Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Quang Trung

pdf 5 trang nhatle22 4470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_qua.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Quang Trung

  1. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 8 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng NỘI DUNG TỔNG Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ KIẾN THỨC SỐ thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Công - Công 1 1 1đ suất Cơ năng 1 0,5đ Định luật về 1 2đ công Các chất cấu 1 1 1,5đ tạo như thế nào Nhiệt năng 2 1 Bài tập 1 4đ Tông số câu 2 5 2 10đ Tông số điểm 1đ (10%) 4,5đ (55%) 4,5đ (45%)
  2. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 8 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Kiểm tra vào tuần 28, tiết 28. Lớp 8A Họ và tên học sinh I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ ). 1. Khi đưa một vật lên cao bằng ròng rọc động. Điều nào sau đây đúng. A. Lực kéo vật bằng trọng lượng của vật. B. Sẽ tốn ít công hơn so với khi kéo trực tiếp. C. Đoạn đường mà dây kéo đi được nhỏ hơn đường đi của vật. D. Được lợi hai lần về lực. 2. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun. B.Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau. C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng. D. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 3. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của người đó là A. 120 W. B. 240 W. C. 60 W. D. 4 W. 4. Động năng của vật phụ thuộc vào: A. Khối lượng và vị trí của vật. B. Khối lượng và vận tốc của vật. C. Vận tốc và vị trí của vật. D. Vị trí của vật so với mặt đất. 5. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng, thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. 6. Quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì A. khi mới thổi, không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. C. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. D. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) 7. (1.5đ ) Phát biểu định luật về công. Ví dụ minh họa? 8. (1đ) Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Rắc muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối mà nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao? 9.(1đ) Tính công suất của một con ngựa biết nó có thể sinh ra một công là 87600J trong 2 phút? 10. (3.5đ )Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 1.5m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m. a. Tính công của người này để kéo vật lên độ cao trên b. Tính lực kéo vật khi sử dụng mặt phẳng nghiêng nói trên ( bỏ qua ma sát ).
  3. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Kiểm tra Vật lí 8 – Lớp 8A Năm học 2017 - 2018 I. Trắc nghiệm : ( 0.5đ) Mỗi câu đúng 0.5đ 1 2 3 4 5 6 A B D B A D II. Tự luận Câu Nội dung Điểm 7 + Phát biểu đúng nội dung định luật về công 1 đ 1.5đ + Lấy được ví dụ minh họa 0,5đ - Vì muối và nước đều được cấu tạo từ các phấn tử muối và nước 0,25đ - Giữa các phân tử có khoảng cách 0,25đ 8 - Khi cho muối vào nước thì các pt muối xen vào khoảng cách 1 đ giữa các pt nước và ngược lại. 0,25đ - Tổng thể tích muối và nước không tăng nên nước không tràn ra 0,25đ ngoài. A 0,5đ - Áp dụng công thức tính công suất : P 9 t 1 đ 87600 - Thay số: P 730(W) 120 0,5đ + Tóm tắt 0,5đ a. Tính công - Áp dụng công thức tính công : A1 = P.h = 600.1,5 = 900(J) 1đ b. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng 10 - Công để đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng: A2 = F.l 0,5đ 3,5đ - Theo định luật về công thì: A1 = A2 0,5đ P.h 0,5đ P.h F.lF l 900 Thay số: F 225(N) 4 0,5đ Đáp số:
  4. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 8 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút Kiểm tra vào tuần 28, tiết 28. Lớp 8B Họ và tên học sinh I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ ). 1. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 25 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của người đó là A. 50 W. B. 25 W. C. 6 W. D. 5 W. 2. Khi đưa một vật lên cao bằng ròng rọc động. Điều nào sau đây đúng. A. Sẽ tốn ít công hơn so với khi kéo trực tiếp. B. Đoạn đường mà dây kéo đi được nhỏ hơn đường đi của vật. C. Lực kéo vật bằng trọng lượng của vật. D. Được lợi hai lần về lực. 3. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun. B.Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau. C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng. D. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 4. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng, thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. 5. Quả bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì A. khi mới thổi, không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. C. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. D. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. 6. Thế năng của vật phụ thuộc vào: A. Khối lượng và vị trí của vật. B. Khối lượng và vận tốc của vật. C. Vận tốc và vị trí của vật. D. Vị trí của vật so với mặt đất. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) 7. (1.5đ ) Phát biểu định luật về công. Ví dụ minh họa? 8. (1đ) Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Rắc muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối mà nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao? 9.(1đ) Tính công suất của một con ngựa biết nó có thể sinh ra một công là 90000J trong 2 phút? 10. (3.5đ )Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 1.5m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m. a. Tính công của người này để kéo vật lên độ cao trên b. Tính lực kéo vật khi sử dụng mặt phẳng nghiêng nói trên ( bỏ qua ma sát ).
  5. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Kiểm tra Vật lí 8 – Lớp 8B Năm học 2017 - 2018 I. Trắc nghiệm : ( 0.5đ) Mỗi câu đúng 0.5đ 1 2 3 4 5 6 D C D A D A II. Tự luận Câu Nội dung Điểm 7 + Phát biểu đúng nội dung định luật về công 1 đ 1.5đ + Lấy được ví dụ minh họa 0,5đ - Vì muối và nước đều được cấu tạo từ các phấn tử muối và nước 0,25đ - Giữa các phân tử có khoảng cách 0,25đ 8 - Khi cho muối vào nước thì các pt muối xen vào khoảng cách 1 đ giữa các pt nước và ngược lại. 0,25đ - Tổng thể tích muối và nước không tăng nên nước không tràn ra 0,25đ ngoài. A 0,5đ - Áp dụng công thức tính công suất : P 9 t 1 đ 90000 - Thay số: P 750(W) 120 0,5đ + Tóm tắt 0,5đ a. Tính công - Áp dụng công thức tính công : A1 = P.h = 500.1,5 = 750(J) 1đ b. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng 10 - Công để đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng: A2 = F.l 0,5đ 3,5đ - Theo định luật về công thì: A1 = A2 0,5đ P.h 0,5đ P.h F.lF l 750 Thay số: F 187.5(N) 4 0,5đ Đáp số: