Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 7 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018

doc 6 trang nhatle22 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 7 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_khoi_7_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 7 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: 10/04/2018 Ngày kiểm tra: /05/2018 Tuần: 35; Tiết PPCT: 36 KIỂM TRA: HỌC KÌ II Môn: Vật lí - Khối 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Kiểm tra khả năng ghi nhớ biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện và các ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện; - Kiểm tra khả năng ghi nhớ kí hiệu và đơn vị của cường độ dòng điện; - Kiểm tra khả năng mô tả một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát; - Kiểm tra khả năng hiểu mối liên hệ giữa hiệu điện thế và dòng điện chạy qua bóng đèn. b. Về kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Vẽ được sơ đồ mạch điện; - Tính được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong các đoạn mạch của mạch điện song song. c. Về thái độ: - Học sinh: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập; - Giáo viên: Rút kinh nghiệm giảng dạy. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập theo giới hạn kiểm tra; dụng cụ học tập. b. Chuẩn bị của giáo viên: + Bảng trọng số nội dung điểm kiểm tra theo PPCT Tổng Tỉ lệ Trọng số của bài Số lượng Tổng Nội dung số Lý thực dạy kiểm tra câu Điểm số (Chủ đề) tiết thuyết LT VD LT (%) VD(%) LT VD số câu Điện tích. Dòng điện. 35 22,14 1,75 1,1 57,14 2,85 Nguồn điện 8 7 4,9 3,1 (3,5đ) ( 2đ) 2 1 ( 5,5đ) 3 Cường độ dòng điện. 20 22,85 1,15 42,86 2,15 Hiệu điện thế 6 4 2,8 3,2 (2đ) ( 2,5đ) 1 1 ( 4,5đ) 2 55,00 45,00 2,75 2,25 100 Tổng 14 11 7,7 6,3 (5,5đ) (4,5đ) 3 2 (10đ) 5 + Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng Thấp Cao Điện tích. Nêu được Mô tả được Giải thích được hiện tượng Dòng điện. biểu hiện của một vài hiện thực tế liên quan tới sự nhiễm Nguồn điện tác dụng từ tượng chứng điện do cọ xát. (câu 4) của dòng tỏ vật bị nhiễm điện
  2. điện. do cọ xát. Nêu được ví (câu 2) dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện (Câu 1) Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 2 điểm 1,5 điểm 2 điểm 5,5 điểm Tỉ lệ % 36,36% 27,27% 36,36% 55% Cường độ Nêu được kí Hiểu được - Vẽ được sơ đồ mạch điện dòng điện. hiệu và đơn vị mối liên hệ - Tính được hiệu điện thế và Hiệu điện đo cường độ giữa cường cường độ dòng điện trong các thế dòng điện. độ dòng điện đoạn mạch của mạch điện nối (câu 3a) và độ sáng tiếp. (câu 5) của bóng đèn. (câu 3b) Số câu 0,5 câu 0,5 câu 1 câu 2 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 2,5 điểm 4,5 điểm Tỉ lệ % 22,22% 22,22% 55,55% 45% Tổng số câu 1,5 câu 1,5 câu 2 câu 5 câu Tổng điểm 3 điểm 2,5 điểm 4,5 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 30% 25% 45% 100% + Đề kiểm tra: Câu 1 (2 điểm). Nêu biểu hiện tác dụng từ của dòng điện ? Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. Câu 2 (1,5 điểm). Mô tả hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát ? Câu 3 (2 điểm). a) Nêu kí hiệu và đơn vị của cường độ dòng điện ? b) Giữa cường độ dòng điện và độ sáng của bóng đèn có mối liên hệ như thế nào ? Câu 4 (2 điểm). Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng ? Câu 5 (2,5 điểm).Cho hai bóng đèn Đ 1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp (2 cục pin). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 5,5V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 2 là U2 = 3V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 9,5mA a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. + Đáp án - Thang điểm: Đáp án Điểm Câu 1 - Dòng điện chạy qua nam châm điện có tác dụng làm quay kim nam 1đ châm và hút các vật bằng sắt thép. Hiện tượng này chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. - Dựa vào tác dụng từ của dòng điện, người ta chế tạo ra động cơ điện, 1đ chuông điện, Câu 2 - Thước nhựa sau khi cọ xát với vải khô thì có khả năng hút vụn giấy; 0,5đ - Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa thì có khả năng hút vụn 1đ
