Đề kiểm tra môn Toán Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

doc 8 trang nhatle22 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_5_hoc_ki_i_nam_hoc_2017_2018_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 5 - Học kì I - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

  1. TRƯỜNG TH PHAN CHU TRINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 5 NĂM HỌC: 2017 – 2018 Họ và tên: Mơn: Tốn Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét của thầy (cơ) giáo Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, kết quả đúng: Bài 1(0,5điểm): Số thập phân cĩ mười bảy đơn vị, năm phần trăm, ba phần nghìn được viết là : A. 17,53 B. 17,053 C. 17,530 D. 170,53 92 Bài 2 (0,5điểm) Hỗn số 5 được viết dưới dạng số thập phân là: 100 A. 5,92 B. 59,2 C.0,0592 D. 0,592 Bài 3: (0,5 điểm) 1,05 tấn = kg. Số thích hợp để điền vào dấu chấm là: A. 1005 B. 1500 C. 1050 D. 105 Bài 4: (0,5 điểm) Chữ số 5 trong số thập phân 42,354 cĩ giá trị là ? A. 5 B. 5 C. 5 D. 5 10 100 1000 10000 Bài 5 (1điểm) Một khu đất hình chữ nhât cĩ chiều dài 200m, chiều rộng 100m thì diện tích của khu đất đĩ là : A. 200ha B. 20ha C. 20ha D. 2ha Bài 6(1 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 19 m2 5 dm2 = .m2 b) 78,9 dm = .cm Bài 7:(1điểm) Chiều dài 30m, chiều rộng 15m. Chu vi của một hình chữ nhật là. A. 80 m B. 70 m C. 90 m D. 60 m Bài 8:(1điểm) Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 47,538; 46,835 ; 47,358 ;46,538; 47,583. . Bài 9 (2điểm): Một người thợ may 30 bộ quần áo đồng phục hết 75m vải. Hỏi nếu người thợ đĩ may 60 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải?
  2. Bài 10. (2 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật cĩ chiều dài 80m, chiều rộng bằng 1 chiều dài . 2 a) Tính diện tích mảnh đất đĩ. b) Biết rằng cứ 100 m2 thu được 50 kg thĩc. Hỏi trên cả thửa ruộng đĩ thu hoạch được bao nhiêu tạ thĩc ?
  3. TRƯỜNG TH PHAN CHU TRINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 5 NĂM HỌC: 2017 – 2018 Họ và tên: Mơn: Tiếng Việt Thời gian: 90 phút Điểm Lời nhận xét của thầy (cơ) giáo I. KIỂM TRA ĐỌC 1. Đọc thành tiếng ( 3đ ) Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn trong các bài tập đọc sách HDH mơn Tiếng Việt Lớp 5 tập 1. * Trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu. 2. Đọc hiểu (7đ) a. Đọc thầm bài văn sau: Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Anh học rất sáng dạ. Mùa thu năm 1929, anh được tổ chức giao nhiệm vụ liên lạc, nhận, chuyển thư từ, tài liệu với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. Làm việc ở Sài Gịn, anh đĩng vai người nhặt than ở bến cảng. Cĩ lần, tài liệu quá nhiều, anh phải gĩi lại vào chiếc màn buộc sau xe. Một tên đội Tây gọi lại địi khám, anh giả vờ nhảy xuống cởi bọc ra nhưng kì thực là để buộc lại cho chắc hơn. Tên đội chờ lâu, sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc. Thừa cơ, anh vồ lấy xe của nĩ, phĩng đi. Lần khác, anh đưa tài liệu từ dưới tàu lên, lính địi khám. Anh nhanh chân ơm tài liệu nhảy xuống nước lặn qua gầm tàu trốn thốt. Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nĩi chuyện với cơng nhân và đồng bào thì tên mật thám Pháp Lơ-grăng ập đến định bắt anh cán bộ. Lý Tự Trọng lập tức nổ súng tiêu diệt tên mật thám cứu nguy cho người cán bộ. Anh đã bị giặc bắt. Chúng tra tấn anh rất dã man
  4. nhưng khơng moi được tin tức gì ở anh cả. Những người coi ngục rất khâm phục anh, kiêng nể anh. Họ gọi anh là “Ơng Nhỏ”. Trước tịa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn thực dân và tuyên truyền cách mạng. Luật sư bào chữa cho anh, nĩi rằng anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ . Anh lập tức đứng dậy nĩi : - Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ cĩ một con đường duy nhất là làm cách mạng, khơng thể cĩ con đường nào khác. Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử anh vào một ngày cuối năm 1931. Trước pháp trường, anh hiên ngang hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy anh vừa trịn 17 tuổi . Theo Báo Thiếu niên Tiền phong b. Đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây: 1. (0,5đ) Mùa thu năm 1929 về nước, anh Lý Tự Trọng được tổ chức giao nhiệm vụ gì? a. Đĩng vai người nhặt than ở bến Sài Gịn. b. Làm liên lạc,chuyển và nhận thư từ, tài liệu. c.Làm liên lạc, bảo vệ anh cán bộ cách mạng. d. Chuyển tài liệu xuống tàu biển. 2. (0,5đ) Chi tiết nào sau đây thể hiện Lý Tự Trọng là người nhanh trí, dũng cảm? a. Anh mang bọc truyền đơn, gĩi lại vào chiếc màn buộc sau xe. b. Anh sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc. c. Anh vờ cởi bọc, thừa cơ, vồ lấy xe của tên mật thám, phĩng đi. d. Anh gửi tài liệu của các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. 3. (0,5đ) Vì sao những người coi ngục gọi anh là “Ơng Nhỏ” ? a. Vì giặc tra tấn anh rất dã man. b. Vì anh là người thơng minh, sáng dạ. c. Vì anh đã bắn chết tên mật thám. d. Vì mọi người rất khâm phục anh. 4. (0,5đ) Câu nĩi của anh : “Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí
  5. khơn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ cĩ một con đường duy nhất là làm cách mạng, khơng thể cĩ con đường nào khác” thể hiện truyền thống gì của thanh niên Việt Nam? a. Cần cù c. Yêu nước b. Nhân ái d. Đồn kết. 5. (0,5đ) Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “sáng dạ” cĩ trong bài ? a. Thơng minh b. Hoạt bát c. Nhanh nhảu d. Nhanh nhẹn 6. (1đ) Trong câu : “Thanh niên Việt Nam chỉ cĩ một con đường duy nhất là làm cách mạng, khơng thể cĩ con đường nào khác”, từ “con đường” mang nghĩa gì? a. Nghĩa gốc b. Nghĩa chuyển 7. (1đ) Câu “Anh nhanh chân ơm tài liệu nhảy xuống nước lặn qua gầm tàu trốn thốt” cĩ mấy động từ? ( M2 ) a. Một động từ (đĩ là ) b. Hai động từ (đĩ là ) c. Ba động từ (đĩ là ) d. Bốn động từ (đĩ là ) 8. (0,5đ) Thành ngữ nào sau đây nĩi về truyền thống yêu nước ? a. Uống nước nhớ nguồn. b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. c. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. 9. (1đ) Em hãy đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa : “dũng cảm – hèn nhát” ? 10. (1đ) Qua hình ảnh anh Lý Tự Trọng trong câu chuyện , em thấy được nét đẹp gì của người chiến sĩ cách mạng ?
  6. II: KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả: (2 điểm) Nghe – viết: Thời gian: 15 phút) Bài: Dịng kinh quê hương ( HDH tập 1, trang 116) 2. Tập làm văn (thời gian khoảng 25 phút) ( 8 điểm) Đề bài: Viết bài văn tả một cảnh đẹp ở quê em. (Cĩ thể là hồ nước, cánh đồng lúa, con đường quen thuộc, một đêm trăng đẹp, vườn cây, .)
  7. Hướng dẫn kiểm tra 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ :1 điểm Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng :0,5 điểm Đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa :1 điểm Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ :0,5 điểm Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm 3. Cĩ giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài :1 điểm Giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài :0,5 điểm Giọng đọc chưaphù hợp với nội dung câu, bài : 0 điểm 4. Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) :1 điểm Đọc trên 1 phút đến 2 phút :0,5 điểm Đọc quá 2 phút : 0 điểm 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu :1 điểm Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng :0,5 điểm Tr I/ ĐỌC THẦM ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Ý b 0,5 2 Ý c 0,5 3 Ý d 0,5 4 Ý c 0,5 5 Ý a 0,5 6 Ý b 0,5 7 Ý d đĩ là : ơm, nhảy, lặn, trốn 0,5 8 Ý c 0,5 9 Đặt đúng câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa : “dũng cảm 0,5 – hèn nhát” . Sai cấu trúc câu -0,25đ. 10 HS viết thành câu diễn đạt được ý sau : Qua hình ảnh anh Lý Tự Trọng trong câu chuyện , em thấy người chiến sĩ cách mạng thật dũng cảm, hi sinh quên mình vì 0,5 Tổ quốc hoặc họ thật hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù . ả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm