Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Nam Toàn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Nam Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_i_truong_thcs_nam_toan.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Nam Toàn
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NAM TOÀN SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN CHUYÊN MÔN SINH TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Phạm Thị Thùy Vân 1981 Tổ phó – 01236476225 viethong2003@gmail.com Tổ KHTN B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 8 I. MỤC ĐÍCH - Nhằm kiểm tra lại các kiến thức cơ bản của HS qua học kì I: Khái quát về cấu tạo cơ thể người; thành phần cấu tạo, các hoạt động sinh lí và chức năng của các cơ quan trong hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Qua đó đánh giá được mức độ học tập, nhận thức kiển thức của HS, làm cơ sở để có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp. - Rèn và kiểm tra kĩ năng quan sát tranh ảnh. - Rèn và kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số vấn đề liên quan, kĩ năng tư duy. - Giáo dục học sinh tính tự lập khi làm bài, không gian lận trong thi cử. II. HÌNH THƯC KIỂM TRA - Trắc nghiệm: 80% (gồm 20 câu) - Tự luận: 20% III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1: Khái quát cơ 1. Nhắc lại chức 9. Nêu được thể người năng của màng tế chức năng 1. Tế bào bào. của mỗi loại 2. Mô 2. Nhận ra đơn vị nơron. 3. Phản xạ chức năng của cơ 4. Thực hành quan sát tế bào thể là tế bào. và mô 1
- 12 % của tổng điểm = 1,2 66,7% của 33,3% của 0 % của 0% của điểm HÀNG = 0,8 HÀNG = 0,4 HÀNG = 0 HÀNG = 0 điểm điểm điểm điểm II. Chủ đề 2: Vận động 10. Phân loại 18. Phân 1. Bộ xương được các loại biệt thành 2. Cấu tạo và tính chất của khớp dựa vào phần của bộ xương chức năng xương 3.Thực hành: Tập sơ cứu và 11. Mô tả các người khác băng bó cho người bị gãy loại xương. so với bộ xương. xương thú 12 % của tổng điểm = 1,2 0% của HÀNG = 66,7% của 33,3% của 0% của điểm 0 điểm HÀNG = 0,8 HÀNG = HÀNG = điểm 0,4 điểm 0điểm III. Chủ đề 3: Tuần hoàn 3. Nhận ra chức 12. Phân biệt 22. Hiểu rõ 1. Máu và môi trường trong năng của hồng được các loại cơ chế bảo vệ cơ thể cầu. miễn dịch. cơ thể và vận 2. Bạch cầu – Miễn dịch 4. Mô tả sơ đồ dụng giải 3. Đông máu và nguyên tắc truyền máu. thích hiện truyền máu 5. Mô tả cấu tạo tượng thực tế 4. Tuần hoàn của tim máu và lưu thông bạch huyết 5. Tim và mạch máu 6. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn TL: 1 26 % của tổng điểm = 2,6 46,2% của 15,4% của 0% của 38,4% của điểm HÀNG = 1,2 HÀNG =0,4 HÀNG = HÀNG = 1,0 điểm điểm 0,0điểm điểm IV. Chủ đề 4: Hô hấp 6. Nêu được quá 13. Hiểu rõ sự 21. Biết vận 1.Hô hấp và các cơ quan hô trình hô hấp của trao đổi khí ở dụng hấp. cơ thể. phổi khác với phương 2. Hoạt động hô hấp. sự trao đổi pháp hô hấp 3. Vệ sinh hô hấp khí ở tế bào. nhân tạo 4. Thực hành hô hấp nhân 14. Hiểu rõ sự trong đời tạo phối hợp sống. trong cử động hô hấp. TL: 1 16 % của tổng điểm = 1,6 25% của HÀNG 50% của 25 % của 0% của điểm = 0,4 điểm HÀNG = 0,8 HÀNG =0,4 HÀNG = 0 điểm điểm điểm V. Chủ đề : Tiêu hóa 7. Quan sát tranh 15. Hiểu được 19. Nêu 1. Tiêu hóa và cơ quan tiêu hình xác định chức năng được đặc hóa được vị trí, hình của enzim điểm cấu tạo 2. Tiêu hóa ở khoang miệng dạng của các cơ trong tuyến của ruột non 3. Tiêu hóa ở dạ dày quan trong hệ tiêu tiêu hóa. phù hợp 4. Tiêu hóa ở ruột non hóa. 16. Hiểu rõ chức năng 5. Hấp thụ chất dinh dưỡng 8. Nhận ra thành chức năng hấp thụ và thải phân phần các cơ quan của mỗi cơ 6. Vệ sinh hệ tiêu hóa trong hệ tiêu hóa. quan trong hệ tiêu hóa. 22 % của tổng điểm = 2,2 30,8% của 30,8% của 38,4% của 0% của điểm HÀNG = 0,8điểm HÀNG = 0,8 HÀNG = HÀNG = 0 2
- điểm 1,0 điểm điểm VI. Chủ đề : Trao đổi chất 17. Kể tên 20. Vận và năng lượng được những dụng kiến 1. Trao đổi chất và năng loại thực thức đã học lượng phẩm giàu để giải thích 2. Chuyển hóa VTM A. nguyên nhân gây bệnh bướu cổ. 8 % của tổng điểm = 0,8 0% của HÀNG = 50% của 50% của 0% của điểm 0điểm HÀNG = 0,4 HÀNG = HÀNG = 0 điểm 0,4 điểm điểm TỔNG ĐIỂM = 10 điểm 3,2 điểm= 32% 3,6 điểm= 2,2 điểm= 1 điểm=10% TỔNG ĐIỂM 36% TỔNG 22% TỔNG TỔNG ĐIỂM ĐIỂM ĐIỂM IV. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng NHẬN BIẾT Câu 1: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là A. màng sinh chất. B. màng nhân. C. chất tế bào. D. màng sinh chất , tế bào và nhân. Câu 2 : Chức năng của hồng cầu là A. vận chuyển nước và muối khoáng . B. vận chuyển khí CO2 và O2. C. vận chuyển chất dinh dưỡng . D. vận chuyển khí và chất khoáng. Câu 3 : Cơ quan nào không phải là bộ phận của ống tiêu hoá ? A. Thực quản. B. Gan. C. Ruột già. D. Ruột non. Câu 4 : Nhóm máu chuyên cho là A. Nhóm O. B. Nhóm A. C. Nhóm B. D. Nhóm AB. Câu 5 : Thành cơ tim dày nhất là A. thành tâm nhĩ trái. B. thành tâm nhĩ phải. C. thành tâm thất trái. D. thành tâm thất phải. Câu 6 : Quan sát hình bên, cơ quan trong hệ tiêu hóa ở vị trí số 5 và 10 là A. dạ dày, ruột non. B. thực quản, ruột già. C. dạ dày, trực tràng. D. dạ dày, ruột thừa. Câu 7 : Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là A. sự thở, trao đổi khí ở phổi. B. quá trình hít vào và thở ra. 3
- C. sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. D. sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào. Câu 8 : Đơn vị chức năng của cơ thể là A. tế bào. B. các nội bào . C. tôi trường trong cơ thể . D. hệ thần kinh. THÔNG HIỂU Câu 9 : Trong khoang miệng, enzim amilaza có trong tuyến nước bọt có thể biến đổi thành A. protein thành axit amin. B. gluxit (tinh bột) thành đường mantozơ. C. lipit thành các hạt nhỏ. D. axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ. Câu 10 : Trong sự trao đổi khí ở tế bào là A. O2 khuếch tán từ tế bào vào máu. B. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. C. CO2 thẩm thấu từ tế bào vào máu . . D. CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào. Câu 11 : Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở đâu? A. Ruột già. B. Gan. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 12 : Trong các khớp sau: (1) khớp cổ tay, (2) khớp gối, (3) khớp sọ, (4) khớp đốt sống thắt lưng, (5) Khớp cánh tay. Các khớp thuộc loại khớp động? A. (1) (4) (5) B. (2) (3) (4) C. (1) (2) (5) D. (2) (4) (5) Câu 13 : Trong các xương sau đây, xương dài là A. xương đùi. B. xương đòn. C. xương gót. D. xương sọ. Câu 14 : Nơron vận động là A. nơron liên lạc. B. nơron hướng tâm. C. nơron li tâm. D. nơron trung gian. Câu 15 : Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào sau đây? A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt. B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm. C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô. Câu 16 : Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của A. cơ hoành và cơ liên sườn. B. cơ hoành và cơ bụng. C. cơ liên sườn và cơ bụng. D. cơ liên sườn và cơ họng. VẬN DỤNG Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với bộ xương người? A. Lồi cằm xương mặt phát triển. B. Xương sống cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau. C. Xương chậu hẹp. D. Xương gót lớn, phát triển về phía trước. 4
- Câu 18: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây: A. Nạn nhân bị đuối nước B. Nạn nhân bị sốt cao C. Nạn nhân bị điện giật D. Nạn nhân bị ngạt khí Câu 19: Tiêm phòng vacxin giúp con người A. tạo sự miễn dịch tự nhiên. B. tạo sự miễn dịch nhân tạo. C. tạo sự miễn dịch bẩm sinh. D. tăng cường sự trao đổi chất. Câu 20: Bướu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào? A. Natri và kali B. Iot C. Canxi D. Kẽm B. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 điểm) Câu 21: Trình bày các đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? (1,0 điểm) VẬN DỤNG CAO Câu 22: Em hãy giải thích tại sao khi ta bị gai đâm, vết thương sưng lên một thời gian rồi khỏi? ( 1,0 điểm) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM A/ Trắc nhiệm( 8 điểm) : Đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B A C C D A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A C A A C B B B B/ Tự luận: ( 2 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp , có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. 0,25 - Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc 0,25 - Ruột non rất dài, tổng diện tích bề mặt hấp thụ 400 – 500 m2 . 0,5 2 - Vết thương sưng lên là do vị trí gai đâm do bị nhiếm khuẩn, bạch cầu sẽ chui ra khỏi mạch máu, đến tập trung ở đây để bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: 0,5 Thực bào, tiết kháng thể, hủy tế bào bị nhiễm vi khuẩn. - Sau một thời gian sẽ dọn sạch ổ viêm nhiễm nghĩa là vết thương sẽ lành hẳn. 0,5 5
- C. BỘ CÂU HỎI CHỦ ĐỀ BIẾN DỊ I/ Mức độ nhận biết Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra ở A. Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Đáp án: A Câu 2: Biến dị làm thay đổi cấu trúc của gen gọi là A. Đột biến nhiễm sắc thể B. Đột biến gen C. Đột biến số lượng ADN D. Biến dị tổ hợp Đáp án: B Câu 3: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở A. Một cặp NST B. Một hay một số cặp nuclêôtit C. Hai cặp nuclêôtit D. Toàn bộ các phân tử ADN Đáp án: B Câu 4: Nguyên nhân của đột biến gen là A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trên tế bào B. Tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào D. Sự thiếu chất trong cơ thể Đáp án: B Câu 5: Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST C. Đột biến số lượng NST D. Đột biến ADN Đáp án: B Câu 6: Các dạng đột biến cấu trúc của NST gồm A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn B. Mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn C. Mất đoạn, thay đoạn, lặp đoạn D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn Đáp án: A Câu 7: Thường biến xảy ra mang tính chất A. Riêng lẻ, cá thể và không xác định B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau C. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh D.Chỉ đôi lúc mới di truyền 6
- Đáp án: C Câu 8: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ thể 3 nhiễm? A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 Đáp án: A Câu 9: Đột biến gen là gì? Có mấy loại đột biến gen? Lấy 2 ví dụ về đột biến gen. Trả lời: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotit. - Có 3 loại đột biến gen: Mất một cặp Nu, thêm một cặp Nu và thay thế một cặp Nu. - VD: + Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ + Đột biến gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh ở người. Câu 10: Trình bày các biện pháp hạn chế sự phát sinh bệnh tật di truyền ở người? Trả lời: Một số biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền ở người: - Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. - Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh, - Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây ra các tật bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. II/ Mức độ thông hiểu Câu 1: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23 C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 Đáp án: A Câu 2: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu thuộc loại nào: A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Đáp án:A Câu 3: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Đáp án: D Câu 4: Cơ thể mang đột biến được gọi là: A. Dạng đột biến B. Thể đột biến 7
- C. Biểu hiện đột biến D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: B Câu 5: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C.Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt D.Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan Đáp án: A Câu 6: Kí hiệu bộ NST của người bị bệnh Đao là: A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 Đáp án: A Câu 7: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có: A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc B. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc D. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc Đáp án: D Câu 8: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể A. 3 nhiễm B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1) Đáp án: B Câu 4: Trình bày cơ chế phát sinh bệnh Đao và bệnh Tơcnơ? Nêu sự khác nhau về hình thái giữa bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ? Bệnh Đao Bệnh Tơcnơ Cơ chế phát Bệnh nhân có 3 NST số 21 Bệnh nhân chỉ só 1 NST giới tính là X. sinh Biểu hiện ở - bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi - bề ngoài là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú hình thái há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và không phát triển một mí, khoảng cách giữa hai mắt - chỉ có 2% sống đến tuổi trưởng thành, xa nhau, ngón tay ngắn không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, mất - Về sinh lí: si đần bẩm sinh và trí và không có con. không có con. - Tỉ lệ mắc bệnh ở nữ là 1/300 - Tỉ lệ mắc bệnh ở Châu Âu khoảng 1/700 8
- Câu 10: Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? Nêu ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống? Trả lời: - Người ta có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua các dấu hiệu: + tăng số lượng NST, ADN lên gấp bội trong tế bào đã dẫn đến tăng cường sự trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, cơ quan và tăng sức chống chịu với các điều kiện không thuận lợi của môi trường. + biểu hiện: kích thước của lá, thân, củ, quả, hạt, đều có kích thước lớn. - Ứng dụng các đặc điểm trong chọn giống: + Lá, thân to làm tăng sản lượng rau xanh và cho ngành công nghiệp gỗ, giấy, + Củ, quả, hạt lớn làm tăng năng xuất cây trồng III/ Mức độ vận dụng thấp Câu 1. Cơ thể 3n được tạo thành do dạng biến dị nào sau đây : A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến gen C. Đột biến dị bội thể D. Thường biến Đáp án: A Câu 2. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Thêm đoạn NST Đáp án: A Câu 3: Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là : A. 2n = 44 B. 2n = 45 C. 2n = 46 D. 2n = 47 Đáp án: C Câu 4. Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể: A. Mang bộ NST là một bội số của n. B. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng một cặp NST. C. Mang bộ NST là một bội số của n và lớn hơn 2n. D. Mang bộ NST bị thừa 1 NST Đáp án: C Câu 5: Thể đa bội không tìm thấy ở: A. Đậu Hà Lan B. Cà độc dược C. Rau muống D. Người Đáp án: D 9
- Câu 6: Nêu những điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến? Trả lời: Những điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến: Đột biến Thường biến - là những biến đổi trong cơ sở vật chất của - là những biến đổi về kiểu hình. sự di truyền (NST, ADN và gen) - có di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - không di truyền được - đa phần có hại cho bản thân sinh vật, vì nó - đều có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích phá vỡ sự thống nhất hài hòa giữa cơ thể với nghi với môi trường sống luôn thay đổi. môi trường đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời, một số ít có lợi. IV/ Mức độ vận dụng cao Câu 1. Bệnh di truyền nào sau đây đều do đột biến nhiễm sắc thể gây ra A. Bệnh bạch tạng , bệnh câm điếc bẩm sinh B. Bệnh đao , Tớc nơ C. Bệnh Tớc nơ, Bệnh Bạch tạng D. Bệnh ung thư máu , Tớc nơ Đáp án: B Câu 2. Một gen có A = T = 600 Nu; G = X = 900Nu. Nếu đột biến xảy ra, gen đột biến có A = T = 601 Nu; G = X = 900 Nu. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất một cặp A – T B. Thêm một cặp A – T C. Mất một cặp G - X D. Thêm một cặp G - X Đáp án: B Câu 3: Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? A. n, 2n B. n + 1, n – 1 C. 2n + 1, 2n -1 D. n, n + 1, n – 1. Đáp án: B Câu 4: Gen B dài 5100 A0 , trong đó A chiếm 20% tổng số Nu của gen. Do tác động của môi trường, gen B bị đột biến mất một cặp A-T. Hãy tính số Nu mỗi loại của gen B sau khi bị đột biến? Trả lời: - Số Nu các loại của gen B trước khi bị đột biến là: N = 2L/3,4 = 2.5100/3,4 = 3000 (Nu) - Số Nu mỗi loại của gen B trước khi bị đột biến là: Ta có N = A + T + G + X = 3000 10
- Theo NTBS: A = T, G = X => A = T = 600 G = X = 900 - Gen B bị đột biến mất một cặp A-T, số Nu mỗi loại của gen B khi bị đột biến là: A = T = 600 – 1 = 599 G = X = 900 11