Đề kiểm tra môn Toán 9 - Học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quế Minh

docx 4 trang nhatle22 3350
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán 9 - Học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quế Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2020_truong_th.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán 9 - Học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quế Minh

  1. TRƯỜNG THCS QUẾ MINH KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ TỰ NHIÊN MÔN: TOÁN 9 ĐỀ THEO MA TRẬN SGD Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0Đ) x 2y 7 Câu 1. Cho hệ phương trình 3x y 14 Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình trên? A. (x=3; y=2) B. (x=6; y=4) C. (x=5; y=1) D. (x=1; y=3) Câu 2. Cho hàm số y=2x2. Khẳng định nào sau đây về hàm số trên là sai? A. Hàm số đồng biến khi x>0 B. Hàm số nghịch biến khi x<0 C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. D. Hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng Câu 3. Cho hàm số y= -3x2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên? A. (2; 12) B. (-2; 12) C. (-2; -12) D. (2; -6) 2 Câu 4. Cho phương trình x -10x-1=0 có hai nghiệm x1; x2. Đặt S= x1+ x2 P= x1. x2 khi đó A. ( S=-10; P=1) B. (S=10; P=-1) C. (S=-1; P=10) D. (S=10; P=1) Câu 5. Phương trình bậc hai nào sau đây không thể tính nhẩm nghiệm được? A . x2-7x+12=0 B. x2-7x+6=0 C. x2-7x-8=0 D. x2-7x-1=0 Câu 6. Hai số có tổng bằng S và tích bằng P nếu có là hai nghiệm của phương trình bậc hai nào sau đây? A.X 2-SX+P=0 B. X2+SX-P=0 C. X2-SX-P=0 D. X2-PX+S=0 Câu 7. Hai số có tổng bằng 64 và tích bằng 1015 là hai số nào sau đây? A. (60 và 4) B. (-29 và -35) C. (35 và 29) D. (203 và 5) Câu 8. Cho (O;10) và cung AB có số đo 2400, khi đó độ dài cung AB bằng 40 4 20 200 A. B. C. D. 3 3 3 3 Câu 9. Cho hình tròn bán kính 5cm, khi đó diện tích hình tròn bằng A. 31,4cm B. 78,5 cm C. 15,7cm D. 25cm Câu 10. Một vành xe đạp có đường kính 650cm, khi đó chu vi vành xe đạp bằng A. 2,041m B. 2,042m C. 1,3m D. 1,021m Câu11. Tứ giác ABCD nội tiếp biết Ĉ=2Â, khi đó A. Ĉ=600 B. Ĉ=300 C. Ĉ=1200 D. Ĉ=900
  2. Câu 12. Cho tứ giác ABCD. Điều kiện nào sau đây không thể suy ra được ABCD nội tiếp? A. Â+Ĉ=1800 B. CÂD=CBD C. B+D=1800 D. DÂB=DĈB Câu 13. Tam giác đều ABC nội tiếp (O;3cm). Diện tích hình quạt tạo bởi cung AB và hai bán kính OA, OB bằng A. 9,424cm2 B. 28,274cm2 C. 9,425cm2 D. 18,850cm2 Câu 14. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 4cm, chiều cao bằng 6cm, vậy diện tích xung quanh Sxq hình trụ đó bằng 2 2 2 2 A.S xq= 48 cm B. Sxq= 24 cm C. Sxq= 96 cm D. 48cm Câu 15. . Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao bằng 9cm, vậy thể tích V của hình trụ đó bằng A. V=10 B. V=90 C. V=75 D. V=225 TỰ LUẬN (5,0đ) 1 Câu 1. (0,5Đ) Cho hàm số y x 2 có đồ thị là (P). Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ. 3 x x 8 Câu 2. (0,75Đ) Giải phương trình hoặc x4-8x2-9 = 0 x 1 x 1 3 Câu 3. (1,25Đ) Tìm ba số nguyên liên tiếp biết rằng bình phương của số lớn nhất bằng tổng bình phương của hai số còn lại. Câu 4. (2,5Đ) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O;R). AM; BN và CP là ba đường cao, H là trực tâm tam giác ABC. a. Chứng minh các tứ giác ANHP và ANMB nội tiếp. b. Chứng minh NB là phân giác góc MNP c. Cho biết BÂC=600. Tính diện tích hình tạo bởi cung nhỏ BC và dây BC của (O) theo R. Hết
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM (5,0Đ) Mỗi câu đúng 1/3 đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. ÁN C D B B D A C A B B C D C A D II TỰ LUẬN CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 Lập bảng đúng (ít nhất 5 điểm) 0,25 0,5 Vẽ đúng 0,25 Đặt ĐK đúng 0,25 0,75 Khử mẫu đúng Rút gọn về phương trình bậc hai đúng Giải ra 0,25 So sánh điều kiện và kết luận 0,25 3 Gọi số nguyên nhỏ nhất là x ĐK xϵZ 0,25 1,25  Hai số còn lại là x+1 và x+2  Phương trình (x+2)2=x2+(x+1)2 0,25  Rút gọn được x2-2x-3=0 0,25  Giải ra được x1=-1; x2=3 0,25  Kết luận đúng 2 bộ số là (-1; 0; 1) và (3;4;5) 0,25 4 Vẽ hình đúng có tam giác và ba đường cao. 0,5 a) Chứng minh mỗi tứ giác 0,25đ 0,5 b) Chứng minh được phân giác 0,5 2,5 c) Viết đúng công thức Svp= Sq-S 0,25 0 Tìm đúng n=120 ; R=R để tính Sq 0,25 Tính đúng S . 0,25 Thế và tính đúng Svp 0,25