Đề Kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì II - Đề số 13

docx 1 trang nhatle22 4250
Bạn đang xem tài liệu "Đề Kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì II - Đề số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_7_hoc_ki_ii_de_so_13.docx

Nội dung text: Đề Kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kì II - Đề số 13

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ II- TOÁN 7- PDP 2019 Bài 1: ( 2,5 đ) Điểm kiểm tra học kì 2 môn toán của học sinh lớp 7/1 được ghi lại bảng sau: 10 8 6 9 10 8 8 6 6 5 3 10 8 9 8 3 7 5 9 7 8 4 7 7 9 8 10 4 8 7 8 9 5 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tính số trung bình cộng c) Lập bảng : tần số d) Tìm Mốt của dấu hiệu 1 1 Bài 2: ( 3đ) Cho các đơn thức: M= ( -3 x2y). ( - x3y)2 và N= - xy2z3 3 4 a) Thu gọn đơn thức M b) Tìm bậc, hệ số, các biến, phần biến của đơn thức N c) Tính giá trị của đơn thức N tại x= 2; y= -2; z= -1 Bài 3: (1đ) Tìm giá trị lớn nhất của đa thức A = (3x2y4 – 17) – ( 5x2y4 + 3y2 -2) Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= AC= 4cm. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy bất kì sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC. Từ B kẻ BD vuông góc xy tại D. từ C kẻ CE vuông góc xy tại E. a) Tính độ dài cạnh BC b) Chứng minh ∆ ABD = ∆ CAE c) Chứng minh DE= BD + CE ĐỀ THI HỌC KÌ II- TOÁN 7- PDP 2018 Bài 1: ( 2,5 đ) Điểm kiểm tra học kì 2 môn văn của học sinh lớp 7/1 được ghi lại bảng sau: 8 7 5 6 6 4 5 6 9 7 7 3 9 4 5 6 7 10 9 8 6 5 5 8 7 9 10 7 7 8 5 6 6 7 8 7 6 5 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng : tần số. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và Nhận xét 1 Bài 2: ( 1,5đ) Cho các đơn thức: K= x3y (- x4yz3)2 5 a) Thu gọn đơn thức K b) Tìm bậc, hệ số c) Tính giá trị của đơn thức N tại x= -2; y= 1; z= -1 Bài 3: (2đ) Cho hai đa thức: P(x) = x5 – 2x2 + 7x4 -3x3 –x -2 và Q (x)= 5x4 – x5 + 2x2 -3x3 –x -5 a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và Q(x) - P(x) c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 5cm; AC= 12cm. a) Tính BC b) Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD= AB. CM: ∆ ABC = ∆ ADC c) Đường thẳng đi qua A song song với BC cắt CD tại E. CM: ∆ EAC cân. d) Gọi F là trung điểm của BC. CM: CA, DF, BE đồng quy tại một điểm 7푛 ― 8 Bài 5:(0,5đ) Tìm số tự nhiên n để phân số đạt giá trị lớn nhất. 2푛 ― 3