  3. ni lông Câu 3 a) + Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I 0,5đ + Đơn vị là Ampe (A) hoặc miliampe (mA) 0,5đ b)Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn sáng càng 0,5đ mạnh. 0,5đ Câu 4 - Vì khi lau gương đã bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào. 1đ - Nếu ta càng lau thì gương càng nhiễm điện nên càng có nhiều 1đ bụi bám vào gương. Câu 5 a) Sơ đồ mạch điện: K + _ 1đ A V D1 D2 V2 b) Gọi cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn Đ1 và bóng đèn Đ2 lần 0,75đ lượt là I1 và I2. Vì bóng đèn Đ1 và bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp nên ta có: I1 = I2 = I = 9,5mA c) Vì bóng đèn Đ1 và bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp nên U = 0,75đ 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh b. Tổ chức kiểm tra (45p) Phát đề, học sinh làm bài, giáo viên giám sát làm bài. Thu bài kiểm tra. c. Dặn dò Ôn lại những kiến thức, kĩ năng chưa đạt được ở học kì II d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
  4. Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017– 2018 Trường THCS Bình Giang Môn: Vật lí- Khối: 7 Lớp 7/ Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu 1 (2 điểm). Nêu biểu hiện tác dụng từ của dòng điện ? Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện. Câu 2 (1,5 điểm). Mô tả hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát ? Câu 3 (2 điểm). a) Nêu kí hiệu và đơn vị của cường độ dòng điện ? b) Giữa cường độ dòng điện và độ sáng của bóng đèn có mối liên hệ như thế nào ? Câu 4 (2 điểm). Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng ? Câu 5 (2,5 điểm).Cho hai bóng đèn Đ 1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp (2 cục pin). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 5,5V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 2 là U2 = 3V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 9,5mA a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. Bài làm
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. Lí thuyết 1. Mô tả hai hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát ? 2. Các vật đã nhiễm điện thì có biểu hiện gì ? 3. Có mấy loại điện tích? Sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? Quy ước điện tích ? 4. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? 5. - Thế nào là dòng điện ? Mỗi nguồn điện có mấy cực ? Pin và acquy có các cực nào ? Một mạch điện kín bao gồm những gì ? 6. Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện ? Cho ví dụ 7. Thế nào là dòng điện trong kim loại ? 8. Quy ước về chiều dòng điện ? 9. Nêu biểu hiện của tác dụng nhiệt ? Lấy ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện ? 10. Nêu biểu hiện của tác dụng phát sáng? 11. Nêu biểu hiện tác dụng từ của dòng điện? Nêu ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện ? 12. Nêu biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện? Nêu ví dụ về tác dụng hóa học của dòng điện? 13. Nêu biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện? Nêu ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện? 14. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và độ sáng của bóng đèn? Kí hiệu và đơn vị của cường độ dòng điện? Dụng cụ để đo cường độ dòng điên? 15. Đặc trưng của nguồn điện là gì? Hiệu điện thế được kí hiệu như thế nào? Đơn vị đo hiệu điện thế? Dụng cụ để đo hiệu điện thế? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì ? 16. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn có mối liên hệ như thế nào với dòng điện chạy qua nó? Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết điều gì? Các dụng cụ điện hoạt động bình thường khi nào? 17. Nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người? 18. Nêu một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ? II. Vận dụng: Dạng 1: Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Dạng 2: Vẽ sơ đồ mạch điện có kí hiệu chiều dòng điện. Dạng 3. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.