Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Đề số 4 - Năm học 2012-2013

doc 4 trang nhatle22 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Đề số 4 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_6_hoc_ki_2_de_so_4_nam_hoc_2012_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Đề số 4 - Năm học 2012-2013

  1. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: Toán 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phân số, số đối, Tính chất phân Phân số, các tính số nghịch đảo, số. chất phân số. phân số tối giản. Số câu: 3 2 5 Số điểm: 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ: % 15% 10% 25% Chủ đề 2: Biết cộng, trừ, Vận dụng các Các phép tính nhân, chia các tính chất của của phân số. phân số đơn giản. phép cộng, phép nhân phân số để tính nhanh giá trị biểu thức. Số câu 1 1 2 Số điểm: 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ: % 15% 10% 25% Chủ đề 3: Giá trị phân số Vận dụng giải Các bài toán cơ của một số cho bài toán thực tế. bản về phân số trước, tìm số biết giá trị phân số của nó. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 2,0 3,0 1,0 Tỉ lệ: % 20% 30% 10% Chủ đề 4: Hai góc phụ Biết vẽ góc, tính Góc nhau. số đo góc, chứng – Tia phân giác tỏ tia phân giác. 1 1 2 0,5 1,5 2,0 5% 15% 20% Tổng số câu: 4 6 2 12 Tổng số điểm: 2,0 5,0 3,0 10,0 Tỉ lệ: 100% 20% 50% 30% 100%
  2. B. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ? 0,5 3 0 1 A. B. C. D. 4 13 8 9 6 Câu 2: Số nghịch đảo của là: 11 11 6 6 11 A. B. C. D. 6 11 11 6 27 Câu 3: Khi rút gọn phân ta được phân số tối giản là: 63 3 9 3 9 A. B. C. D. 7 21 7 21 3 Câu 4: của 60 là: 4 A. 45 B. 30 C. 40 D. 50 7 Câu 5: Số đối của là: 13 7 7 13 7 A. B. C. D. 13 13 7 13 1 Câu 6: Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là: 4 9 7 6 8 A. B. C. D. 4 4 4 4 2 Câu 7: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ? 5 A. 10 B. 12 C. 14 D. 16 Câu 8: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ? A. 1100 B. 1000 C. 900 D. 1200 B. TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 1 5 6 49 4 3 a) b)  c) : 8 3 35 54 5 4 Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh: 31 5 8 14 5 2 5 9 5 a) b)   17 13 13 17 7 11 7 11 7 Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối 1 năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số 6 1 học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. 3 Tính số học sinh mỗi loại. Bài 4: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 và góc xOy = 800. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc yOt ?
  3. c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A A A A A A B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm 1 5 3 40 43 Mỗi câu đúng a) 8 3 24 24 24 0,5 đ 4 3 4 4 16 Câu 1 c) :  5 4 5 3 15 6 49 ( 1).( 7) 7 b) . 35 54 5.9 45 31 5 8 14 31 14 5 8 0,25 đ a) 17 13 13 17 17 17 13 13 17 13 1 ( 1) 0 0,25 đ 17 13 Câu 2 5 2 5 9 5 5 2 9 5 0,25 đ b)   7 11 7 11 7 7 11 11 7 5 5 1 0 7 7 0,25 đ - Số học sinh giỏi của trường là: 1 90 15 (học sinh) 6 0,5 đ - Số học sinh khá của trường là: 40 9040% 90 36 (học sinh) 100 0,5 đ - Số học sinh trung bình của trường là: 1 0,5 đ Câu 3 90 30 (học sinh) 3 - Số học sinh yếu của trường là: 0,5 đ 90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh)
  4. - Vẽ hình 0,25đ y t O x Câu 4 a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt yÔt = xÔy – xÔt => yÔt = 800 – 400 => yÔt = 400 c. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì: - Câu c: 0,5đ - Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy - xÔt = yÔt = 400