=10m/s2.Chiều và cường độ dòng điện có độ lớn bao nhiêu : M N A. Chiều MN , I = 1,43A B. Chiều NM , I = 2,86A
  9. C. Chiều NM , I = 1,43A D. Chiều MN , I = 2,86A Câu 23: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. Câu 24: Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ I = I ngược chiều đặt song song trong không khí. Tìm tập hợp 1 2 những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0? A.Là mặt phẳng chứa hai dòng điện B.Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện C.Là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện D.Không tồn tại điểm M Câu 25: Độ lớn cảm ứng từ do một dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Câu 26: Quy tắc bàn tay trái dùng để A. Chiều chuyển động của các điện tích trong từ trường B. Xác định phương của lực từ tác dụng lên dòng điện C. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện D. Xác định chiều của vectơ cảm ứng từ gây bởi dòng điện Câu 27 : Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . Câu 28: Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A. 2.10-3N B. .10-4N C. 2 .10-4N D. 5.10-4N Câu 29: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A. ba lớp tiếp xúc p – n. B. một lớp tiếp xúc p – n. C. bốn lớp tiếp xúc p – n. D. hai lớp tiếp xúc p – n. Câu 30: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn cã A. phương vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ. B. phương vu«ng gãc víi dßng ®iÖn. C. phương vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng chøa dßng ®iÖn vµ ®ường c¶m øng tõ. D. phương tiÕp tuyÕn víi c¸c ®ường c¶m øng tõ. ĐIỀN ĐÁP ÁN ĐÚNG THEO SỐ CÂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH VẬT LÍ 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) I Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 485 (4) (3) I Câu 1: Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm (1) (2) vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? A. vùng 1và 2 B. vùng 3 và 4 C. vùng 1 và 3D. vùng 2 và 4
  10. Câu 2: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2,5 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A. 3980 vòng B. 3890 vòng C. 389 vòng D. 398 vòng Câu 3: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 60 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 8A, dây thứ hai mang dòng điện 2A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. song song với I1, I2 và cách I1 48cm B. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 48 cm C. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 12 cm D. song song với I1, I2 và cách I2 48 cm Câu 4: Tương tác từ là tương tác giữa: A. nam châm với dòng điện D. cả A,B và C đúng B. nam châm với nam châm C.dòng điện với dòng điện Câu 5: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tử như hình dưới đây? F B B F I B I F B I I B B F B Hình 3 B Hình 1 Hình 2 Hình 4 A.Hình2 B. Hình 3 C. Hình 4 D.Hình 1 Câu 6: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn biết I vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng. O Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O là: A. 8,56.10-5T B. 1,65.10-4 T C. 8,56.10-6T D. 1,65.10-5 T Câu 7: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. ba lớp tiếp xúc p – n. B. bốn lớp tiếp xúc p – n. C. một lớp tiếp xúc p – n. D. hai lớp tiếp xúc p – n. Câu 8: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 00. B. = 900. C. = 600. D. = 300. Câu 9: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây bằng A. 20 (cm). B. 30 (cm). C. 15 (cm). D. 25 (cm). Câu 10: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử C. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác Câu 11: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. Câu 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 B. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 Câu 13: Điôt bán dẫn có tác dụng: A. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. B. chỉnh lưu. C. cho dòng điện đi theo hai chiều D. khuếch đại. Câu 14: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
  11. A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . Câu 15: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình I vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm 1 ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: A D A. 1,25 10-5T B. 2 10-5T C. 0,5 10-5T D. 0,2 10-5T Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? B C I2 I3 A. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược Câu 17: Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A. ba lớp tiếp xúc p – n. B. một lớp tiếp xúc p – n. C. bốn lớp tiếp xúc p – n. D. hai lớp tiếp xúc p – n. Câu 18: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: B I B I B I Cả B và C A. _ B. _ C. _ D. _ Câu 19: Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện B. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạpchất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện C. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện D. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện Câu 20: Cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn: A. 2.10-5T B. 0,5.10-6T C. 5.10-6T D. 4.10-5 T Câu 21: : Một dây dẫn thẳng MN = 20cm, khối lượng m=80g được treo nằm ngang bằng hai dây treo cách điện là AM,BN trong từ trường đều (hình vẽ ), có các đường sức từ nằm ngang, A B= 1,4T. Cho dòng điện I chạy qua thanh MN.Biết lực căng hai dây bằng không. B g=10m/s2.Chiều và cường độ dòng điện có độ lớn bao nhiêu : B A. Chiều NM , I = 1,43A B. Chiều MN , I = 2,86A C. Chiều MN , I = 1,43A D. Chiều NM , I = 2,86A M N Câu 22: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn cã A. phương vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ. B. phương vu«ng gãc víi dßng ®iÖn. C. phương tiÕp tuyÕn víi c¸c ®ường c¶m øng tõ. D. phương vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng chøa dßng ®iÖn vµ ®ường c¶m øng tõ. Câu 23: Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ I = I ngược chiều đặt song song trong không khí. Tìm tập hợp 1 2 những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0? A.Là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện B.Không tồn tại điểm M C.Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện D.Là mặt phẳng chứa hai dòng điện Câu 24: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. A. 8,76.10-5T B. 11,775.10-5T C. 7,85.10-5T D. 3,925.10-5T Câu 25: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây là A. lực hút có độ lớn 8.10-6 (N). B. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N). C. lực đẩy có độ lớn 8.10-6 (N). D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N). Câu 26: Độ lớn cảm ứng từ do một dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện.
  12. Câu 27: Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A. 2.10-3N B. .10-4N C. 2 .10-4N D. 5.10-4N Câu 28: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí: A. A,C B. A, B C. B, D D. B, C Câu 29: Quy tắc bàn tay trái dùng để A. Chiều chuyển động của các điện tích trong từ trường B. Xác định phương của lực từ tác dụng lên dòng điện C. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện D. Xác định chiều của vectơ cảm ứng từ gây bởi dòng điện Câu 30: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A. A. 402 .10-7 (T) B. 80.10-7 (T) C. 40 2 .10-7 (T) D. 0 (T) ĐIỀN ĐÁP ÁN ĐÚNG THEO SỐ CÂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
  13. [ ] Độ lớn cảm ứng từ do một dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. [ ] Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? Lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn cã A. phương vu«ng gãc víi dßng ®iÖn. B. phương vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ. C. phương vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng chøa dßng ®iÖn vµ ®ường c¶m øng tõ. D. phương tiÕp tuyÕn víi c¸c ®ường c¶m øng tõ. [ ] Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: B I B I B F I I F F F B A. B. C. D. [ ] Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây là A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N).B. lực đẩy có độ lớn 4.10 -6 (N). C. lực hút có độ lớn 8.10-6 (N). D. lực đẩy có độ lớn 8.10-6 (N). [ ] Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây bằng A. 15 (cm).B. 25 (cm).C. 30 (cm). D. 20 (cm). [ ] Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện: B I B I B I Cả B và C A. B. C. D. [ ] Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm I vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ (4) (3) trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? I A. vùng 1và 2 B. vùng 3 và 4 C. vùng 1 và 3 D. vùng 2 và 4 (1) (2) [ ] Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí: A.A, BB. B, C C. Cả A,C D. B, D [ ] I B I B B B M M M M M M M M A. B. C. D. I I
  14. Khung dây MNPQ mang dòng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dòng điện I1 như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. hai lực FMN và FPQ làm thành một ngẫu lực. B. hai lực FNP và FQM làm thành một ngẫu lực. C.hai lực FNP và FQM cân bằng nhau. D. hai lực FMN và FPQ cân bằng nhau. [ ] Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn: A. 2( +1)10-7.I/R B. 2( -1)10-7.I/R C. 2.10-7.I/R D. 2 .10-7.I/R [ ] Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A. A. 40 2 .10-7 (T) B. 80.10-7 (T) C. 40 2 .10-7 (T) D. 0 (T) [ ] Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm I1 ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: A D A. 0,2 10-5T B. 2 10 -5T C. 1,25 10 -5T D. 0,5 10-5T [ ] B C Tương tác từ là tương tác giữa: I2 I3 A. nam châm với nam châm B.dòng điện với dòng điện C. nam châm với dòng điện D. cả A,B và C đúng [ ] Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. [ ] Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. [ ] Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt. [ ] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược [ ] Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:
  15. A. một lớp tiếp xúc p – n.B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n.D. bốn lớp tiếp xúc p – n. [ ] Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 60 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 8A, dây thứ hai mang dòng điện 2A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng: A. song song với I1, I2 và cách I1 48cm B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 12 cm C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 48 cm D. song song với I1, I2 và cách I2 48 cm [ ] Kí hiệu tranzito p – n – p biểu diễn bằng hình nào dưới đây: D A B C . E C E C C E C E B B A.B B. B C. D. [ ] Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện B. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện C.điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạpchất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện D. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện [ ] Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác [ ] Tìm phát biểu sai về từ trường của dòng điện trong khung dây tròn? A. Đường sức từ đi qua tâm khung dây là một đường thẳng vuông góc mặt phẳng khung. I B. Cảm ứng từ tại tâm khung dây (có bán kính R) có độ lớn là 2.10 7 . R C. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. D. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn tỉ lệ nghịch với bán kính R của khung. [ ] Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. A. 8,76.10-5T B. 7,85.10-5T C. 3,925.10-5T D. 11,775.10-5T [ ] Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A.2.10-3N B. 5.10-4NC. .10 -4ND. 2 .10 -4N [ ] Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2,5 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A. 398 vòng B. 3980 vòng C. 389 vòng D. 3890 vòng [ ] Cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 5 cm có độ lớn: A. 4.10-5 T B. 2.10-5T C. 5.10-6T D. 0,5.10-6T [ ] Quy tắc bàn tay trái dùng để A.Chiều chuyển động của các điện tích trong từ trường
  16. B.Xác định phương của lực từ tác dụng lên dòng điện C.Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện D.Xác định chiều của vectơ cảm ứng từ gây bởi dòng điện [ ] Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc giữa dây dẫn và B phải bằng A. = 00.B. = 30 0.C. = 60 0.D. = 90 0. [ ] Câu 30: Lùc tõ do tõ trường ®Òu B = 4.10-3T t¸c dông lªn dßng ®iÖn I = 5A, dµi l = 20cm, ®Æt hîp víi tõ trường gãc 1500 cã ®é lín lµ A. 2.10-3N B. 5.10-4N C. .10-4N D. 2 .10-4N HẾT