Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 (Kèm đáp án)

doc 5 trang nhatle22 4351
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021_kem_da.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 (Kèm đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TOÁN 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề VD thấp VD cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Hệ hai Hiểu được khi Vận dụng được hai phương pháp phương nào phương trình để giải hệ hai phương trình 2 ẩn. trình bậc có nghiệm, vô nhất hai nghiệm, tính ẩn. nghiệm Số câu 2 2 4 Số điểm 0.5 2 2.5 Tỉ lệ % 20% 80% 25% 2. Hàm số Nhận dạng được Vẽ được đồ thị của hàm y= ax +b hàm số y=ax2 số y=ax2 và y=ax+b và y = ax2 Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 1 1.25 Tỉ lệ % 20% 80% 12.5% 3. Phương Hiểu khái niệm PTBH một Nhận dạng được trình bậc ẩn khi nào có nghiệm Tính được nghiệm của PTBH một ẩn. Biết hai một ẩn. . Tìm được tọa độ giao phương trình khi nào phương điểm 2 đồ thị trình có nghiệm Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 0.5 0.25 0.75 0.25 1.75 Tỉ lệ % 28.56% 14.28% 42.85% 14.28% 17.5% 4. Góc với Nhận biết được các Biết vẽ hình và Vận dụng các định lí để chứng đường góc với đường tròn, biết cách chứng minh tia phân giác của một góc tròn. tứ giác nội tiếp minh tứ giác nội tiếp đường tròn. Số câu 5 2 3 10 Số điểm 1.25 1.25 2 4.5 Tỉ lệ % 27.77% 27.77% 44.46% 45% Tổng số 8 6 6 1 21 câu 2 2.75 5 0.25 10 Tổng số 20% 27.5% 50% 2.5% 100% điểm Tỉ lệ %
  2. MÃ ĐỀ 03 TRƯỜNG TH&THCS . KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Lời phê của giáo viên Họ tên HS: Lớp: Điểm I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1/ Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? a. x3 -x +1= 0 b. x+2 =0 c. 2x2 -5 d. x2 -2x +1= 0 Câu 2/ Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng? a. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, vừa là giá trị lớn nhất của hàm số b. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số c. y = 0 là giá trị không xác định d. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số Câu 3/ Cặp số ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình nào sau đây? a. x + y = 4 b. 2x + y = 5 c. 2x + y = 3 d. x + 2y = 3 4x 5y 3 Câu 4/ Hệ phương trình : có nghiệm là: x 3y 5 a. ( 2 ; 1 ) b. ( -2 ; -1 ) c. ( 2 ; -1 ) d. ( 3 ; 1 ) Câu 5/ Phương trình ax2 +bx +c =0 (a≠0) có hai nghiệm phân biệt khi: a. a và c cùng dấu b. a và c trái dấu c. = 0 d. <0 2 3 3 Câu 6/ Phương trình x 5x 6 0 có nghiệm x1 + x2 =? a. 5 b. 6 c. 11 d. 35 Câu 7/ Góc ở tâm là góc: a. Có đỉnh trùng với tâm của đường tròn b. Có đỉnh nằm trong đường tròn c. Có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn d. Có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn Câu 8/ Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là góc: a. bẹt b. tù c. vuông d. nhọn Câu 9/ Trong các hình sau đây, hình nào nội tiếp được đường tròn? a. Hình bình hành b. Hình thang c. Hình chữ nhật d. Hình thoi Câu 10/Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ tại thời điểm 1 giờ? a. 300 b. 450 c. 600 d. 900 Câu 11/ Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì? a. bằng nhau b. không bằng nhau Câu 12/ Chân một đống cát hình tròn có chu vi là 20 cm. Bán kính của đống cát là? a. 4cm b. 6cm c. 8cm d. 10cm
  3. II. TỰ LUẬN (7đ) x y 4 Bài 1/ (1.5đ) Giải hệ phương trình sau: 2x 3y 3 Bài 2/ ( 2.5đ) Cho hàm số y= -x2 ( P) và y = x – 2 (d) a/ Trên cùng hệ trục toạ độ vẽ đồ thị của hai hàm số trên b/ Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị trên. Bài 3/ (3đ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD tại F. Chứng minh rằng: a) Chứng minh: Tứ giác DCEF nội tiếp được b) Chứng minh: Tia CA là tia phân giác của BCˆF . Bài làm
  4. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ TOÁN 9 NĂM HỌC 2020 - 2021 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA d d b c b d a c c a a d II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Biến đổi đúng 0.5 đ Bài 1 Giải đúng 2 ẩn (x; y) = (3; 1) 0.5 đ Kết luận đúng 0.5đ Hàm số y = -x2 Xác định đúng 5 điểm 0.5 đ Hàm số y= x -2. Xác định đúng hai điểm 0.25 đ Vẽ đúng hai đồ thị 0.5 đ Đưa về dạng phương trình: -x2 –x + 2 =0 0.25 đ Bài 2 Xác định đúng nghiệm của phương trình 0.25 đ Xác định đúng toạ độ giao điểm 0.5đ Hình vẽ: C 2 1 B E Bài 3 0,5đ 1 A F D a)Ta có: ACD = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AD ) Xét tứ giác DCEF có: 0,25 ECD = 900 ( cm trên ) 0,25 và EFD = 900 ( vì EF  AD (gt) ) => ECD + EFD = 1800 => Tứ giác DCEF là tứ giác nội tiếp ( đpcm ) 0,5 b) Vì tứ giác DCEF là tứ giác nội tiếp ( cm phần a ) 0,5 ˆ ˆ => C1 = D1 ( góc nội tiếp cùng chắn cung EF ) (1) ˆ ˆ Mà: C2 = D1 (góc nội tiếp cùng chắn cung AB ) (2) 0,5 ˆ ˆ ˆ Từ (1) và (2) => C1 = C2 hay CA là tia phân giác của BCF ( đpcm ) 0,5 Bảng mô tả câu hỏi Câu 1/ HS nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn Câu 2/ HS nhận biết được tính chất của hàm số bậc hai Câu 3/ Nhận dạng được nhiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 4/ Hiểu được điều kiện có nghiệm của hệ phương trình Câu 5/ Nhận biết hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu 6/ Nhận biết được điều kiện có nghiệm của một phương trình Câu 7 Nhận biết được định nghĩa góc ở tâm Câu 8/ Nhận biết công thức tính chu vi hình tròn
  5. Câu 9/ Nhận biết được hệ quả của góc nội tiếp Câu 10/ Nhận biết được điều kiện của một tứ giác nội tiếp Câu 11/ Tính được góc ở tâm Câu 12/ Vận dụng được để giải một phương trình bậc hai, Từ đó tính được tổng ập phương của hai nghiệm Tự luận Bài 1/ HS vận dụng hai phương pháp giải cính để giải một hệ phương trình Bài 2/ HS Vẽ được hai hàm số trên cùng hệ trục tõa độ và tìm được tọa độ giao điểm của hai đồ thị, Bài 3/ HS vẽ được hình, chứng minh được một tứ giác nội tiếp đường tròn, từ đó chứng minh các góc bằng nhau